1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)

23 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ANH TUẤN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ANH TUẤN KHÓA: 2015 - 2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kiến trúc LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS VŨ HỒNG CƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.KTS.Vũ Hồng Cương, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình thông cảm, động viên bên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trần Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học đề tài: sở khoa học, thực tiễn pháp lý đề tài: Kết đạt vấn đề tồn tại: NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN THỰC TRẠNG NHÀ TÁI ĐỊNH TẠI SƠN LA 1.1 Một số khái niệm phân loại dự án nhà Tái định 1.2 Thực trạng nhà Tái định Sơn La 1.3 Thực trạng nhà Tái định Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, Tp Sơn La, Sơn La 10 1.3.1 Hiện trạng khu vực chưa tổ chức TĐC: 10 1.3.2 Đánh giá thực trạng tổ chức không gian kiến trúc nhà khu TĐC Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, Tp Sơn La, tỉnh Sơn La 21 1.4 Những vấn đề tồn việc tổ chức không gian kiến trúc nhà Tái định Phiêng Khoang, Hôm 22 CHƯƠNG II 24 SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM, CHIỀNG CỌ, TP SƠN LA, TỈNH SƠN LA 24 2.1 sở pháp lý chủ trương, quy định pháp lý chung xây dựng khu Tái định 24 2.2 sở thực tiễn 26 CHƯƠNG III 47 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚCTÁI ĐỊNH PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM, CHIỀNG CỌ, TP SƠN LA, TỈNH SƠN LA 47 3.1 Quan điểm tổ chức không gian kiến trúc 47 3.2 Một số nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc 49 3.3 Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà Tái định 53 3.3.1 Giải pháp bố trí khuôn viên lô đất 54 3.3.2 Giải pháp kiến trúc 56 3.3.2.1 Giải pháp kết cấu, vật liệu: 56 3.3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian: 57 3.3.2.3 Giải pháp tổ chức linh hoạt không gian 60 3.3.2.4 Giải pháp thiết kế,sử dụng đồ đạc Nội thất nhà TĐC 62 Thiết kế minh họa 68 3.4.1 Phương án mặt tổng thể khuôn viên khu đất hộ gia đình 68 3.4.2 Phương án 70 3.4.2.1 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ -7 người 70 3.4.2.2 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ -4 người 72 3.4.3 Phương án 2: 78 3.4.3.1 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ -7 người 78 3.4.3.2 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ -4 người 79 3.4.4 Phương án 85 3.4.4.1 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ -7 người 85 3.4.4.2 Nhà TĐC cho hộ gia đình nhân từ 2-4 người 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận: 92 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KT-XH : Kinh tế - hội QH-KT : Quy hoạch – kiến trúc TĐC : Tái định UBND : Uỷ ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Định hướng phát triển Kinh tế 24 Biểu 2.2 Điều kiện khí hậu TP Sơn La yêu cầu tổ 29 chức không gian Bảng 3.1 Quan điểm tổ chức không gian kiến trúc 47 Bảng 3.2 Bốn nguyên tắc thiết kế vào tổ chức không gian 52 Bảng 3.3 Phân loại vách ngăn động tạo không gian 62 linh hoạt DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Sơn La Hình 1.2 Mô hình nhà TĐC tỉnh Sơn La Hình 1.3 Vị trí khu TĐC Phiêng Khoang 10 Hình 1.4 Mô hình nhà TĐC Có, Bản Hôm 12 Hình 1.5 Đường giao thông nội 13 Hình 1.6 Đường dây hạ thé bố trí chạy dọc tuyến giao 14 thông Hình 1.7 Mương thoát nước sinh hoạt 14 Hình 1.8 Sân đá bóng cho dân 15 Hình 1.9 Khuôn viên dãy phòng học trường cấp I, cấp II 15 Chiếng Cọ Hình 1.10 Mặt tổng thể 17 Hình 1.11 Mặt tầng hộ gia đình 5-7 người 18 Hình 1.12 Mặt tầng hộ gia đình 5-7 người 19 Hình 1.13 Mặt đứng hộ gia đình 5-7 người 19 Hình 1.14 Mặt tầng hộ gia đình 2-4 người 20 Hình 1.15 Mặt tầng hộ gia đình 2-4 người 20 Hình 1.16 Mặt đứng hộ gia đình 2-4 người 21 Hình 2.1 Ảnh hưởng Kinh tế đến thiết kế nhà TĐC 25 Hình 2.2 Thách thức điều kiện thời tiết 27 Hình 2.3 Tác động điều kiện tự nhiên – khí hậu không 28 gian nhà TĐC cho người dân Hình 2.4 Mối quan hệ người – khí hậu – kiến trúc 29 Hình 2.5 Mặt sinh hoạt nhà người Thái trắng 32 Hình 2.6 Nhà sàn người Thái qua giai đoạn 34 Hình 2.7 Nhựa giả gỗ lát sàn, ốp tường 36 Hình 2.8 Công trình xây dựng đá hộc 36 Hình 2.9 Mái tôn cách nhiệt lớp 37 Hình 2.10 Bê tông đúc sẵn 38 Hình 2.11 Tường hoa dâm bụt 38 Hình 2.12 Chu trình VAC 41 Hình 2.13 Chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái nông 43 nghiệp Hình 2.14 Các giai đoạn công tác TĐC VN 43 Hình 2.15 Quy trình quy hoạc dự án TĐC 44 Hình 2.16 Khu TĐC làng Ka Bầy – Hơ Moong 44 Hình 2.17 Hệ thống hạ tầng tốt điểm dân Đưng K’Si 45 Hình 2.18 Khu TĐC làng EaKal, Vụ Bổn 46 Hình 3.1 Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà 53 TĐC Hình 3.2 Sơ đồ bố trí khuôn viên khu đất 54 Hình 3.3 Giải pháp tổ chức mặt tổng thể khu đất 55 hộ gia đình Hình 3.4 Giải pháp kết cấu & sử dụng vật liệu (Phương án 1) 56 Hình 3.5 Văn hoá quay quần dân tộc Thái 57 Hình 3.6 Không gian sử dụng linh hoạt 58 Hình 3.7 Bếp nấu ăn dân tộc Thái 59 Hình 3.8 Quan điểm tính linh hoạt tất yếu không gian 60 nội thất từ tác động yếu tố ảnh hưởng Hình 3.9 Khả thích ứng không gian nhà 61 Hình 3.10 Một số loại vách ngăn 52 Hình 3.11 Phương án sử dùng đồ đạc nội thất 64 Hình 3.12 Sơ đồ bố trí bàn thờ 65 Hình 3.13 Không gian giải phóng sử dụng đồ đạc 66 linh hoạt Hình 3.14 Không gian bếp nhà dân tộc Thái 67 Hình 3.15 Phương án - Mặt tổng thể khuôn viên khu 68 đất hộ gia đình Hình 3.16 Phương án - Mặt tổng thể khuôn viên khu 69 đất hộ gia đình Hình 3.17 Mặt đứng mặt lát sàn 70 Hình 3.18 Mặt không gian nhà TĐC 71 Hình 3.19 Mặt đứng mặt lát sàn 72 Hình 3.20 Mặt không gian nhà TĐC 73 Hình 3.21 Phương án sử dụng đồ nội thất 74 Bảng 3.22 Sự linh hoạt tính cá nhân hóa không gian 75 Hình 3.23 Khả thích ứng không gian nhà 76 Hình 3.24 Phối cảnh 3D – phương án 77 Hình 3.25 Mặt không gian nhà TĐC hộ gia đình từ 5-7 78 người Hình 3.27 Mặt đứng 79 Hình 3.28 Mặt không gian nhà TĐC hộ gia đình 80 nhân từ 2-4 người Hình 3.29 Phương án sử dụng đồ nội thất 81 Hình 3.30 Sự linh hoạt tính cá nhân hóa không gian 82 Hình 3.31 Khả thích ứng không gian nhà 83 Hình 3.32 Phối cảnh 3D – phương án Hình 3.33 Mặt không gian nhà TĐC hộ gia đình 84 - 85 86 nhân từ 5-7 người Hình 3.34 Mặt đứng hộ gian đình nhân từ 5-7 người 86 Hình 3.35 Mặt đứng hộ gia đình nhân từ 2-4 người 87 Hình 3.36 Mặt không gian nhà hộ gia đình nhân 88 từ 2-4 người Hình 3.37 Phương án sử dụng đồi nội that 89 Hình 3.38 Sự linh hoạt tính cá nhân hóa không gian 90 Hình 3.39 Khả thích ứng không gian nhà 91 Hình 3.40 Phối cảnh 3D – phương án 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc hình thành khu tái định (TĐC) khu vùng nông thôn đồng miền núi nhằm giải vấn đề như: TĐC xây dựng thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu mới… cần hoạch định chiến lược định đô thị nông thôn phận chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (theo định 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ) [1] TĐC không hoạt động dịch chuyển đơn thuần, mà toán phức tạp với nhiều chiều cạnh khác sống, nhằm đảm bảo đồng thuận hội phát triển bền vững Với mục tiêu phát triển kinh tế hội, hoàn thành quy hoạch tổng thể tỉnh Sơn La, tỉnh đẩy mạnh hoạt động xây dựng hệ thống nhà nhà TĐC cho đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Công tác di dân, TĐC gắn với việc xây dựng công trình lên vấn đề xúc thời gian qua chủ yếu tỉnh miền núi tỷ lệ nghèo cao, nơi đông đồng bào dân tộc sinh sống theo cộng đồng với tập quán truyền thống lâu đời Sơn La Việc di dời, TĐC công trình thủy điện, thủy lợi khu vực miền núi nhiều khác biệt với dự án giải phóng mặt miền xuôi đồng thời tạo nên nhiều biến động đến đời sống cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số phải di chuyển lẫn nhóm dân địa tiếp nhận di dân từ nơi khác đến Do vậy, việc quy hoạch, ổn định sống cho người dân TĐC xem nhiệm vụ cấp thiết quyền địa phương tỉnh Mặc dù công tác TĐC tỉnh đánh giá nhiều tiến từ khoảng 10 năm trở lại đây, thực tế hạn chế việc khôi phục ổn định sống cho người dân Quy hoạch chi tiết cho khu nhà TĐC chưa thực quan tâm đến yêu cầu tài hòa nhập cộng đồng, tạo việc làm, thu nhập cho người dân, bên cạnh vấn đề chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, chất lượng công trình, hình thức kiến trúc, công nhà vệ sinh môi trường Để đáp ứng nhu cầu lớn nhà TĐC cho người đồng bào dân tộc giải vấn đề hạn chế Do đó, đề tài “Tổ chức không gian kiến trúc nhà tái định - Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” nhằm đưa giải pháp quy hoạch – kiến trúc (QH-KT) hợp lý, thiết thực góp phần hoàn thiện không gian đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, học tập đồng bào dân tộc nhu cầu tăng không gian giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng đồng bào dân tộc khu tái định hướng đến mô hình bền vững tình hình Nghiên cứu thực trạng kiến trúc nhà TĐC cho đồng bào dân tộc phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hội với sở hạ tầng địa phương Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng nhà Tái định - Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Đề giải pháp thiết kế chung cho khu nhà TĐC, đề xuất số giải pháp QH-KTcác khu TĐC phù hợp với chiến lược phát triển nhà ở, điều kiện tự nhiên, KTXH - Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian kiến trúc nhà TĐC cho đồng bào dân tộc Thái - Phạm vi nghiên cứu: nhà TĐC địa bàn - Phiêng Khoang, Hôm, Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu Quy hoạch - Kiến trúc nhà TĐC nước - Điều tra khảo sát trực tiếp trường: Thực trạng QH-KT khu nhà TĐC cho đồng bào dân tộc, đánh giá nhu cầu nhà tái định đồng bào dân tộc - Phân tích, tổng hợp đề xuất: Phân tích số giải pháp QH-KT khu nhà tái định cư, từ lựa chọn đề xuất giải pháp Ý nghĩa khoa học đề tài: - nhìn toàn cảnh hệ thống nhà TĐC cho đồng bào dân tộc Thái tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp kiến trúc nhà TĐC cho đồng bào dân tộc Thái tỉnh Sơn La sở khoa học, thực tiễn pháp lý đề tài: Đề tài dựa sở khoa học pháp lý, đồng thời đánh giá thực trạng nhà TĐC nhu cầu cho đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La Hệ thống hóa hoàn thiện sở lý thuyết thiết kế Không gian kiến trúc kiến trúc nhà TĐC cho đồng bào dân tộc đề xuất số giải pháp QH-KT nhà TĐC cho đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu Kết đạt vấn đề tồn tại: Qua nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên – văn hóa – hội, đánh giá thực trạng mô hình TĐC nay, luận văn đưa giải pháp kỹ thuật nhằm phục vụ công tác quy hoạch, bố trí mặt đất ở, kiến trúc nhà cho đồng bào khu tái định Có- Sơn La - Đề xuất giải pháp Bố trí mặt - Đề xuất giải pháp Kiến trúc & Tổ chức không gian Nội thất 4 Cấu trúc luận văn: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Ý NGHĨA LUẬN VĂN SỞ KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỰC TRẠNG NHÀ TÁI ĐỊNH TẠI SƠN LA CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHU TÁI ĐỊNH TẠI SƠN LA THỰC TRẠNG NHÀ TÁI ĐỊNH TẠI CÓ- PHIÊNG KHOANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHU TĐC CÓ- PHIÊNG KHOANG NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI PHẦN NỘI DUNG KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH SƠN LA KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHƯƠNG 2: SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH PHIÊNG KHOANG SỞ PHÁP LÝ SỞ THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC NHÀ TÁI ĐỊNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH SƠN LA MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ TÁI ĐỊNH THIẾT KẾ MINH HOẠ KẾT LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tổ chức không gian kiến trúc cho khu tái định công việc phức tạp, khác với xây dựng khu thông thường Đối tượng dân bị chuyển đến nơi nằm ý muốn họ, tâm lý di dân phức tạp Việc chuyển từ nơi đến nơi bước chuyển quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống sản xuất đồng bào Việc thiết kế không gian kiến trúc khu tái định cần xem xét mối tương quan nhiều mặt hội, kinh tế, dân số, tổ chức lao động, đặc điểm trú, đời sống cộng đồng dân tộc Những tính chất đặc thù thiên nhiên, địa hình, địa chất thủy văn khu vực tái định điều lưu ý Bằng số điều tra thực địa điểm tái định thực khu tsái định Phiêng Khoang phục vụ cho công trình thủy điện Sơn La, luận văn phân tích hiệu đạt hạn chế thiếu sót tồn việc tổ chức không gian kiến trúc cho khu tái định Từ đánh giá tổng quan khu vực tái định cư, vào sở khoa học cho tổ chúc không gian kiến trúc khu tái định cư, nhận diện tiềm khu tái định khả tổ chwucs không gian kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng cho khu tái đinh cư, kết hợp với số giải pháp bố trí khu đất kiến trúc công trình nhằm khắc phục hạn chế thiếu sót, xây dựng mô hình không gian kiến trúc nâng cao chất lượng sống cho người dân, ổn định sản xuất Những giải pháp tạo điều kiện cho việc thiết kế hiệu chỉnh làng tái định giữ sắc riêng 93 cộng đồng, tạo môi trường không gian phù hợp với lối sống người dân khoa học góp phần định hướng văn hóa truyền thống Những giải pháp đề xuất là: - Bố trí lại khuông viên lô đất với đầy đủ thành phần chức như: Nhà ở, vệ sinh, chuồng trại, sân vườn, hàng rào - Thay vật liệu xây dựng nhà để tiết kiện kinh phí tái tạo kiến trúc truyền thống đồng bào - Kiến trúc nhà hiểu chỉnh để nâng cao chất lượng cho người dân Cụ thể là: Không gian sử dụng tổ chức lại cho phù hợp với tập quán sinh hoạt người dân; Bếp nhà tái tạo để định hình lại văn hóa quây quần đồng bào người Thái; Nhà vệ sinh bố trí tiện nghi sử dụng; Phần sàn xây bao đá hộc để hộ gia đình cất giữ lương thực, số vật dụng gia đình; Thay đổi số chi tiết kiến trúc khác lan can cửa Do thời gian nghiên cứu hạn, địa bàn lựa chọn để nghiên cứu thực địa hạn hẹp, giải pháp mà luận án đề xuất nhiều khía cạnh cần bổ sung, kết phản hồi từ thực tiễn xây dựng tái định thủy điện Sơn La đóng góp sinh động giá trị 94 Kiến nghị Nhà nước cần sách gắn với lợi ích trách nhiệm người dân tái định trình xây dựng khu tái định Sự tham gia người dân vào việc xây dựng thực chương trình tái định quan trọng Điều hoàn toàn phù hợp với chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” Sự tham gia người dân làm cho chương trình tái định mang tính thực khả thi cao hơn, tác dụng lớn tới độ bền phát triển khu dân sau Đối với việc xây dựng nhà tái định cho vùng địa hình đồi núi, nên sử dụng nhà sàn để kinh tế hơn, giảm khối lượng san mặt sử dụng gầm sàn, thuận tiện cho người sử dụng Để việc thực tái định thuận lợi tránh sai sót lệch lạc triển khai, cần phải kết điều tra hội học cụ thể tất mặt liên quan đến đời sống người dân tái định cư, để giải pháp đặt phải thực giúp cho người dân sống ổn định tốt nơi Qua đó, rút kinh nghiệm để áp dụng cho khu tái định khác 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 56/2005/QH11 Quốc hội: Luật Nhà Lê Thị Bích Thuận, Nhà Tái định Hà Nội 2011, Nhà xuất Xây dựng Nghị định số 84/2013/NĐ-CP Quy định phát triển quản lý nhà tái định (số 84/2013/NĐ-CP) Nghị định số 22/1998/NĐ-CP Chính phủ việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Nghị số 10/2016/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La ngày 12 tháng 12 năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2017 Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển vền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (2013) Quyết định 1959/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kin196h tế - hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2020 Quyết định số: 459/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2004 Chính phủ việc ban hành quy định bồi thường, di dân TĐC dự án thủy điện Sơn La ... KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ANH TUẤN KHÓA: 2015 - 2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ PÁ CÓ – PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM XÃ CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kiến trúc. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚCTÁI ĐỊNH CƯ PÁ CÓ – PHIÊNG KHOANG, BẢN HÔM, XÃ CHIỀNG CỌ, TP SƠN LA, TỈNH SƠN LA 47 3.1 Quan điểm tổ chức không gian kiến trúc 47 3.2 Một... chức không gian kiến trúc nhà Tái định cư Pá Có – Phiêng Khoang, Hôm 22 CHƯƠNG II 24 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ PÁ CÓ – PHIÊNG KHOANG,

Ngày đăng: 08/09/2017, 10:14

Xem thêm: Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
DANH MỤC HÌNH VẼ - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
DANH MỤC HÌNH VẼ (Trang 10)
Hình 2.1. Ảnh hưởng của Kinh tế đến thiết kế nhà ở TĐC 25 Hình 2.2. Thách thức của điều kiện thời tiết 27  Hình 2.3 - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
Hình 2.1. Ảnh hưởng của Kinh tế đến thiết kế nhà ở TĐC 25 Hình 2.2. Thách thức của điều kiện thời tiết 27 Hình 2.3 (Trang 11)
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí khuôn viên khu đất ở 54 Hình 3.3  Giải pháp tổ chức mặt bằng tổng thể khu đất của  - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí khuôn viên khu đất ở 54 Hình 3.3 Giải pháp tổ chức mặt bằng tổng thể khu đất của (Trang 12)
Hình 3.19. Mặt đứng và mặt bằng lát sàn 72 Hình 3.20.  Mặt bằng không gian nhà ở TĐC 73  Hình 3.21 - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
Hình 3.19. Mặt đứng và mặt bằng lát sàn 72 Hình 3.20. Mặt bằng không gian nhà ở TĐC 73 Hình 3.21 (Trang 13)
Hình 3.38. Sự linh hoạt và tính cá nhân hóa của không gian 90 Hình 3.39.  Khả năng thích ứng của không gian ngôi nhà 91  Hình 3.40 - Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở tái định cư pá có   phiêng khoang, bản hôm, xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la (tt)
Hình 3.38. Sự linh hoạt và tính cá nhân hóa của không gian 90 Hình 3.39. Khả năng thích ứng của không gian ngôi nhà 91 Hình 3.40 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w