Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
596,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU THỨ MÔ HÌNH CỤM CƠNG NGHIỆP SINH THÁI CHẾ BIẾN NƠNG SẢN ÁP DỤNG CHO TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU THỨ KHỐ 2015-2017 MƠ HÌNH CỤM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ÁP DỤNG CHO TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 60.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHƯ THẠCH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo PGS.TS Trần Như Thạch - người thầy tận tình hướng dẫn, định hướng, khích lệ, động viên, suốt trình làm luận văn nghiên cứu khoa học trình độ Thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hội đồng tiểu ban bảo vệ đóng góp lời khuyên quý giá, định hướng cho luận văn thành công tốt đẹp Tôi xin bày tỏ long biết ơn tới Khoa sau Đại học, ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cuối xin chân thành cảm ơn đến quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ trao đổi ý kiến suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3/2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Hữu Thứ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Mơ hình cụm Cơng nghiệp sinh thái chế biến nông sản thực phẩm áp dụng cho tỉnh Sơn La cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Hữu Thứ MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ Khái niệm hệ sinh thái Khái niệm hệ sinh thái công nghiệp Khái niệm cụm công nghiệp MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Xây dựng phát triển KCNST số nước giới 1.1.1 Mỹ 1.1.2 Canada 1.1.3 Đan Mạch 1.1.4 Trung Quốc 11 1.2 Xây dựng phát triển CCN CCNST Việt Nam 12 1.2.1 Xây dựng phát triển KCN Việt Nam 12 1.2.2 Xây dựng phát triển KCNST Việt Nam 13 1.2.3 Xây dựng phát triển CCN CCNST tỉnh Sơn La 15 1.3 Lợi ích phát triển khu - cụm công nghiệp sinh thái 30 1.3.1 Lợi ích cho cơng nghiệp 31 1.3.2 Lợi ích cho môi trường 32 1.3.3 Lợi ích cho xã hội 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CỤM CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 33 2.1 Môi trường đô thị nông thôn phát triển công nghiệp 33 2.1.1 Môi trường đô thị nông thôn 33 2.1.2 Môi trường phát triển công nghiệp 33 2.2 Ơ nhiễm q trình sản xuất công nghiệp 35 2.2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp giới 35 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp Việt Nam 36 2.2.3 Tác hại ô nhiễm môi trường 43 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển cụm công nghiệp sinh thái 45 2.3.1 Yếu tố công nghệ 46 2.3.2 Yếu tố bảo vệ môi trường 47 2.3.3 Yếu tố điều kiện tự nhiên 47 2.3.4 Yếu tố sở hạ tầng 48 2.3.5 Yếu tố kinh tế xã hội 48 2.3.6 Yếu tố tiến khoa học kỹ thuật 49 2.3.7 Yếu tố thẩm mỹ 49 2.4 Cơ sở pháp lý áp dụng mơ hình cụm cơng nghiệp sinh thái cho tỉnh Sơn La 50 2.4.1 Tiêu chuẩn quy hoach cụm công nghiệp 50 2.4.2 Chủ trương sách Đảng, nhà nước địa phương 51 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CỤM CƠNG NGHIỆP SINH THÁI CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ÁP DỤNG CHO TỈNH SƠN LA 61 3.1 Nguyên tắc yêu cầu 61 3.1.1 Nguyên tắc 61 3.1.2 Yêu cầu 61 3.2 Mơ hình cụm cơng nghiệp sinh thái chế biến nông sản tỉnh Sơn La 62 3.2.1 Mơ hình cụm cơng nghiệp sinh thái 62 3.2.2 Đánh giá tiềm tài nguyên, nguồn lực yếu tố phát triển cụm công nghiệp tỉnh Sơn La 67 3.2.3 Đề xuất mơ hình CCNST chế biến nơng sản tỉnh Sơn La 81 3.3 Tổ chức không gian cụm công nghiệp sinh thái chế biến nông sản áp dụng cho tỉnh Sơn La 86 3.3.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng cụm công nghiệp sinh thái chế biến nông sản 86 3.3.2 Tổ chức không gian cụm công nghiệp sinh thái chế biến nông sản 88 3.3.3 Thiết kế thực nghiệm CCNST chế biến nông sản 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DN Doanh nghiệp DNTV Doanh nghiệp thành viên CCN Cụm công nghiệp CCNST Cụm công nghiệp sinh thái KCNST Khu công nghiệp sinh thái KCX Khu chế xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng biểu Trang Đặc trưng thành phần nước thải số ngành công 37 bảng biểu Bảng 2.1 nghiệp (trước xử lý) Bảng 2.2 Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng chất ô 38 nhiễm nước thải từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTD năm 2009 Bảng 2.3 Phân loại nhóm ngành sẩn xuất có khả gây 39 nhiễm Bảng 2.4 Ước tính tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh theo 42 ngành sản xuất số lượng công nhân ngành sản xuất (kg/người/năm) Bảng 2.5 Diện tích mật độ dân số tỉnh Sơn La: 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Mạng lưới KCN giới Hình 1.2 Trạm điện biomass McNeil KCNST Riverside Hình 1.3 Tồn cảnh khu cơng nghiệp Kalundborg, Đan Mạch Hình 1.4 Tồn cảnh khu cơng nghiệp Kalundborg, Đan Mạch Hình 1.5 Tồn cảnh khu cơng nghiệp Kalundorg, Đan Mạch 10 Hình 1.6 Tên hình Nhà máy hóa chất KCNST Quảng Châu, Trung Quốc Trang 12 Hình 1.7 Khu CN Nam cầu Kiền, Hải Phòng 13 Hình 1.8 Bản đồ vị trí dự án KCNST Bourbon An Hòa 14 Hình 1.9 Quy hoạch tổng thể KCNST Bourbon An Hòa 14 Hình 1.10 Bản đồ tỉnh Sơn La 16 Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng CNST 46 Hình 3.1 Mơ hình 1: KCNST Nơng nghiệp 62 Hình 3.2 Mơ hình 2: Cụm cơng nghiệp sinh thái 64 Hình 3.3 Mơ hình 3: Cụm cơng nghiệp sinh thái 65 Hình 3.4 Mơ hình 4: Cụm cơng nghiệp sinh thái 67 Hình 3.5 Bản đồ tỉnh Sơn La 68 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Mơ hình 1: Cụm cơng nghiệp sinh thái chế biến nơng sản Chu trình liên kết nhà máy CCNST chế biến nơng sản Mơ hình 2: Cụm công nghiệp sinh thái chế biến nông sản 84 85 86 Phát triển kinh tế gắn với thực tiến công xã hội để giảm nghèo nhanh, bền vững; bước nâng cao chất lượng sống người dân, giảm dần chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư vùng tỉnh, thực tốt sách dân tộc sách thuế tài nguyên, phát triển vùng biên giới khó khăn Phát triển kinh tế - xã hội gắn bó chặt chẽ với đảm bảo quốc phòng, an ninh giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái vệ sinh an tồn thực phẩm, củng cố tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Phát huy dân chủ sức mạnh đoàn kết dân tộc để xây dựng Sơn La trở thành tỉnh phát triển vùng Trung du Miền núi phía Bắc, phấn đấu trở thành trung tâm tiểu vùng Tây Bắc vào năm 2020 sở tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng để khai thác tiềm năng, lợi vùng Tây Bắc Thu hút đầu tư có chất lượng, có trọng điểm, xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, thị, gắn với phát triển tồn diện văn hóa xã hội; trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực để tham gia chuỗi giá trị hàng hóa; tích cực giảm nghèo đồng thời đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội vệ sinh, môi trường Mục tiêu cụ thể: a) Về kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ đến năm 2015 11,5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 8,5%/năm - Đến năm 2015: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.000 USD/năm; cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tương ứng 37%, 25%, 38%; sản lượng lương thực có hạt đạt 59,5 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 65.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt 11.000 tỷ đồng; suất lao động 41,6 triệu đồng/người/năm - Đến năm 2020: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800 USD/năm; cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tương ứng 32,5%, 28,5%, 39%; sản lượng lương thực có hạt đạt 57,9 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 90.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt khoảng 22.000 tỷ đồng; suất lao động 62,9 triệu đồng/người/năm b) Về xã hội: - Đến năm 2015: Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,72%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tuổi 18,5%; số giường bệnh/10.000 dân 23 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; 95% hộ dân sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất; trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây Bắc; có 17 xã đạt từ 14 - 18 tiêu nông thôn - Đến năm 2020: Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,59%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 52%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tuổi 10%; số giường bệnh/10.000 dân 26 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất 98%; trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây Bắc; bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thái dân tộc khác c) Về hệ thống kết cấu hạ tầng: - Phát triển đồng hệ thống giao thông, đạt 0,91 km/km2 vào 2020; đến năm 2015, 75% xã có đường tơ tới trung tâm xã mùa đạt 100% vào năm 2020; tập trung xây dựng hệ thống đô thị, đặc biệt đô thị trọng điểm thành phố Sơn La, thị xã Mộc Châu, thị xã Hát Lót - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, ưu tiên đặc biệt xã nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới khu tái định canh, định cư thủy điện d) Về bảo vệ môi trường: - Đến năm 2015: Nâng độ che phủ rừng 45,7%; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 85%; tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đô thị đạt 100%; bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Đến năm 2020: Độ che phủ rừng 55%; 100% sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 90% III KHÂU ĐỘT PHÁ Về chế, sách: Nghiên cứu cụ thể điều kiện Sơn La để đưa sách thuế thủy điện, phí mơi trường rừng sách đổi đất, trụ sở cũ lấy hạ tầng vào thực tiễn, tích cực triển khai sách đầu tư PPP, sách hỗ trợ doanh nghiệp miền núi sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực Về phát triển, thu hút nhân lực: Ưu tiên đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo vùng Tây Bắc gồm trường Đại học Tây Bắc, trường Cao đẳng nghề trung tâm dạy nghề phát triển mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua đào tạo, thu hút gắn liền với việc thực tốt công tác khuyến nông Về phát triển kết cấu hạ tầng: Phát triển đô thị trọng điểm, hệ thống giao thông huyết mạch nhằm điều phối kết nối hiệu với địa phương Vùng xây dựng khu vực sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực (cụm tương hỗ, khu công nghiệp, khu du lịch) IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC Phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 4,2%/năm giai đoạn đến 2015 đạt 3,3%/năm giai đoạn đến 2020 Phát triển đa dạng, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu dùng; đổi tổ chức không gian sản xuất, mơ hình tăng trưởng nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm chủ lực tham gia chuỗi giá trị đồng thời đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực - Nông nghiệp: Phát triển vành đai rau xanh, trái, hoa theo mơ hình tập trung khu vực tiềm gắn với sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu nhân dân xuất khẩu; đẩy mạnh phát triển vùng công nghiệp phát triển chè, cà phê, cao su, mía, bơng tạo lực Tập trung xây dựng Cụm tương hỗ nông sản chất lượng cao (sữa sản phẩm loại, chè sản phẩm loại, cá chất lượng sản phẩm, hoa, loại) Mộc Châu, phấn đấu đưa Sơn La trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, hàng hóa chuỗi giá trị hàng hóa nơng sản Việt Nam Phát triển chăn ni hàng hóa giá trị kinh tế cao, gồm trâu, bò, lợn nạc, baba, cá tầm, tôm xanh, gà, vịt để cung cấp cho thị trường sở tận dụng ưu tỉnh miền núi có điều kiện diện tích chăn thả, nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn - Lâm nghiệp: Quản lý bền vững tài nguyên rừng, tập trung xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La, đầu nguồn sông Mã đồng thời bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Xuân Nha, Sốp Cộp, Cô Pia, Tà Xùa Đẩy mạnh khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên, tái sinh có kết hợp trồng bổ sung; khuyến khích phát triển hệ thống rừng sản xuất, trọng tâm rừng nguyên liệu, đồng thời xây dựng sở chế biến lâm sản Tập trung hoàn thiện, triển khai sách thu phí mơi trường rừng nhằm góp phần giảm nghèo phát triển thủy điện bền vững - Thủy sản: Khai thác, sử dụng bảo vệ hiệu diện tích thủy sản sơng chính, hồ thủy điện, thủy lợi ao dân để phát triển hàng hóa thủy sản chất lượng Phát triển nuôi cá nước lạnh như: Cá hồi, cá tầm chất lượng cao số khu vực có điều kiện tự nhiên thích hợp hồ thủy điện Sơn La số suối nước lạnh Mộc Châu Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 12,5%/năm giai đoạn đến 2015 đạt 12,3%/năm giai đoạn đến 2020 Tập trung đầu tư có trọng điểm vào phát triển sản phẩm chủ lực có tiềm năng, lợi gắn với đổi cơng nghệ nâng cao trình độ quản lý nhằm gia tăng giá trị chúng Một số ngành công nghiệp chủ lực như: Điện thủy điện, chế biến nông sản cao cấp, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất xi măng vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến sâu khoáng sản, may mặc Phát triển công nghiệp sở phát triển đồng nhân lực, kết cấu hạ tầng; trước hết ưu tiên phát triển khu công nghiệp Mai Sơn, cụm công nghiệp, cụm tương hỗ nông sản (chế biến sản phẩm nông, lâm sản chất lượng cao), dịch vụ gắn liền với hồn chỉnh cơng trình xử lý nước thải chất thải rắn Nâng cấp nhà máy xi măng Mai Sơn, nhà máy xi măng Chiềng Sinh với công nghệ thân thiện môi trường, sản xuất vật liệu xây dựng lợp, gạch không nung, khung nhà thép, đá xây dựng; bước chắn tạo dựng khu gang thép Mường La Phát triển thương mại dịch vụ Phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 14,3%/năm giai đoạn đến 2015 đạt 9,2%/năm giai đoạn đến 2020 - Thương mại, dịch vụ: Đầu tư xây dựng Sơn La, Mộc Châu trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ vùng Tây Bắc, cung cấp dịch vụ đào tạo, khám chữa bệnh, viễn thông, thương mại Phát triển đồng hệ thống chợ, ưu tiên đảm bảo nhu cầu cho đồng bào dân tộc vùng biên giới, vùng cao đồng thời triển khai mạnh mẽ giải pháp chống buôn bán trái phép, đặc biệt buôn bán chất ma túy Phát triển thương mại, dịch vụ quốc tế sở nâng cấp lên cửa quốc tế Lóng Sập, Mộc Châu cửa Chiềng Khương, Sông Mã để khai thác tiềm năng, củng cố quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào - Du lịch: Đổi sách đầu tư, quản lý du lịch nhằm thu hút doanh nghiệp lớn đầu tư, hợp tác phấn đấu xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch Mộc Châu; Hình thành phát triển tuyến du lịch Hà Nội - Tây Bắc - Lào - Thái Lan với khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao Các lĩnh vực xã hội a) Giáo dục - đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời mở rộng quy mô trường lớp, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trình độ giáo viên theo chuẩn quốc gia đa dạng hình thức đào tạo, tạo điều kiện hội học tập cho người gắn với đẩy mạnh phong trào xây dựng xã hội học tập Đưa Sơn La trở thành trung tâm giáo dục đào tạo nhân lực đa ngành vùng Tây Bắc với hạt nhân trường Đại học Tây Bắc, hình thành hệ thống số trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động địa phương Vùng Triển khai phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ 2, phấn đấu đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015 b) Y tế chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Phát triển hệ thống y tế bước đại, đồng bộ; phấn đấu đưa Sơn La trở thành trung tâm y tế vùng Tây Bắc, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao đa dạng nhân dân vùng; Tiếp tục đầu tư nâng cấp bệnh viện, bệnh viện đa khoa khu vực Tây Bắc 500 giường, trung tâm y tế, sở khám chữa bệnh từ tuyến tỉnh, huyện đến cấp xã hệ thống y tế dự phòng, nâng cao trình độ, y đức đội ngũ cán y tế Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác y tế, khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia, đầu tư phát triển dịch vụ y tế phục vụ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội c) Văn hóa Thể dục, thể thao Xây dựng văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thái, góp phần phát triển du lịch, nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc tỉnh; tập trung đầu tư hệ thống thiết chế văn hóa đồng cấp Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thể dục thể thao, tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đào tạo vận động viên thành tích cao Phát động phong trào toàn dân tập thể dục phát triển mơn thể thao giải trí dân tộc, mơn thể thao đại, góp phần nâng cao tầm vóc, sức khỏe nhân dân d) Giảm nghèo phát triển nguồn nhân lực - Thực đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo; xây dựng giải pháp, mơ hình giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất; có sách khuyến khích doanh nghiệp dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cấp, nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu đổi công tác đào tạo, phối hợp chặt chẽ chương trình dạy nghề với doanh nghiệp việc dạy nghề cho lao động, lao động nông thôn lao động sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực Tiếp tục triển khai công tác khuyến nông thông qua đào tạo nghề cho hộ nông dân, xây dựng mô hình trình diễn; có sách hỗ trợ đào tạo cần thiết người muốn chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang ngành nghề khác trình chuyển đổi cấu kinh tế Phát triển kết cấu hạ tầng a) Giao thông - Phát triển hạ tầng giao thông theo hướng đại, tăng cường tính kết nối liên vùng, trung tâm thị lớn khu vực quan trọng tỉnh đảm bảo vận chuyển hàng hóa, hành khách an tồn bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng cao, vùng biên giới Cụ thể: - Đường bộ: Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu nâng cấp, cải tạo tuyến quốc lộ huyết mạch quốc lộ 6, quốc lộ 37, quốc lộ 43, quốc lộ 279, quốc lộ 4G tới Sốp Cộp số tuyến tỉnh lộ tạo hệ thống giao thông thông suốt, kết nối hiệu tỉnh Phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn đường tuần tra biên giới đảm bảo tới xã vùng cao, vùng sâu vùng biên giới mùa Đổi sách để quản lý giao thơng phát triển dịch vụ vận tải hiệu quả; - Đường thủy: Từng bước hồn thiện mạng lưới giao thơng thủy, khai thác có hiệu tuyến vận tải, du lịch đường thủy sông Đà - Đường không: Đầu tư chuyển dần mục đích để sân bay Nà Sản phục vụ quốc phòng, an ninh bảo đảm trật tự, an toàn xã hội b) Cấp điện Đầu tư xây dựng nhà máy điện mạng lưới phân phối điện đồng thời đổi việc khai thác, quản lý hiệu hệ thống nhằm cung cấp đủ điện cho sinh hoạt sản xuất, kinh doanh; Chú trọng phát triển lưới điện nơng thơn; nhanh chóng hồn thành trạm 500KV (Pi Tong), trạm 220kV (Mường Bằng) đưa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu cấp điện c) Thông tin truyền thông Xây dựng đồng hạ tầng bưu chính, viễn thơng, trọng phát triển vùng dọc Quốc lộ 6; nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại hình dịch vụ Hiện đại hóa, mở rộng mạng lưới đôi với việc ứng dụng công nghệ đại, đảm bảo an ninh thông tin, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội d) Cấp, nước vệ sinh mơi trường Đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước, trước tiên khu đô thị trọng điểm khu vực sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực Đầu tư xây dựng đưa vào vận hành khu xử lý nước thải công nghiệp chất thải rắn loại khu đô thị đảm bảo quy chuẩn quốc gia đ) Thủy lợi Đầu tư nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống kênh mương đồng bộ, đảm bảo đến năm 2015, cung cấp đủ nguồn nước tưới cho vùng thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã Đồng thời khai thác có hiệu vùng bán ngập nước hồ thủy điện; tập trung xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Bảo vệ tài nguyên môi trường Khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên đất, nước, rừng đa dạng sinh học, khoáng sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hiệu bền vững đến năm 2020 Tập trung giải vấn đề mơi trường cốt lõi cân nước, thối hóa, lãng phí đất đai, đa dạng sinh học, chất thải rắn khơng khí sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị Quốc phòng, an ninh - Tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt khu vực biên giới; tiếp tục phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhằm xây dựng quốc phòng tồn dân kết hợp với trận an ninh nhân dân - Xây dựng triển khai thực tốt phương án phòng thủ, quản lý chặt chẽ quân dự bị động viên đảm bảo số lượng chất lượng; gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, công tác quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo vùng biên giới hòa bình hữu nghị V ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN Phát triển không gian kinh tế - xã hội a) Vùng dọc Quốc lộ 6: Nằm chủ yếu huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, thành phố Sơn La phần huyện Thuận Châu, Vân Hồ Định hướng phát triển trở thành vùng động lực hành lang kinh tế Tây Bắc, trung tâm vùng Tây Bắc tỉnh Sơn La dịch vụ nông, công nghiệp chất lượng Cụ thể, tập trung xây dựng khu đô thị thành phố Sơn La với khu trọng điểm; thị xã Mộc Châu với khu du lịch Cụm tương hỗ nơng sản; thị xã Hát Lót để tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho Tỉnh Sớm hình thành trung tâm dịch vụ Tây Bắc, nhằm cung cấp dịch du lịch, giáo dục đào tạo (khu Đại học Tây Bắc), y tế (bệnh viên đa khoa vùng); phát triển hàng hóa nơng sản chất lượng cao thông qua Cụm tương hỗ nông sản; sản xuất hàng hóa cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; điều chỉnh địa giới hành huyện Mộc Châu thành huyện Mộc Châu Vân Hồ gắn liền xây dựng khu hành xã Vân Hồ, mở rộng địa giới hành thành phố Sơn La xuống phía Nam b) Vùng sông Đà: Chủ yếu huyện Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Quỳnh Nhai phần huyện Mai Sơn, Mộc Châu Thuận Châu, Vân Hồ Định hướng chung khai thác, phát huy mạnh nguồn nước, đất đai, khí hậu khống sản để phát triển ngành công nghiệp thủy điện, gang thép nông sản chất lượng cao Xây dựng đô thị Ít Ong, Phù Yên, Bắc Yên; cụm thủy điện, khu gang thép Mường La tạo điểm nhấn đô thị, đảm bảo điều phối phát triển vùng tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững sản phẩm thủy điện, gang thép, bông, may mặc , gắn liền với vùng nguyên liệu; đầu tư sở hạ tầng đường, trường, trạm điện chợ để nâng cao mức sống người dân vùng định cư c) Vùng cao, biên giới Việt - Lào: Nằm chủ yếu huyện Sông Mã, Sốp Cộp phần huyện Mộc Châu, Yên Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Vân Hồ Định hướng chung phát triển kinh tế nông nghiệp, thương mại gắn liền đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội; đầu tư xây dựng đô thị Sốp Cộp, Sơng Mã, cửa quốc tế Lóng Sập, khu thương mại cửa Chiềng Khương để phát triển thương mại vùng biên; trọng đầu tư sở hạ tầng biên giới (đường tuần tra biên giới, trường học ) tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Hồn thiện khu tái định cư xây dựng nơng thơn a) Hồn thiện khu tái định cư: Giải dứt điểm khâu tồn để ổn định nâng cao mức sống người dân điểm di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội nhanh bền vững b) Xây dựng nông thôn mới: Tạo mặt nông thôn thông qua việc nâng cao thu nhập, dân trí người dân, giải việc làm, đào tạo đội ngũ cán sở xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa VI DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ (Phụ lục kèm theo) VII CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư - Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn đến 2020 khoảng 155 nghìn tỷ đồng, giai đoạn đến 2015 khoảng 65 nghìn tỷ đồng giai đoạn đến 2020 khoảng 90 nghìn tỷ đồng Căn vào khả cân đối ngân sách hàng năm, Tỉnh cần chủ động xây dựng kế hoạch, phân kỳ đầu tư phù hợp để đảm bảo vốn cho cơng trình, dự án trọng điểm; đồng thời cần có giải pháp cụ thể để huy động hiệu nguồn lực nước đảm bảo thực mục tiêu đề - Nghiên cứu xây dựng, ban hành trình quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách đặc thù phù hợp với điều kiện thực tế người dân yêu cầu phát triển giai đoạn nhằm thu hút đầu tư, tạo đột phá phát triển hạ tầng đô thị, cụm tương hỗ, khu dịch vụ khu du lịch trọng điểm - Mở rộng hình thức đầu tư BOT, BT, PPP tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường vốn; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường vốn, phát triển hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, góp vốn đầu tư tài sản; đẩy mạnh xã hội hóa để thu hút đầu tư lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế Giải pháp chế sách cải cách hành - Thu hút doanh nghiệp sách ưu đãi thuế tài nguyên, thuế thu nhập, thuế doanh nghiệp khai thác: , phát huy tiềm năng, lợi sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực, tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đầu quy hoạch - Cải thiện môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh, tiếp tục cải cách thủ tục đầu tư theo hướng gọn, minh bạch, cơng khai; ban hành chế, sách hỗ trợ đầu tư sở lợi phát triển kinh tế địa phương phù hợp với quy định pháp luật - Có sách ưu đãi em dân tộc thiểu số người học nghề, đào tạo trình độ đại học, cao đẳng khuyến khích doanh nghiệp lớn tự đào tạo sử dụng lao động song với hỗ trợ đào tạo cán cấp xã, cấp huyện cán kỹ thuật - Khuyến khích phát triển loại hình thương mại; đẩy nhanh xây dựng chợ đầu mối, trung tâm du lịch Mộc Châu, khu dịch vụ tổng hợp, khu cửa quốc tế, hệ thống chợ huyện, thị nâng cao khả tiếp cận thị trường đơn vị kinh tế Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; khuyến khích phát triển hình thức đào tạo trực tiếp doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu nhà đầu tư - Đẩy mạnh liên kết sở đào tạo với trung tâm đào tạo, dạy nghề thành phố lớn; tập trung phát triển có sách thu hút nhân lực chất lượng cao công tác địa phương, ngành sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực Giải pháp khoa học công nghệ khuyến nông - Đẩy mạnh đổi chế, hệ thống quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác khoa học, thực tốt sách đãi ngộ nhà khoa học, sách khuyến khích xã hội hóa nghiên cứu khoa học; mở rộng liên kết, hợp tác với viện, trường đại học việc nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đổi công nghệ sản xuất - Tiếp tục triển khai mạnh công tác khuyến nông thông quan đào tạo nghề cho nông dân tỉnh, vùng nghèo Giải pháp hợp tác điều phối phát triển tiểu vùng Tây Bắc Ban Chỉ đạo Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, Sơn La Điện Biên, Lai Châu đạo giám sát, đánh giá việc hợp tác phát triển tiểu vùng Tây Bắc, tập trung vào điện năng, khống sản, nơng lâm sản chất lượng đảm bảo quốc phòng, an ninh, quan hệ đặc biệt Việt - Lào VIII TỔ CHỨC VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sau Quy hoạch Tỉnh giai đoạn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Tỉnh cần tổ chức cơng bố, phổ biến đến cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp nhân dân Tỉnh; đồng thời, tiến hành xây dựng chương trình hành động cụ thể để thực Quy hoạch Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ Quy hoạch kế hoạch năm, hàng năm để thực quy hoạch có hiệu Hàng năm có đánh giá việc thực Quy hoạch, sở tiến hành rà soát, kiến nghị theo thẩm quyền việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thời kỳ Các cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch Điều Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn đến năm 2020 sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực quy hoạch ngành (quy hoạch xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành khác), dự án đầu tư địa bàn tỉnh Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La nội dung Quy hoạch phê duyệt đạo việc lập, duyệt triển khai thực theo quy định nội dung sau: Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; quy hoạch phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư; quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, thị xã, thành phố theo quy định Lập kế hoạch năm, hàng năm; chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trọng điểm; dự án cụ thể để triển khai thực quy hoạch Nghiên cứu xây dựng, ban hành trình cấp nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển Tỉnh luật pháp Nhà nước thời kỳ nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực quy hoạch Điều Các Bộ, ngành liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: - Hướng dẫn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La trình thực Quy hoạch; trường hợp cần thiết phối hợp với Tỉnh nghiên cứu xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực; khuyến khích, thu hút đầu tư theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nêu Quy hoạch - Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành, kế hoạch đầu tư cơng trình, dự án liên quan dự kiến Quy hoạch sau phê duyệt; hỗ trợ Tỉnh việc bố trí huy động nguồn vốn đầu tư nước nước để thực Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 384/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 - 2020 Điều Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... CCNST chế biến nông sản tỉnh Sơn La 81 3.3 Tổ chức không gian cụm công nghiệp sinh thái chế biến nông sản áp dụng cho tỉnh Sơn La 86 3.3.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng cụm công nghiệp sinh. .. Mơ hình cụm công nghiệp sinh thái hướng mà môi trường sinh thái Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng bị nhiễm Để mơ hình cụm cơng nghiệp sinh thái chế biến nông sản áp dụng cho tỉnh Sơn La trở... khu, cụm công nghiệp sinh thái giới Việt Nam o Chương 2.Cơ sở khoa học việc phát triển mơ hình cụm cơng nghiệp sinh thái chế biến nông sản áp dụng cho tỉnh Sơn La o Chương 3.Mơ hình cụm cơng nghiệp