1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Thực trạng và giải pháp

40 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

A – PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, nhiệm vụ quan trọng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tư phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật công nghiệp xã hội, có công nghiệp nông nghiệp đại, có văn hoá khoa học tiên tiến Vì vậy, muốn thực thành công nhiệm vụ quan trọng nói thiết phải tiến hành công nghiệp hoá Công nghiệp hoá việc cần thiết đôi với việc xoá đói giảm nghèo, với việc nâng cao mức sống người dân Cuộc cách mạng công nghiệp kỷ XVIII Châu Âu có tác động tới toàn cầu, tiến khoa học kỹ thuật đưa đến trình công nghiệp hoá toàn giới, thể rõ trình khí hoá nông nghiệp, giới hoá đô thị hoá Trong trình đó, công nghiệp động lực phát triển nhanh chóng toàn giới Những thành tựu kỹ thuật robot, máy vi tính, ô tô, vi điện tử, laze, công nghệ thông tin, nguyên liệu công nghệ sinh học cung cấp sở động lực cho đại hoá công nghiệp truyền thống Việc tái sử dụng chất thải công nghiệp, sử dụng hiệu lượng thay số loại nguyên vật liệu xu hướng bật lĩnh vực công nghiệp hoá, đại hoá Tuy có nhiều tiến quan trọng công nghiệp hoá lại đồng thời đưa đến hai mâu thuẫn bản, mâu thuẫn kinh tế người với người mâu thuẫn sinh thái học người với thiên nhiên Chính mâu thuẫn góp phần không nhỏ việc phá hoại môi trường sống Chúng làm ô nhiễm đất, nước, không khí, gây tiếng ồn, mưa axit, hoang mạc hoá, ấm lên toàn cầu phá huỷ tầng ozôn Vấn đề đặt làm vừa tiến hành công nghiệp hoá để phát triển kinh tế mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, làm giảm đến mức thấp ô nhiễm ngành công nghiệp gây Một giải pháp yếu xây dựng khu công nghiệp sinh thái Vậy khu công nghiệp sinh thái gì? Nó có ưu điểm gì? Các nước giới Việt Nam xây dụng khu công nghiệp sinh thái nào? Để trả lời câu hỏi đó, chọn “Mô hình khu công nghiệp sinh tháiThực trạng định hướng phát triển Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tiến hành tìm hiểu sở lý luận hình khu công nghiệp sinh thái (KCNST), số hình KCNST điển hình giới hiệu Trên sở tìm hiểu thực trạng phát triển hình Việt Nam nêu lên vài định hướng phát triển thời gian tới Tôi hi vọng với nghiên cứu có giới hạn thân, nội dung tiểu luận góp phần tạo nên góc nhìn trọn vẹn hình KCNST đóng góp thêm giải pháp để hình phát triển đạt hiệu cao hơn, góp phần đưa công nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung tiến thêm bước dài trình hội nhập vào khu vực giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận hình KCNST - Một số hình KCNST điển hình giới - Tính tất yếu việc phát triển KCNST Việt Nam - Thực trạng phát triển KCNST Việt Nam - Một số định hướng phát triển KCNST Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu giáo trình - Tham khảo tài liệu, báo Internet - Vận dụng kiến thức học tập, nghiên cứu tích lũy thân Trên lập trường vật từ nguồn kiến thức tham khảo nêu trên, phân tích, tổng hợp để hoàn thành tiểu luận Cấu trúc đề tài A – Phần Mở Đầu B – Phần Nội Dung Chương I: Cơ sở lý luận hình KCNST Chương II: Thực trạng định hướng phát triển KCNST Việt Nam C – Phần Kết Luận B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI I TỔNG QUAN VỀ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI (ECOINDUSTRIAL PARK) I.1 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái Khái niệm KCNST hai nhà khoa học Mỹ Froshc Gallopoulos đề xuất vào cuối năm 80 kỷ XX KCNST hình thành sở sinh thái học công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp GIA CÔNG CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU NGUYÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG NGUYÊN THUỶ K T XỬ LÝ CHẤT THẢI Hình 1: Sơ đồ chức hệ sinh thái công nghiệp Các nhà khoa học cho rằng: Hệ thống công nghiệp thực thể đơn lẻ mà tổng thể hệ thống giống hệ sinh thái tự nhiên STHCN tìm cách loại trừ khái niệm "chất thải" sản xuất công nghiệp Sơ đồ phản ánh hình hoạt động sản xuất công nghiệp theo hệ thống, dòng lượng vật chất luân chuyển tuần hoàn Những bán thành phẩm, chất thải lượng thừa có hội quay vòng tối đa bên hệ thống, giảm đến mức thấp chất thải phát tán vào môi trường tự nhiên Theo Lowe cộng (1996), “KCNST tập hợp sở sản xuất dịch vụ tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng môi trường hiệu kinh tế cách phối hợp quản lý môi trường tài nguyên (bao gồm lượng, nước nguyên vật liệu)” Bằng cách này, nhà máy KCNST thu lợi ích chung lớn nhiều so với tổng lợi ích mà nhà máy đạt tối ưu hóa hiệu hoạt động riêng sở Mục tiêu KCNST cải thiện hiệu kinh tế tất nhà máy tham gia vào KCNST đồng thời giảm thiểu tác động chúng đến môi trường Để thực điều cần thiết kế bổ sung sở hạ tầng KCN nhà máy KCN, thực ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng lượng cách hiệu hợp tác nhà máy Bằng cách làm vậy, nhà máy KCN trở thành “Hệ Sinh Thái Công Nghiệp” Từ tiền đề ta hiểu KCNST “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích, hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác quản lý vấn đề môi trường tài nguyên KCNST hình mới, tạo động lực phát triển kinh tế công nghiệp địa phương khu vực, vùng lãnh thổ, giúp thu hút đầu tư, tạo việc làm cho người lao động mà giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất từ trình tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên – vật liệu lượng, tạo mặt mới, môi trường hấp dẫn cho KCN I.2 Mục tiêu khu công nghiệp sinh thái Mục tiêu KCNST cải thiện hiệu kinh tế doanh nghiệp tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Cụ thể là: - Trao đổi loại sản phẩm phụ; - Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ nhà máy, với nhà máy khác theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên; - Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường (sản phẩm sạch); - Xử lý chất thải tập trung; - Các loại hình công nghiệp phát triển KCN quy hoạch theo định hướng bảo vệ môi trường; - Kết hợp phát triển công nghiệp với khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư,…) chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải) Bên cạnh đó, xây dựng KCNST cần đạt: - Sự tương thích loại hình công nghiệp theo nhu cầu nguyên vật liệu – lượng sản phẩm – phế phẩm – chất thải tạo thành - Sự tương thích quy Các nhà máy phải có quy cho thực trao đổi vật chất theo nhu cầu sản xuất nhà máy, nhờ giảm chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch, gia tăng chất lượng vật liệu trao đổi - Giảm khoảng cách (vật lý) nhà máy Giảm khoảng cách nhà máy giúp hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển chi phí vận hành đồng thời dễ dàng việc truyền đạt trao đổi thông tin I.3 Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái Mục tiêu STHCN bảo vệ tồn sinh thái hệ thống tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống người trì tồn mang tính kinh tế hệ thống công nghiệp, kinh doanh, thương mại Để đảm bảo thực mục tiêu này, cần tuân thủ nguyên tắc sau xây dựng KCNST: - Tập hợp doanh nghiệp độc lập vào hệ sinh thái công nghiệp - Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng tái chế, cân đầu đầu vào với khả cung cấp tiếp nhận hệ sinh thái tự nhiên - Tìm giải pháp cho việc sử dụng lượng nguyên – vật liệu công nghiệp Thiết kế hệ thống công nghiệp hoà nhập với phát triển kinh tế xã hội quanh vùng I.4 Lợi ích việc phát triển khu công nghiệp sinh thái Các KCNST đem lại lợi ích nhiều mặt, thiết thực, cụ thể: a Đối với doanh nghiệp thành viên chủ đầu tư KCNST - Giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất cách tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên - vật liệu lượng: tái chế tái sử dụng chất thải - Đạt hiệu kinh tế cao nhờ chia sẻ chi phí cho dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp hệ thống thông tin môi trường dịch vụ hỗ trợ khác - Những doanh nghiệp vừa nhỏ thường gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn thông tin, tư vấn bí công nghệ Giải pháp toàn diện phát triển KCNST giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản nhận nguồn đầu tư để phát triển - Những lợi ích cho doanh nghiệp thành viên làm tăng giá trị bất động sản lợi nhuận cho chủ đầu tư KCNST b Đối với hoạt động sản xuất công nghiệp - KCNST động lực phát triển kinh tế công nghiệp toàn khu vực: tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư, hội tạo việc làm cho người lao động - Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp nhỏ địa phương, làng nghề truyền thống tồn phát triển - Thúc đẩy trình đổi mới, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ c Lợi ích cho xã hội - KCNST động lực phát triển kinh tế – xã hội mạnh khu vực lân cận, thu hút tập đoàn lớn nước nước Tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - KCNST trung tâm tự nhiên mạng lưới sinh thái công nghiệp Các lợi ích kinh tế môi trường KCNST đem lại tạo động lực hỗ trợ dự án phát triển mở rộng địa phương về: đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phát triển nhà ở, cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, - Tạo mặt mới, môi trường hấp dẫn cho toàn khu vực, thay đổi cách nhìn thiếu thiện cảm cố hữu cộng đồng sản xuất công nghiệp lâu - KCNST tạo điều kiện hợp tác với quan Nhà nước việc thiết lập sách, luật lệ môi trường kinh doanh ngày thích ứng với xu hội nhập phát triển bền vững d Lợi ích cho môi trường - Giảm nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, giảm lượng chất thải giảm nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông qua nghiên cứu sản xuất sạch, bao gồm: hạn chế ô nhiễm, tiết kiệm lượng, quản lý chất thải, tái tạo tài nguyên phương pháp quản lý môi trường công nghệ khác - Đảm bảo cân sinh thái Trong suốt trình hình thành phát triển KCNST, từ việc chọn địa điểm, quy hoạch, xây dựng, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, lựa chọn doanh nghiệp, trình hoạt động, quản lý, phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm sinh thái khu đất xây dựng khu vực xung quanh - Tất mục tiêu môi trường, KCNST có hình phát triển quản lý riêng để không ngừng nâng cao đặc trưng bảo vệ môi trường I.5 Phân loại khu công nghiệp sinh thái Hiện nay, giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm Mỹ nước thuộc châu Âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với số KCNST thành lập phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ vài nước khác Mỗi KCNST có chủ đề (đặc trưng) riêng môi trường hay hệ sinh thái công nghiệp Trên sở đó, người ta chia KCNST thành năm loại chính: KCNST nông nghiệp; KCNST tái tạo tài nguyên; KCNST lượng tái sinh; KCNST nhà máy điện KCNST lọc hóa dầu hay hóa chất Sự khác tùy thuộc vào sách phát triển quốc gia, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội môi trường khu vực đặt KCNST thành lập hay KCNST tái thiết lại từ KCN vốn có a KCNST nông nghiệp (KCNSTNN) KCNSTNN tập trung vào nhóm doanh nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nhiều lượng, nước biomass để tạo dòng lưu chuyển thuận lợi hệ sinh thái công nghiệp Bên cạnh nhóm doanh nghiệp hỗ trợ nông nghiệp bền vững, giúp nhà nông ngành nông nghiệp thực số mục tiêu sau đây: - Bảo tồn trì tập quán nông nghiệp truyền thống mang tính sinh thái Hỗ trợ chuyển đổi từ phương thức nông nghiệp cũ sang nông nghiệp sinh thái; - Bảo tồn giũ gìn quỹ đất nông nghiệp hệ thống thủy lợi, hạn chế xuống cấp; - Duy trì, đổi môi trường kinh tế xã hội nông thôn Cơ cấu chung KCNSTNN bao gồm: - Các doanh nghiệp cung cấp thiết bị, lượng, nguyên liệu dịch vụ nông nghiệp; - Các doanh nghiệp chế biến phân phối thực phẩm; - Các doanh nghiệp sử dụng phế phẩm để sản xuất khí gas sinh học, phân compost,… - Các khu vực sản xuất thực phẩm chuyên canh gần KCNST: nhà kính, ao thủy sản,… - Các doanh nghiệp liên quan khác: Các doanh nghiệp sử dụng vật liệu sinh học cọ, dầu gai, tre, … hay doanh nghiệp tái sinh tài nguyên Hình 2: Sơ đồ dòng lượng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm chất thải KCNSTNN Burlington, Vermont, Mỹ b KCNST tái tạo tài nguyên (KCNSTTTTN) KCNSTTTTN hình góp phần chấm dứt khái niệm “chất thải” làm môi trường đô thị KCN tạo lợi ích kinh tế môi trường to lớn từ việc quản lý, tái sử dụng, tái chế cách hệ thống dòng chất thải công nghiệp, thương mại, nhà công cộng Đây không đơn hệ thống thu gom xử lý mà hệ thống tái tạo lại giá trị chất thải, tạo nên hội kinh doanh việc làm, tạo nguồn lợi nhuận mới, đồng thời đem lại hiệu môi trường sức khỏe cộng đồng Vấn đề cốt lõi biến chất thải thành sản phẩm hay nguyên vật liệu bán Cơ cấu chung KCNSTTTTN bao gồm: - Nhóm doanh nghiệp tái tạo chính, bao gồm doanh nghiệp tái sử dụng, tái chế, thu gom phân phối vật liệu chưa sử dụng, compost hóa xử lý chôn lấp hay pha trộn, cung cấp lượng từ chất thải,… - Các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm doanh nghiệp sử dụng phế thải qua xử lý hay đầu doanh nghiệp khác để sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp tái sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất thiết bị tái chế nguyên liệu, lượng tái sinh tiết kiệm lượng;… - Các doanh nghiệp liên quan khác như: Các doanh nghiệp bán sản phẩm qua sử dụng, bao tiêu sản phẩm hoàn thiện từ doanh nghiệp KCNST, mối lái sản phẩm tái chế… c KCNST lượng tái sinh (KCNSTNLTS) Hiệu kinh tế môi trường cao, sức ép nguồn lượng tự nhiên tái tạo động lực phát triển công nghệ lượng tái sinh tiết kiệm lượng Công nghệ lượng tái sinh đạt nhiều thành tựu to lớn: kích thước nhỏ gọn, công suất lớn, giá thành rẻ Hiện nay, thiết bị cung cấp lượng tái sinh có nhiều loại, bao gồm: thiết bị hóa điện, thiết bị lượng gió, pin mặt trời, nước nóng mặt trời, lượng sinh học, máy phát điện khí đốt (gas, hydro) Cơ cấu chung KCNSTNLTS bao gồm: - Nhóm doanh nghiệp sản xuất cung cấp lượng tái sinh: lượng gió, lượng mặt trời, khí gas sinh học,… - Nhóm doanh nghiệp sử dụng lượng tái sinh, trao đổi lượng - Nhóm doanh nghiệp sản xuất cung cấp thiết bị lượng tái sinh thiết bị tiết kiệm lượng - Nhóm doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu dịch vụ cho doanh nghiệp thành viên hoạt động d KCNST nhà máy điện (KCNSTNMĐ) (Hình 5) Nhà máy nhiệt điện không cung cấp điện mà tạo lượng nhiệt thừa lớn suốt trình hoạt động Việc hình thành KCNSTNMĐ hội để tận dụng nguồn lượng quý báu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn khu vực Nguồn lượng không sử dụng cho ngành công nghiệp KCNST mà sử dụng cho ngành nông nghiệp, chế biến sinh hoạt quanh vùng Cơ cấu chung KCNSTNMD bao gồm: - Nhóm nhà cung cấp dịch vụ nguyên liệu cho hoạt động nhà máy điện - Nhóm doanh nghiệp sử dụng lượng thừa phế thải từ nhà máy điện: nước, nước nóng, bụi, thạch cao, CO2, dung môi,… - Nhóm nông trại doanh nghiệp sản xuất thực phẩm sử dụng lượng thừa từ nhà máy điện: nước, nước nóng, nước thừa,… - Nhóm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn sản xuất trang thiết bị, sản phẩm tiết kiệm lượng ngành công nghiệp, thương mại, công cộng gia đình e KCNST lọc hóa dầu (KCNSTLHD) Ngành công nghiệp lọc hóa dầu ngành đem lại lợi ích kinh tế cao cho quốc gia ảnh hưởng lớn tới môi trường KCNSTLHD giải pháp hữu ích để ngành công nghiệp phát triển bền vững xu phát triển chung toàn cầu KCN thường có quy lớn với nhiều nhà máy, cấu hoạt động hệ thống quản lý môi trường phức tạp KCNLHD thường đặt gần mỏ dầu, khí đốt hay khu vực có khả vận chuyển cung cấp dầu thô liên tục (như ven biển) Cơ cấu chung KCNSTNMD bao gồm: - Nhóm doanh nghiệp khai thác cung cấp khí dầu thô - Nhóm nhà máy lọc hóa dầu, khí với công nghệ hóa sạch, hạt nhân KCN - Nhóm doanh nghiệp sử dụng lượng thừa phế phẩm từ lọc hóa dầu, khí - Nhóm doanh nghiệp cung cấp, trao đổi lượng - Nhóm doanh nghiệp trao đổi, phân phối sản phẩm KCNST Mỗi KCNST trường hợp riêng biệt với hệ sinh thái công nghiệp riêng biệt Việc đặt mục tiêu, quy hoạch thiết kế KCNST cần phải dựa vào đặc điểm công nghiệp, kinh tế, nguồn tài nguyên, hệ sinh thái sinh thái tự nhiên, xã hội văn hoá thực tế khu vực, đồng thời phải tính đến xu phát triển cấp quốc gia toàn cầu Điều nhấn mạnh cần thiết phương pháp điều tra khảo sát thực tế trình quy hoạch, thiết kế học tập kinh nghiệm KCNST có Từ đưa giải pháp thích hợp cho khu đất lựa chọn loạt nguyên tắc STHCN, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững I.6 So sánh hình khu công nghiệp truyền thống với hình KCNST So sánh hình KCN truyền thống với hình KCNST cho thấy: hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình gây phát sinh nhiều chất thải Trong đó, hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc: cộng sinh công nghiệp, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lượng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt hiệu môi trường Phân tích tổng hợp quan điểm sinh thái công nghiệp nhiều nhà khoa học từ nhiều quốc gia, nhận thấy có đồng thuận: Các nhà khoa học không nhìn nhận sản xuất công nghiệp thông qua công ty riêng lẻ viễn cảnh dây chuyền sản xuất đơn lập, mà nhận thức sản xuất công nghiệp hệ sinh thái tổ chức – trao đổi thông tin, lượng vật chất với với môi trường chúng II KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TỪ CÁC NƯỚC CÓ NỀN CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN II.1 Khu công nghiệp sinh thái Kalundborg, Đan Mạch Hình 3: Vị trí địa lí sơ đồ KCN Kalundborg, Đan Mạch Thứ ba, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/09/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, coi tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển nhanh, hiệu quả, góp phần thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu với mục tiêu giai đoạn 2011-2020, giảm khí phát thải nhà kính 8%-10% so với năm 2010, giảm tiêu hao lượng tính GDP 1%-1,5% năm, định hướng đến năm 2030, giảm khí phát thải nhà kính 1,5%-2% Bên cạnh đó, Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 879/QĐ-TTg, ngày 09/06/2014) phát triển công nghiệp sở tăng trưởng xanh, phát triển bền vững bảo vệ môi trường, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Do đó, việc phát triển hình KCN cần nghiên cứu để có điều chỉnh theo hướng giải tốt vấn đề môi trường, phát triển công nghiệp hỗ trợ, góp phần vào thực Chiến lược tăng trưởng xanh Chiến lược phát triển công nghiệp bền vững Sự phát triển nhanh chóng sản xuất công nghiệp phát triển KCN đặt yêu cầu phải có hình KCN theo tiêu chuẩn tiên tiến mức phát thải khí nhà kính, xử lý chất thải không gian xanh; khuyến khích công nghệ tái chế, tái sử dụng lượng chất thải Vì vậy, KCNST hướng đắn để hướng tới sản xuất quan tâm đến môi trường, xã hội đảm bảo phát triển bền vững II THỰC TRẠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁIVIỆT NAM II.1 Cơ hội thách thức Việt Nam việc áp dụng hình KCNST a Cơ hội - Chuyển đổi từ hình KCN truyền thống sang hình KCNST tảng vị trí khu đất có, không cần hình thành địa điểm mới, không ảnh hưởng tới quỹ đất đô thị không bị chi phối bành trướng trình đô thị hoá không xâm phạm tới đất đai nông nghiệp có giá trị - Sử dụng có hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật có sẵn - Sử dụng mạng lưới giao thông vận chuyển hữu vùng, kết nối với mạng lưới giao thông thuỷ, đường bộ, đường sắt đường hàng không quốc gia quốc tế b Thách thức Trường hợp khu đất KCN cũ: - Khó xây dựng hệ sinh thái công nghiệp bán thành phẩm, phụ phẩm, chất thải nguyên liệu lượng đầu vào, đầu ra, vận chuyển số doanh nghiệp hữu chuyển đổi thành công nghệ bảo vệ môi trường - Khó giải mâu thuẫn doanh nghiệp có sẵn hay tham dự vào KCNST - Khó xác định xác lực hệ thống hạ tầng kỹ thuật hữu hệ thống dịch vụ khác để chuyển đổi sang hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo chủ đề môi trường định Thật khó khăn doanh không đủ tiêu chuẩn doanh nghiệp thành viên KCNST phải di dời hay chuyển đổi ngành nghề sản xuất để trở thành hệ sinh thái công nghiệp - Xây dựng hình KCNST cho KCN hữu đòi hỏi hỗ trợ Nhà nước sách, chủ trương giải pháp miễn giảm chi phí thuê đất cho doanh nghiệp người thuê đất; hỗ trợ tài trình thay đổi công nghệ, đào tạo nhân lực; có biện pháp khuyến khích doanh tham gia KCNST; tiêu chí định hướng phát triển bền vững công nghiệp Bộ Công Thương nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư Trường hợp khu đất hoàn toàn mới: - Thuận lợi triển khai hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo chủ đề môi trường định - Chi phí đầu tư cho hệ thống cao phụ thuộc nhiều vào tiềm lực Hạ tầng kỹ thuật toàn vùng - Tối ưu hoá dòng lượng nguyên liệu phụ thuộc khả tổ chức II.2 Thực trạng phát triển hình KCNST Việt Nam II.2.1 Thực trạng chung Trong nhiều năm qua, điều kiện KT-XH công nghệ có nước ta, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất thực tế khó khăn hạn chế tài chính, việc áp dụng hình KCNST giống nước phát triển không khả thi Hiển nhiên để đạt mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược xây dựng KCNST nước ta cuối phải tiến tới Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế trình hủy hoại môi trường diễn hàng ngày hàng chất thải công nghiệp phát sinh, cần có hình KCN phù hợp đảm bảo cho việc phát triển kinh tế công nghiệp, vừa xử lí hiệu ô nhiễm môi trường Trong mục tiêu xanh hóa sản xuất Chiến lược tăng trưởng Xanh, Chính phủ yêu cầu KCN, KCX KKT thành lập phải thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn tiên tiến mức phát thải khí nhà kính, xử lý chất thải đảm bảo không gian xanh; khuyến khích công nghệ tái chế, tái sử dụng lượng chất thải để hình thành KCNST Chính phủ giao Bộ kế hoạch Đầu tư chủ trì nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Nghị định qui định KCN, KCX KKT, qui định cụ thể hình KCNST Việc phát triển hình KCNST gắn chặt lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường xem hướng trước thực trạng phát triển KCN diễn mạnh mẽ nước ta Việc xây dựng KCNST nước ta cần trải qua bước: - Vận dụng sáng tạo hình CNST thành công nước; - Điều tra quan trắc môi trường khu vực xây dựng KCN khu vực lân cận; - Điều tra nguồn tài nguyên, tiềm địa phương; - Xây dựng hình KCN tương ứng với tiềm sẵn có nguồn vốn đầu tư; - Xác định thành phần khối lượng chất thải; - Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải; - Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Sự thành công thất bại hệ thống xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ mới; - Tổ hợp giải pháp lựa chọn chất thải 2chất thải chất thải1 chất thải chất thải Hệ thống xử lí Môi trường Nhà máy Sản phẩm Nguyên liệu Nhiên liệu Hình 7: Sơ đồ tổng quan hình KCNST thực Việt Nam II.2.2 Một số KCNST xây dựng Việt Nam II.2.2.1 Các KCNST chuyển đổi sở KCN có Với mục tiêu CNH, HĐH đất nước, Việt Nam trọng đầu tư phát triển KCN theo hướng hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết KCN không tuân theo quy hoạch thống nhất, số nơi thiếu sở khoa học chưa giải đồng đầu tư sở hạ tầng bảo vệ môi trường Hiện tại, có số KCN, KCX phía Nam hoạt động theo hình KCNST Cụ thể: a KCX Linh Trung I (TP.HCM) có tổng diện tích 62 hoạt động từ năm 1995 với 26 công ty Đây nơi tập hợp sở sản xuất dịch vụ hướng tới mục đích nâng cao chất lượng môi trường nguồn tài nguyên Tất sở sản xuất KCX thực trao đổi chất thải với Công ty Liên doanh Sepzone với sở thu mua phế liệu, tái sinh, tái chế xử lý chất thải bên KCX; b KCN Nhơn Trạch (Đồng Nai) thành lập năm 1997 địa bàn xã Hiệp Phú Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, với diện tích 347 ha, với ngành công nghiệp như: dệt may, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến sản phẩm gỗ, thực phẩm, hóa chất hóa mỹ phẩm, điện tử, điện gia dụng… KCN hình thành mạng lưới trao đổi chất thải, giấy caton sử dụng để sản xuất hộp cát tông, nguyên liệu vải, sợi phế liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm giẻ lau, bụi bông… Còn mạng lưới trao đổi chất thải bên KCN thiết lập tái chế phế liệu như: nhựa, giấy cát tông… Chất thải rắn, khí thải xử lý, nước thải xử lý tái sử dụng cho thiết bị vệ sinh khu lưu trú công nhân (240 m³/ngày), tưới (500 m³/ngày) nước thải sau xử lý 7.500 m³/ngày c Dự án “Triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới hình khu công nghiệp bền vững Việt Nam” Việc áp dụng KCNST Việt Nam giải pháp để hướng đến Tăng trưởng xanh phát triển bền vững, phát triển KCNST cải thiện hoạt động kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên giảm thải bỏ chất thải, thích hợp cho phát triển công nghiệp xanh Từ năm 2012, Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp với UNIDO xây dựng Dự án “Triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới hình KCN bền vững Việt Nam” Tháng 8/2014, Dự án Thủ tướng phê duyệt với tổng vốn viện trợ không hoàn lại 4,5 triệu USD từ Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) Cục kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) Dự án nhằm mục đích chuyển đổi KCN hoạt động thành KCNST triển khai thí điểm khu công nghiệp Khánh Phú (tỉnh Ninh Bình), khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng) khu công nghiệp Trà Nóc 1,2 (Cần Thơ) Dự án bước hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, áp dụng phương thức sản xuất hơn, để giảm phát thải khí nhà kính, sử dụng lượng hiệu quả, đặc biệt kết nối doanh nghiệp với nhau, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường giảm chi phí sản xuất Cho đến nay, dự án hoàn thành việc đánh giá hoạt động sản xuất thực trạng công nghệ doanh nghiệp có tiềm KCN Dự án tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng sách quy định, tiêu chí KCNST; - Tăng cường lực lập quy hoạch quản lý KCNST cho quan quản lý KCN Trung ương địa phương; - Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ sạch, phát thải các-bon, phương thức sản xuất an toàn sử dụng hiệu tài nguyên cho doanh nghiệp KCN; - Xác định, hỗ trợ kỹ thuật tiếp cận tài ưu đãi để đầu tư ứng dụng công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên cho doanh nghiệp KCN thực thí điểm; - Triển khai thí điểm dự án chuyển đổi thành KCNST; - Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển KCNST Trước định lựa chọn KCN (Khánh Phú (Ninh Bình), Hòa Khánh (Đà Nẵng), Trà Nóc 1, (Cần Thơ)), Bộ KH&ĐT UNIDO tổ chức nghiên cứu đánh giá trình xây dựng Dự án thấy rằng, KCN có nhiều loại hình doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp sản xuất nhiều lĩnh vực khác Thông qua khảo sát doanh nghiệp KCN cho thấy, doanh nghiệp có tiềm để thực chuyển đổi công nghệ theo hướng bền vững, giảm thiểu chất thải, nước thải môi trường Dự án xác định KCN: Khánh Phú, Hòa Khánh, Trà Nóc 1, KCN tiêu biểu để thực Dự án bước đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin, tư vấn để tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến nguồn tài ưu đãi, thực chuyển đổi với chi phí hợp lý Trên sở giúp doanh nghiệp hoạt động KCN đạt mục tiêu tăng doanh thu gắn với phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh phát triển toàn cầu KCN Hoà Khánh, bước chuyển giao, ứng dụng, phổ biến công nghệ, phương thức sản xuất để giảm thiểu chất thải nguy hại, hạn chế việc xả thải gây ô nhiễm nguồn nước, đồng thời quản lý việc sử dụng hóa chất KCN… Đến nay, có số doanh nghiệp KCN Hòa Khánh đăng ký nhận gói hỗ trợ số từ dự án Để đẩy nhanh tiến độ dự án, quan chức tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu chuyển đổi phổ biến tinh thần dự án đến doanh nghiệp lại hoạt động sản xuất KCN Hòa Khánh Dự kiến, thời gian tới, tiếp tục có số doanh nghiệp KCN Hoà Khánh nhận gói hỗ trợ số từ dự án Trước đó, Bộ KH&ĐT, UNIDO tổ chức nghiên cứu đánh giá trình xây dựng dự án thấy KCN Hoà Khánh có nhiều loại hình doanh nghiệp áp dụng phương pháp sản xuất nhiều lĩnh vực khác Trên thực tế, KCNST phát triern khái niệm mẻ Việt Nam, việc chuyển đổi sang hình KCN sinh thái không dễ dàng nhiều KCN nước Vì vậy, việc thực chuyển đổi tốt hình thí điểm Ninh Bình, Đà Nẵng hay Cần Thơ quan trọng Từ việc thực thí điểm KCN trên, xây dựng, ban hành văn pháp quy quy định hình KCNST, bao gồm khái niệm KCNST, điều kiện cụ thể để chuyển đổi thành KCNST, quy định chế, sách để khuyến khích doanh nghiệp, công ty phát triển hạ tầng KCN chuyển đổi thành KCNST II.2.2.2 Các KCNST đầu tư xây dựng a Vườn công nghiệp Buorbon An Hòa, Tây Ninh Nhằm đánh thức tiềm mạnh vùng đất Tây Ninh, Công ty CP Bourbon Tây Ninh liên kết Công ty CP Long Hậu Công ty CP Việt Âu chung sức, tâm xây dựng KCN xanh thân thiện với môi trường Chính muốn nhấn mạnh ý tưởng phát triển công nghiệp bền vững gắn với bảo vệ môi trường thiên nhiên nên nhà đầu tư định đặt tên dự án Vườn công nghiệp sinh thái Bourbon - An Hòa Vườn công nghiệp (VCN) Buorbon - An Hòa có tổng diện tích 1.020 tọa lạc xã An Hòa, Trảng Bàng, Tây Ninh, cách huyện Củ Chi – TP HCM khoảng 122 km phía Tây, dự án khởi động từ năm tháng 1/2009 với tổng vốn đầu tư ban đầu khoảng 4.000 tỷ đồng Tại Buorbon - An Hòa, có gần 760 đất công nghiệp, 184 khu kho cảng, 76 dành cho khu dân cư - tái định cư Như vậy, chủ đầu tư dành cho công nghiệp 1/3 diện tích đất, đó, 15% diện tích chung bắt buộc dành cho xanh Các nhà máy, doanh nghiệp xây dựng khuôn viên VCN phải để lại 30% diện tích để trồng xanh, thảm cỏ Điều làm cho diện tích xanh, thảm cỏ tăng lên nhiều (250 ha/760 ha) Chủ đầu tư ý đến mảng xanh hệ sinh thái tự nhiên, để KCN không trở thành “những bonsai khổng lồ bày mảnh đất chết”, mảnh đất khô cằn ô nhiễm môi trường Với tâm xây dựng KCNST đại, đồng bộ, đạt tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt phải thân thiện môi trường, từ giải phóng mặt bằng, chủ VCN giữ lại vận động người dân dời nhà cho KCN người dân vùng đệm giữ gìn tốt hệ thống xanh tự nhiên bảo tồn hệ sinh thái quanh KCN Để đạt hiệu quả, năm đầu thực hiện, chủ đầu tư giành gần tỷ đồng để thưởng cho hộ dân tích cực bảo vệ thảm xanh dọc bờ sông Vàm Cỏ Đông rạch Vàm Trảng Mỗi hộ dân nhận thưởng triệu đồng trở thành thành viên nòng cốt tiếp tục giữ gìn tốt xanh, góp phần tuyên truyền cho người dân xóm, ấp, giữ nguyên hệ sinh thái xung quanh, bảo vệ thảm xanh sinh thái bảo vệ môi trường Đến nay, VCN Bourbon - An Hòa đầu tư hoàn thiện hạ tầng, tạo chuỗi sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên, sẵn sàng đáp ứng cho nhà đầu tư Đường giao thông nội bộ; hệ thống cấp nước sạch; hệ thống thoát nước mưa; hệ thống nước thải; hệ thống điện, điện chiếu sáng hoàn thành Nhà máy nước với công suất 50.000m³/ngày đêm xây dựng xong vào hoạt động cung cấp nước cho doanh nghiệp KCN Nhà máy xử lý nước thải tập trung có nhiệm vụ xử lý nước thải làm sơ nước thải từ sở sản xuất hoạt động KCN để xử lý xả môi trường đạt loại A với tổng công suất thiết kế 30.000m³/ngày đêm, giai đoạn nhà máy xử lý nước thảicông suất 2.500m³/ngày đêm Nhằm đáp ứng nhu cầu an cư lạc nghiệp người lao động, bên cạnh thu hút lực lượng lao động cho công nghiệp, VCN Bourbon - An Hòa xúc tiến triển khai dự án khu nhà xã hội để mang đến môi trường sống an lành, thân thiện cho công nhân Về hoạt động sản xuất, Bourbon An Hòa thu hút gần 20 nhà đầu tư đến từ Đài Loan, Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Việt Nam… với số vốn đăng ký hàng chục triệu USD VCN đặc biệt ưu tiên tiếp nhận doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, mỹ phẩm, trang trí nội thất… có phương án xử lý nước thải phù hợp thân thiện với môi trường, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ sở trao đổi qua lại sản phẩm phụ để tái sinh, tái chế từ nhà máy sang nhà máy khác để hạn chế tối đa rác thải môi trường, đồng thời tăng tối đa khả tái sinh, tái sử dụng nguyên nhiên liệu lượng Đến nay, tập đoàn Bourbon - An Hòa Pháp thành công dự án đầu tư mía đường Tây Ninh, chủ đầu tư đạt bước đầu mục tiêu biến vùng đất nông nghiệp bao bọc dòng sông Vàm Cỏ Đông trở thành KCNST Việt Nam Sự đời KCN xanh, thân thiện với môi trường VCN Bourbon - An Hòa thực cần thiết, góp phần nâng chất lượng dịch vụ KCN Việt Nam lên tầm đồ KCN giới b KCNST Nam Cầu Kiền, Hải Phòng KCN Nam Cầu Kiền tiền thân cụm công nghiệp ngành đóng tàu chủ đầu tư Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Shinec KCN trải rộng xã huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với diện tích 268,32 Năm 2009, ý tưởng ban đầu chủ đầu tư – doanh nhân Phạm Hồng Điệp "Nghiên cứu, xây dựng hình mạng lưới KCN hài hòa an sinh nông thôn, thân thiện với môi trường phát triển bền vững" Đây ý thưởng nhằm biến nơi trở thành khu công nghiệp sinh thái với môi trường nhiều xanh công viên; gắn thu hút đầu tư với đào tạo người lao động địa phương; tiêu thụ sản phẩm người dân địa phương; cân lợi ích khu công nghiệp cộng đồng xung quanh Đến nay, KCN không thuận lợi giao thông đường thuỷ, đường bộ, nơi có sách ưu đãi, giá thuê sở hạ tầng hợp lý KCN thu hút 11 nhà đầu tư thứ cấp với diện tích đất cho thuê đạt 65/108 giai đoạn với tiêu chí ưu tiên ngành công nghiệp sạch, công nghiệp nhẹ tới 160 giai đoạn hướng đến việc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao Trong KCN Nam Cầu Kiền, có sách khuyến khích đời hình doanh nghiệp, tổ chức vệ tinh chuyên trách phục vụ hoạt động sở sản xuất công nghiệp nhà máy xử lý chất thải, công ty môi trường thu gom rác thải, hợp tác xã nông nghiệp chuyên cung ứng thực phẩm cho công nhân Cụ thể: - KCN đặc biệt tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường, xem ngành kinh doanh sản sinh lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng dịch vụ phải trả tiền nhu cầu vệ sinh Điều khác với đa số KCN khác chỗ xử lý nước thải, vệ sinh xem phần hợp đồng thuê hạ tầng KCN xảy ô nhiễm việc quy trách nhiệm dễ dàng Đầu năm 2011, nhà máy xử lý chất thải lỏng, chất thải rắn theo tiêu chuẩn ISO 14001-2000 vào hoạt động Hệ thống xử lý nước thải đầu tư đại đồng bộ, nước thải khu công nghiệp sau xử lý tái cung cấp cho hộ gia đình làm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ phần nhu cầu sử dụng nước người dân vùng Dự án sử dụng đèn pin lượng mặt trời cho hệ thống chiếu sáng toàn khu công nghiệp triển khai - KCN Nam Cầu Kiền thiết kế công viên đa dạng sinh học, xanh xen lẫn với quần thể kênh mương, ao hồ tạo cảnh đẹp thơ mộng nơi thư giãn, phục hồi sức khỏe lý tưởng cho công nhân Trong KCN dành diện tích lớn quỹ đất cho việc trồng ngăn cách, với chiều rộng hàng 40m trồng loại anh số ăn Các hàng rào bê tông, bờ tường thay rặng tre, rặng hoa xương rồng, hoa hồng, cảnh Các hàng không hệ thống cách âm, làm giảm tiếng ồn khu công nghiệp với khu dân cư mà tạo nên cảnh quan đậm đà sắc văn hóa địa phương Hệ thống phun nước tự động lắp đặt, đường KCN bê tông hóa, vỉa hè trồng cỏ, khu đất sát biên với nhà dân ngăn cách mương, vừa có tác dụng thoát nước mưa, nước mặt cho vùng dân cư KCN, đồng thời chống rung, lại nuôi cá KCN dành 15 đất đai để xây dựng khu hậu cần cho nhà đầu tư xây dựng hội trường, nhà ăn, khu thể thao, trung tâm y tế, nhà trẻ, hộ cho thuê, công trình công cộng… phục vụ nhu cầu cán công nhân làm việc KCN - Bài toán kinh tế, toán khó để đảm bảo cân phát triển bền vững Khi triển khai, vùng dự án có tới 10.779 nhân bị ảnh hưởng, có 4.993 lao động chưa thể bố trí việc làm hàng chục đất nông nghiệp bị tác đông hệ thống thủy lợi bị xáo trộn… Để giải toán lao động nông thôn không để lãng phí nguồn tài nguyên đất, chuyên gia nghiên cứu hình nông thôn áp dụng vào tình hình thực tế thôn, xã Sau thu hồi đất thực dự án KCN, khu vực xung quanh biến thành vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm cung ứng, đáp ứng nhu cầu cho KCN hình tạo công ăn việc làm ổn định cho lực lượng lao động độ tuổi từ 35-60 bị dư thừa trình CNH-HĐH, giảm bớt gánh nặng công ăn việc làm cho người dân địa phương Dự án tạo điều kiện cho nhân dân xã có đất bị thu hồi cho dự án KCN Nam Cầu Kiền phát triển mạnh trồng trọt, chăn nuôi, tạo nguồn thu, giải bớt khó khăn bị thu hồi đất Bước đầu triển khai, 33 hộ gia đình thuộc địa bàn xã Kiền Bái, Lâm Động, Hoàng Động Thiên Hương có đất bị thu hồi thực hình gia trại, đạt hiệu cao Nhờ đó, hàng năm, nông hộ có thu nhập từ 35-120 triệu đồng Với thành công hình này, KCN xây dựng dự án chuỗi gia trại tạo mạng lưới thương mại, cung cấp thực phẩm, hỗ trợ lại cho khu công nghiệp Ngoài ra, tương lai gần, KCN thực lập siêu thị ảo để trao đổi hàng hóa nông dân với nhà ăn KCN, chuyên môn hóa sản phẩm hộ gia đình, tạo chu trình thương mại khép kín Khi khu vực xung quanh biến thành vệ tinh dự án khu công nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu KCN, quyền lợi người nông dân gắn chặt với quyền lợi doanh nghiệp, từ mục đích ổn định xã hội thông qua giải thu nhập, công ăn việc làm đạt hình KCN thân thiện với môi trường, với nghĩa an sinh nông thôn Với kết đạt nay, việc lựa chọn xây dựng hình KCNST bước chứng minh tính đắn vận hành Việt Nam II.2.3 Khó khăn, thách thức phát triển hình KCNST Ở nước phát triển, việc chuyển đổi KCN sang KCNST đem lại nhiều lợi ích, doanh nghiệp KCN hợp tác với để đạt hiệu sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường thông qua việc quản lý hiệu lượng, nước nguyên liệu sử dụng, giảm chi phí sản xuất; giảm phát sinh chất thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng chất thải trao đổi chất thải; giải pháp xử lý chất thải thân thiện với môi trường Tại Việt Nam, khó khăn để thuyết phục doanh nghiệp KCN tham gia vào dự án chuyển đổi triển khai biện pháp sản xuất Để làm điều này, chuyên gia nước nước sẵn sàng tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình cho doanh nghiệp để họ thấy lợi ích việc; đặc biệt cách thức, quy trình tiếp cận với nguồn tài ưu đãi để đầu tư ứng dụng công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên Đây phương thức giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với sân chơi quốc tế, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh nâng tầm vị doanh nghiệp mạng lưới doanh nghiệp toàn cầu II.3 Một số định hướng phát triển hình KCNST Việt Nam thời gian tới Trước tình hình phát triển KCNST nước ta, ngày 29 tháng năm 2016 Hội An, Quảng Nam, Bộ KH&ĐT phối hợp với UNIDO UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo chuyên gia quốc tế KCNST Việt Nam Đây hoạt động bật khuôn khổ Dự án “Triển khai sáng kiến KCNST hướng tới hình KCN bền vững Việt Nam” đề từ năm 2012, nhằm đẩy nhanh việc thực thí điểm chuyển đổi từ KCN thông thường sang KCNST Việt Nam Hội thảo có ý nghĩa quan trọng việc thể chế hóa hình KCNST Việt Nam phù hợp với định hướng Chính phủ Việt Nam việc phát triển hình thời gian tới Đồng thời thể hợp tác chặt chẽ Việt Nam nhà tài trợ trình triển khai Dự án, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu phát triển công nghiệp bền vững Ngày 13/1/2017, Hội thảo “KCNST - Từ khái niệm tới thực tiễn” diễn Hà Nội nhằm cung cấp thông tin, trao đổi, ghi nhận ý kiến chuyên gia đầu ngành Việt Nam triển khai KCNST tăng cường truyền thông, phổ biến thông tin chủ đề KCNST lộ trình thực Việt Nam Bộ KH&ĐT Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo, thông qua hai quan đầu mối Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng “Dự án Triển Khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới hình KCN bền vững Việt Nam” Hội thảo cấp thông tin tổng quan phát triển KCN Việt Nam, kết bước đầu việc chuyển đổi sang KCNST thông qua Dự án KCNST, tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu cho KCNST, gợi ý chuyển đổi cho Việt Nam học kinh nghiệm giới Đây bước quan trọng để phát triển KCNST theo hướng đại, thân thiện với khí hậu Việt Nam, thành công dự án tiền để để nhân rộng hình KCNST toàn quốc Báo cáo trị Đại hội Đảng XII Chiến lược phát triển KT – XH giai đoạn 20162020 định hướng phát triển KCN, KCX bền vững theo chiều sâu: “Bố trí hợp lý công nghiệp vùng; phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp có đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành tổ hợp công nghiệp quy lớn, hiệu cao” Từ nhu cầu thực tiễn phải phát triển hình KCNST Việt Nam nay, cần tiếp tục thực giải pháp sau: II.3.1 Xây dựng sở pháp hình KCNST Pháp luật KCN có quy định quy hoạch, chế sách phát triển cho KCN, chưa có quy định hình KCNST Vì vậy, để có sở pháp lý tạo tiền đề hình thành phát triển hình KCN này, cần bổ sung pháp luật hành Hiện nay, Văn số 9461/VPCP-KTN, ngày 02/11/2016 Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, soạn thảo Nghị định thay Nghị định: số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14/03/2008; số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 số 114/2015/NĐ-CP, ngày 09/11/2015 Chính phủ quy định KCN, KCX khu kinh tế Dự thảo Nghị định thay (lần 1) gửi lấy ý kiến quan, tổ chức liên quan bổ sung quy định hình KCN mới, có KCNST Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện Dự thảo Nghị định để trình Chính phủ ban hành theo quy định pháp luật, sau đó, khẩn trương tổ chức thực xây dựng văn hướng dẫn Nghị định II.3.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Việc phát triển hình KCN đặt yêu cầu cải cách hành mạnh mẽ lĩnh vực quản lý nhà nước KCN để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, việc áp dụng thủ tục hành thông thoáng theo chế “một cửa chỗ” Ban Quản lý KCN, quan đầu mối quản lý KCN địa phương Hiện nay, theo quy định pháp luật chuyên ngành, Ban Quản lý KCN ủy quyền thực chức năng, nhiệm vụ chuyên ngành, như: xây dựng, lao động, môi trường, thương mại Tuy nhiên, việc ủy quyền địa phương chưa thống quán nên gây khó khăn việc thực quản lý nhà nước KCN việc hỗ trợ, giải khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư KCN Trường hợp tiếp tục thực theo chế ủy quyền áp dụng thủ tục hành hình KCN cũ, việc phát triển hình KCN gặp khó khăn, khó thu hút nhà đầu tư Việc thực cải cách hành quản lý nhà nước KCN cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, đảm bảo đạt hiệu cao II.3.3 Đổi thu hút đầu tư Đặc điểm hình KCN có liên kết, hợp tác nhà đầu tư thứ cấp KCN phát triển chuyên sâu số lĩnh vực công nghiệp Theo đó, việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp vào hình KCN cần có lựa chọn so với thu hút đầu tư vào hình KCN cũ phát triển đa ngành Bên cạnh đó, sở hạ tầng kỹ thuật hình KCN có yêu cầu cao quy hoạch, chất lượng xây dựng nên có vốn đầu tư cao hơn, đòi hòi nhà đầu tư phát triển hạ tầng KCN có lực tài tốt kinh nghiệm phát triển KCN Với yêu cầu nêu trên, công tác thu hút đầu tư, xúc tiến đầu tư phải có đổi mới, như: xúc tiến đầu tư có trọng điểm để lựa chọn nhà đầu tư chiến lược cho hình KCNST; có giải pháp thu hút nhà đầu tư quy lớn, công nghệ cao, công nghệ nguồn II.3.4 Những giải pháp cụ thể chuyển đổi KCN có thành KCNST Để phát triển nhân rộng hình KCNST, KCN vốn có cần phải lưu ý đến yêu cầu chính, gồm: - Thứ nhất, phải tương thích quy diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên - nhiên liệu, bán thành phẩm, chất thải; thiết kế thân thiện môi trường, trọng đến không gian bên ngoài, nhà xưởng, phòng làm việc bảo đảm mạng lưới không gian xanh phạm vi sở sản xuất KCN; - Thứ hai, quy hoạch dòng vật chất lượng hiệu thông qua thiết kế hệ thống sử dụng lượng, tài nguyên, hệ thống tái sử dụng tái chế chất thải, hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trình trao đổi cong nghiệp; - Thứ ba, giảm khoảng cách sở sản xuất, xây dựng mạng lưới cộng sinh công nghiệp thông qua hoạt động chia sẻ tài nguyên thông tin; - Thứ tư, kết hợp phát triển công nghiệp với hệ sinh thái tự nhiên lân cận: vùng nông nghiệp, cộng đồng dân cư; hình thành nét đặc trưng KCN với dịch vụ phục vụ chung cho KCN khu dân cư lân cận Nhìn nhận trình chuyển đổi từ KCN hữu thành KCNST, phải tập trung vào việc xây dựng chuyển đổi nhận thức doanh nghiệp KCN bảo vệ môi trường Theo doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14000 bảo vệ môi trường Đối với lãnh đạo phải có trách nhiệm đầu tư xây dựng sở hạ tầng đảm bảo vệ sinh môi trường xanh, sạch; người lao động có trách nhiệm chăm lo thực quy trình quản lý chất lượng… Còn địa phương thành lập khu, cụm công nghiệp cần phải đặt yếu tố môi trường lên hàng đầu, đảm bảo tiêu chí KCNST C – PHẦN KẾT LUẬN Trong tình hình nay, hình KCN truyền thống bộc lộ hạn chế định xét từ góc độ môi trường hiệu kinh tế Đồng thời, hình KCNST không khẳng định vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững mà công cụ bảo vệ môi trường hữu hiệu mang tính toàn cầu Vì vậy, xây dựng KCNST nhiệm vụ quan trọng việc hướng đến CNST Việt Nam với nhiều tiềm sẵn có, thuận lợi cho việc xây dựng công nghiệp sinh thái Chúng ta cần phải nắm bắt hội tạo điều kiện để phát triển công nghiệp sinh thái, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp tránh tác dộng báo động môi trường ... II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM Hình 7: Bản đồ phân bố khu công nghiệp Việt Nam (2010) Qua 25 năm kể từ KCN thành lập năm 1991 (khu chế xuất... luận mô hình KCNST Chương II: Thực trạng định hướng phát triển KCNST Việt Nam C – Phần Kết Luận B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI I TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH... tâm đến môi trường, xã hội đảm bảo phát triển bền vững II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM II.1 Cơ hội thách thức Việt Nam việc áp dụng mô hình KCNST

Ngày đăng: 19/09/2017, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI I.   TỔNG   QUAN   VỀ   MÔ   HÌNH   KHU   CÔNG   NGHIỆP   SINH   THÁI    (ECO-INDUSTRIAL PARK) - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI I. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI (ECO-INDUSTRIAL PARK) (Trang 3)
Hình 2: Sơ đồ các dòng năng lượng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và chất thải trong KCNSTNN Burlington, Vermont, Mỹ - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
Hình 2 Sơ đồ các dòng năng lượng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và chất thải trong KCNSTNN Burlington, Vermont, Mỹ (Trang 7)
I.6. So sánh mô hình khu công nghiệp truyền thống với mô hình KCNST - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
6. So sánh mô hình khu công nghiệp truyền thống với mô hình KCNST (Trang 10)
KCN Kalundborg, Đan Mạch được coi là KCN điển hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng những nghiên cứu của STHCN vào việc phát triển một hệ thống cộng sinh công nghiệp thông qua sự trao đổi năng lượng và nguyên vật liệu giữa các công ty - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
alundborg Đan Mạch được coi là KCN điển hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng những nghiên cứu của STHCN vào việc phát triển một hệ thống cộng sinh công nghiệp thông qua sự trao đổi năng lượng và nguyên vật liệu giữa các công ty (Trang 11)
Bản g: Các loại hình công nghiệp đặc trưng của KCNST Burnside - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
n g: Các loại hình công nghiệp đặc trưng của KCNST Burnside (Trang 13)
- Vận dụng sáng tạo các mô hình CNST thành công ở các nước; - Mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Thực trạng và giải pháp
n dụng sáng tạo các mô hình CNST thành công ở các nước; (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w