Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN HIỆP KHAITHÁCCÁCYẾUTỐTỰNHIÊN - VĂNHÓAĐẶCTRƯNG TRONG VIỆCTỔCHỨCKHÔNGGIANTHỊTRẤNVÂNHỒ,TỈNHSƠNLA LUẬN VĂNTHẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN HIỆP KHÓA: 2014-2016 KHAITHÁCCÁCYẾUTỐTỰNHIÊN - VĂNHÓAĐẶCTRƯNG TRONG VIỆCTỔCHỨCKHÔNGGIANTHỊTRẤNVÂNHỒ,TỈNHSƠNLA Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂNTHẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KTS LÊ ĐỨC THẮNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng cảm ơn mong muốn gửi tình cảm chân thành đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp người bạn tạo điều kiện hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS TS KTS Lê Đức Thắng, người tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văntrung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, tháng 06 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tuấn Hiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cáckhái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn: II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHAITHÁCCÁCYẾUTỐTỰNHIÊN – VĂNHÓAĐẶCTRƯNG TRONG VIỆCTỔCHỨCKHÔNGGIANTHỊTRẤNVÂN HỒ - TỈNHSƠNLA 1.1 Khái quát thịtrấnVân Hồ - tỉnhSơnLa 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Khái quát thịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa 1.2 Điều kiện tựnhiênthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa 11 1.2.1 Địa hình, địa chất 11 1.2.2 Khí hậu 14 1.2.3 Thủy văn 17 1.2.4 Tài nguyên đất 20 1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 20 1.2.6 Thảm thực vật – động vật 20 1.2.7 Thực trạng môi trường 21 1.3 Điều kiện vănhóathịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa 21 1.3.1 Tài nguyên nhân văn 21 1.3.2 Điều kiện vănhóađặctrưng 21 1.3.3 Hiện trạng dân số, kinh tế lao động 22 1.4 Thực trạng khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa 23 1.4.1 Chức sử dụng đất khu vực quy hoạch thịtrấnVân Hồ 23 1.4.2 Mật độ xây dựng tầng cao công trình toàn khu 28 1.4.3 Kiến trúc công trình toàn khu 29 1.4.4 Cáckhônggian công cộng khu vực 29 1.4.5 Khônggian xanh toàn khu: 29 1.4.6 Tiện ích đô thị 30 1.4.7 Hạ tầng kỹ thuật 30 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 32 1.5.1 Yếutốtựnhiên 32 1.5.2 Yếutốvănhóa 32 1.6 Những vấn đề cần giải 36 1.6.1 Đánh giá tổng hợp trạng khu vực 36 1.6.2 Đánh giá tổng hợp yếutốtựnhiên – vănhóa 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC KHAITHÁCCÁCYẾUTỐTỰNHIÊN – VĂNHÓAĐẶCTRƯNG TRONG VIỆCTỔCHỨCKHÔNGGIANTHỊTRẤNVÂNHỒ,TỈNHSƠNLA 43 2.1 Cơ sở lý luận 43 2.1.1 Cơ sở lý luận yếutốtựnhiên 43 2.1.2 Cơ sở lý luận yếutốvănhóa 43 2.1.3 Cơ sở lý luận quy hoạch tổchứckhônggian 44 2.1.4 Cơ sở lý luận kiến trúc cảnh quan thiết kế đô thị 45 2.1.5 Các lý luận khác 50 2.2 Cơ sở pháp lý 56 2.3 Kinh nghiệm tổchứckhônggian giới Việt Nam 59 2.3.1 Trên giới 59 2.3.2 Một số kinh nghiệm thực tế Việt Nam 63 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 70 2.4 Cácyếutố ảnh hưởng đến tổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ - tỉnhSơnLa 73 2.4.1 Yếutốtựnhiên 74 2.4.2 Yếutốvănhóa xã hội đặctrưng 74 2.5 Một số định hướng nghiên cứu 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAITHÁCCÁCYẾUTỐTỰNHIÊN - VĂNHÓAĐẶCTRƯNG TRONG VIỆCTỔCHỨCKHÔNGGIANTHỊTRẤNVÂNHỒ,TỈNHSƠNLA 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 76 3.1.1 Quan điểm 76 3.1.2 Mục tiêu 77 3.1.3 Nguyên tắc 77 3.2 Giải pháp khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngthịtrấnVân Hồ 78 3.2.1 Giải pháp dựa yếutố địa hình 78 3.2.2 Giải pháp dựa yếutố khí hậu 81 3.2.3 Giải pháp dựa yếutố thủy văn 82 3.2.4 Giải pháp dựa yếutố thổ nhưỡng 84 3.2.5 Giải pháp dựa yếutố sinh vật cảnh quan 84 3.2.6 Giải pháp dựa yếutốvănhóa 84 3.3 Đề xuất giải pháp tổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa 85 3.3.1 Giải pháp bố trí khu chức quy hoạch chung thịtrấnVân Hồ hợp lý với việckhaithácyếutốtựnhiên khu vực 85 3.3.2 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu vực trọng tâm đô thị tạo điểm nhấn khaithác kiến trúc truyền thống địa 92 3.3.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật sở tận dụng địa hình cách hợp lý 109 3.3.4 Giải môi trường khí hậu đô thịVân Hồ tốt để trở thành nơi đáng sống 112 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Kiến nghị 116 IV PHẦN PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa BXD Bộ Xây dựng DVTM Dịch vụ Thương mại ĐKTN Điều kiện Tựnhiên ĐKVH Điều kiện Vănhóa HTKT Hạ tầng Kỹ thuật HTVH Hạ tầng Vănhóa KTCQ Kiến trúc cảnh quan NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QHXD Quy hoạch xây dựng QHCXD Quy hoạch chung xây dựng QHĐT Quy hoạch đô thị QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TKĐT Thiết kế đô thị TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VHXH Vănhóa Xã Hội DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Bảng tổng lượng xạ mặt trời tháng năm 14 [28] Bảng 1.2 Bảng yếutố khí hậu tháng năm [28] 15 Bảng 1.3 Bảng thống kê trạng dân số khu vực dự án 22 [UBND xã Vân Hồ] Bảng 1.4 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất 23 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp trạng quỹ đất xây dựng 25 Bảng 1.6 Bảng thống kê số nhà trạng 28 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Số trang Hình 1.1 Vị trí tỉnhSơnLa huyện Vân Hồ [28] 10 Hình 1.2 Vị trí xã Vân Hồ đồ toàn huyện Vân Hồ [28] 10 Hình 1.3 Ranh giới QHCXD thịtrấnVân Hồ đồ xã Vân 11 Hồ [28] Hình 1.4 Địa hình khu vực quy hoạch thịtrấnVân Hồ [28] 12 Hình 1.5 Mặt cắt A-A 12 Hình 1.6 Mặt cắt B-B 13 Hình 1.7 Cảnh quan địa hình Vân Hồ 13 Hình 1.8 Bản đồ trạng sử dụng đất 25 Hình 1.9 Hình ảnh trạng sử dụng đất 25 Hình 1.10 Hình ảnh trạng sử dụng đất 27 Hình 1.11 Bản đồ đánh giá quỹ đất xây dựng 28 Hình 1.12 Minh họa hình thức quần cư miền núi 33 Hình 1.13 Minh họa hình thức kiến trúc nhà sàn 33 Hình 1.14 Hình ảnh quần cư miền núi 34 Hình 1.15 Hình ảnh quần cư miền núi 34 Hình 1.16 Sơ đồ lựa chọn đất xây dựng đô thị 39 Hình 1.17 Bản đồ lựa chọn đất xây dựng 42 Hình 2.1 Dạng tập trung đơn 44 Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn đất bố trí khu chức đô thị 85 Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn đất bố trí khu chức đô thị 86 Hình 3.13 Sơ đồ phân vùng chức sử dụng đất 86 Hình 3.14 Mặt cắt tổchứckhônggian KTCQ (B-B) 93 Hình 3.15 Tổchứckhônggian KTCQ 93 Hình 3.16 Sơ đồ tổchứckhônggian KTCQ 96 Hình 3.17 Tổchứckhônggian KTCQ 97 Hình 3.18 Hình thức kiến trúc nhà 99 Hình 3.19 Hình thức kiến trúc mái dốc gắn liền với tựnhiên 99 sử dụng chủ yếu Hình 3.20 Quy định kiến trúc 100 Hình 3.21 Phối cảnh thịtrấnVân Hồ 103 Hình 3.22 Tổchứckhônggian KTCQ thịtrấnVân Hồ 104 Hình 3.23 Tổchứckhônggian KTCQ thịtrấnVân Hồ 107 Hình 3.24 Tổchức KTCQ dải xanh trung tâm 108 Hình 3.25 Mặt cắt dải xanh trung tâm 108 Hình 3.26 Phối cảnh minh họa 109 Hình 3.27 Sơ đồ tổchức giao thông 110 Hình 3.28 Phân tích gió 113 Hình 3.29 Luồng gió thay đổi ngày vùng đồi núi [14] 114 Hình 3.30 Luồng gió qua thung lũng 114 Hình 3.31 Hiệu ứng bay giảm nhiệt 115 Hình 3.32 Đô thị sương 115 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mạng lưới đô thị Việt Nam phân bổ rộng khắp vùng miền từ đồng đến miền núi ngày phát triển Đặc biệt khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa, nhiều đô thị thành lập thời gian gần Tuy nhiên đô thị miền núi Việt Nam chưa tận dụng yếutố điều kiện tựnhiênvănhóaviệc lập quy hoạch Bộ mặt đô thị miền núi nói chung giống đồng bằng, không mang nét đặctrưng riêng, từ bố cục, tổchứckhônggian đến hình thức kiến trúc, thiết kế đô thịCác đô thị xây dựng, đặc biệt vùng có vănhóa dân tộc làng huyện vùng cao chưa thực trọng vào kiến trúc truyền thống mang sắc văn hóa, tập quán lối sống người dân địa phương Nhiều đô thị mọc lên không mang nét đặctrưng vùng miền, chưa khaithác khía cạnh vănhóađặctrưng quy hoạch, tổchứckhônggianViệc quy hoạch khônggian sử dụng hình thức kiến trúc nhiều nơi tùy tiện, áp đặt, rập khuôn, không gắn liền với điều kiện tự nhiên: địa hình, thủy văn, khí hậu… khu vực Do đô thị thiếu sắc, nhiều vấn đề chưa phù hợp với tập quán cư trú người dân, dẫn đến hậu khác kinh tế, xã hội Mặt khác, Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ghi: “Quy hoạch chung xây dựng đô thị phải thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, phải tận dụng địa hình, xanh, mặt nước điều kiện thiên nhiên nơi quy hoạch, giữ gìn sắc vănhoá dân tộc.” Vì việc quy hoạch xây dựng đô thị, đô thị vùng núi cần đặc biệt quan tâm đến yếutốtựnhiênvănhóaCác đô thị khu vực vùng núi Tây Bắc nằm số có thịtrấnVânHồ, huyện VânHồ,tỉnhSơnLaLà huyện thành lập năm 2013 sở tách từ huyện Mộc Châu, Vân Hồ trình lập triển khai quy hoạch chung xây dựng thịtrấnVân Hồ ThịtrấnVân Hồ có nét đặctrưng riêng điều kiện tự nhiên, vănhóa vùng núi Tây Bắc Để làm nên sắc đô thịyếutố điều kiện tựnhiên - vănhóa lịch sử yếutố đóng vai trò quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu đề tài "Khai thácyếutốtựnhiên - vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơn La" cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp tổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ thành đô thị có chức sử dụng đất hợp lý, kiến trúc cảnh quan đẹp phù hợp với mặt đô thị miền núi Khaithác hợp lý yếutốtựnhiênvănhóađặctrưng khu vực để đưa vào giải pháp tổchứckhông gian, tạo nên tính sắc riêng biệt độc đáo thịtrấnVân Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: ThịtrấnVân Hồ thuộc huyện VânHồ, nằm phía Đông Nam tỉnhSơn La, cách thành phố SơnLa khoảng 140km theo Quốc lộ mới, có quy mô 630 Ranh giới xác định cụ thể sau: + Phía Đông giáp xã Lóng Luông + Phía Tây giáp xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu + Phía Nam giáp đường Quốc lộ + Phía Bắc giáp xã Chiềng Khoa o Về mặt thời gian: Thời gian áp dụng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu khaithácyếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ xem xét hệ thống bao gồm phương diện khác nhau: ĐKTN – ĐKVH , tài nguyên thiên nhiên, lịch sử, xã hội, quy hoạch tổchứckhông gian, kiến trúc, HTKT, HTXH, kinh tế… có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường xung quanh hệ thống thống - Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra khảo sát thực địa để nghiên cứu vấn đề cách cụ thể, rõ ràng - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với chuyên gia, quyền địa phương tình hình khaithácyếutốtự nhiên, vănhóa quy hoạch xây dựng thịtrấnVân Hồ - Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập ý kiến người dân theo mẫu câu hỏi chuẩn bị sẵn, sau tổng hợp phân tích kết theo vấn đề cụ thể - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, kiểm chứng: Học tập kinh nghiệm đô thị, khu vực - Phương pháp tổng hợp (thu thập thông tin, phân tích đánh giá, so sánh, đối chiếu, đề xuất): Chia toàn thể đối tượng thành phận để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố, từ hiểu chất đối tượng sở áp dụng công cụ nghiên cứu, phân tích đánh giá đưa giải pháp đề xuất Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát, thu thập thông tin ĐKTN, ĐKVH, thực trạng khaithácyếutốtựnhiên – vănhóa quy hoạch chung xây dựng thịtrấnVânHồ,yếutố kiến trúc cảnh quan, không gian, loại hình kiến trúc truyền thống địa phương, di tích lịch sử vănhóa có giá trị - Tổng hợp, rà soát dự án quy hoạch, dự án khác, kết công bố có liên quan địa bàn nghiên cứu Thu thập kết nghiên cứu dự án khu vực tài liệu, kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn - Phân tích đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh sở kết khảo sát, điều tra khu vực thịtrấnVân Hồ để xác định vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học khaithácyếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,đặctrưngtựnhiênvănhóa khu vực Tây Bắc, đặc biệt huyện Vân Hồ hướng áp dụng việctổchứckhônggian - Xác định quan điểm, mục tiêu nguyên tắc khaithácyếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ - Đề xuất giải pháp khaithácyếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài o Ý nghĩa khoa học: Xác lập sở khoa học khaithácyếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggian đô thị miền núi, cụ thể thịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa Đưa giải pháp có sở khoa học nhằm giải tốt vấn đề tổchứckhông gian, QHXD đô thị miền núi khác mang yếutốđặctrưng o Ý nghĩa thực tiễn: + Đưa giải pháp quy hoạch thiết kế có tính khả thikhaithácyêutốtựnhiên – văn hóa, áp dụng vào việc điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch chung thịtrấnVânHồ, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết… + Làm sở tham khảo để triển khai dự án quy hoạch nhỏ hơn, dự án đầu tư, quản lý xây dựng khônggianthịtrấnVân Hồ + KhaithácyếutốtựnhiênvănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa tài liệu tham khảo cho công việc thiết kế QHXD đô thị miền núi khác Cáckhái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn o YếutốTự nhiên: Yếutốtựnhiên đề cập đến luận văn bao gồm: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật cảnh quan [8] Cácyếutốtựnhiênđặctrưng khu vực miền núi Tây Bắc, cụ thể huyện VânHồ,tỉnhSơnLa Khi nghiên cứu đồ án quy hoạch, yếutốtựnhiên đóng vai trò quan trọng Nó định nhiều đến việc phát triển phương án Trong luận văn nghiên cứu này, yếutốtựnhiên đưa để nhằm mục đích khiến đồ án quy hoạch gần gũi với tự nhiên, đồng thời tôn giá trị tựnhiên khu vực lên o YếutốVăn hóa: [13] Vănhóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mô hình hóa theo mô hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, vănhóa hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác Bản sắc vănhóa tức mặt bất biến vănhóa trình phát triển lịch sử Để giữ sắc vănhóa khu vực qua trình quy hoạch việc làm có ý nghĩa lịch sử o Tổchứckhông gian: Là hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết khônggianchức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tựnhiên nhân tạo KTCQ Trong nghiên cứu luận văn này, tổchứckhônggianviệc thiết kế quy hoạch, xếp, tổchứckhônggian khu vực để tạp lập nên đô thị hoàn chỉnh o Quy hoạch xây dựng: [26] Quy hoạch xây dựng việctổchứckhônggian đô thị, nông thôn khu chứcđặc thù; tổchức hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch xây dựng thể thông qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, vẽ, mô hình thuyết minh o Quy hoạch chung: [25] Quy hoạch chung việctổchứckhông gian, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhà cho đô thị phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển bền vững o Quy hoạch đô thị: [25] Quy hoạch đô thịviệctổchứckhông gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị o Cảnh quan đô thị: Cảnh quan đô thị hình ảnh người thu nhận qua khônggian cảnh quan toàn đô thị Được xác lập yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng hoạt động người đô thị o Kiến trúc cảnh quan: Kiến trúc cảnh quan khônggian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, khônggian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị v.v Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn gồm phần: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cáckhái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Thực trạng khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa Chương 2: Cơ sở khoa học khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa Chương 3: Giải pháp khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa Kết luận kiến nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nét đặctrưng riêng điều kiện tự nhiên, điều kiện vănhóathịtrấnVânHồ, qua khaithác phát huy yếutố để làm sở cho trình lập quy hoạch chung xây dựng thịtrấnVân Hồ Qua trình nhiên cứu trạng, nghiên cứu sở khoa học, lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp khaithácyếutốtựnhiên – vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVân Hồ Luận văn đề cập số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế, đặc điểm tựnhiên – vănhóa khu vực nghiên cứu Từ tạo dựng khônggian đô thị miền núi với nét đặctrưng riêng gắn liền với điều kiện tựnhiênvănhóa địa Để làm nên sắc đô thịyếutố điều kiện tựnhiên - vănhóa lịch sử yếutố đóng vai trò quan trọng Làthịtrấn miền núi khu vực Tây Bắc, Vân Hồ có yếutốtựnhiên – vănhóađặctrưng Chính thế, việc nghiên cứu đề tài "Khai thácyếutốtựnhiên - vănhóađặctrưngviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơn La" có ý nghĩa không với Vân Hồ mà ví dụ điển hình nghiên cứu quy hoạch đô thị miền núi khác Mỗi đô thị cần có sắc riêng, đô thị sắc giống thể vô hồn Với thịtrấnVân Hồ sắc là điều kiện tựnhiênvănhóađặctrưng Kiến nghị Để khaithác có hiệu yếutốtựnhiên – vănhóaviệctổchứckhônggianthịtrấnVânHồ,tỉnhSơnLa cần phối hợp ngành, cấp có thẩm quyền người dân cách đồng Cần tập trung nguồn vốn, nguồn lực để đầu tư có hiệu lâu dài dứt điểm hạng mục công trình để đảm bảo tốt cảnh quan đô thị hiệu đầu tư Có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị, đảm bảo giữ gìn phát huy có hiệu điều kiện tựnhiên – điều kiện vănhóađặctrưngVân Hồ Cần nâng cao lực cán công tác quản lý đô thị nhằm thực quy hoạch cách có hiệu Cần lấy ý kiến người dân, huy động lực lượng cộng đồng để thực ý đồ quy hoạch.Vai trò cộng đồng phải thực xuyên suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khaithác sử dụng giám sát thực Nâng cao nhận thức cho người dân hoạt động xây dựng đô thị Đứng trước áp lực đô thịhóa cần dựa vào tiêu chí phát triển bền vững để quản lý thực để tránh ảnh hưởng đến thiên nhiên, đô thị hài hòa với thiên nhiên phát triển bền vững IV PHẦN PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô thị giới Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Trần Bình (2015), Một số vấn đề kiến trúc nhà tộc người thiểu số phía Bắc Việt Nam giai đoạn kỷ X-XVIII, Trường Đại học Văn Hóa, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2015), Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TrầnVân Hạc (2009), Nhà sàn người Thái Tây Bắc, Hà Nội Trần Trọng Hanh (1999), 10 quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Xuân Hinh (2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Đinh Thanh Hương (2007), Giáo trình địa lý tự nhiên, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Khương (2000), Nghiên cứu quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư thủy điện Sơn La, Luận vănthạc sĩ quy hoạch, trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Đạo Kính (2012), Vănhóa kiến trúc, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 11 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến Trúc Quy Hoạch, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 12 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội 13 Phan Ngọc (2015), Bản sắc vănhóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Phạm Đức Nguyên (2008), Kiến trúc sinh khí hậu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Lương Tú Quyên (2014), Phân tích đô thị, Tài liệu giảng dạy trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 17 Ngô Huy Quỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo xây dựng đô thị, NXB Vănhóa thông tin, Hà Nội 18 Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (phần Quy hoạch xây dựng), QCXDVN 01:2008/BXD, Hà Nội 19 Bộ Xây dựng (2014), Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt, Hà Nội 20 Bộ Xây dựng (2014), Quy hoạch chung trị trấn Tam Đảo, Hà Nội 21 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013, Hà Nội 22 Chính phủ (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội 24 Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Hà Nội 28 Vinaconex R&D (2014), Quy hoạch chung khu trung tâm hành – trị huyện VânHồ,tỉnhSơn La, Công ty Vinaconex R&D, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K (2006), Cơ cấu quy hoạch thành phố đại, người dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng, Hà Nội 30 Charles Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City, hãng phim Eames, USA 31 Kevin Lynch (1960), Image of the City, The MIT Press, Boston - Jersey City - Los Angeles - USA 32 John Lang, Các sản phẩm kiến trúc cảnh quan chất thiết kế đô thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40, Hà Nội 33 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York, USA 34 Tom Tuner, Landscape Planning, by Centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson, UK 35 http://www.google.com/ ... tố tự nhiên – văn hóa đặc trưng việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên – văn hóa đặc trưng việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh. .. tiêu nguyên tắc khai thác yếu tố tự nhiên – văn hóa việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ - Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên – văn hóa việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ Ý nghĩa... Đánh giá tổng hợp yếu tố tự nhiên – văn hóa 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN – VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THỊ TRẤN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA