Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị báo cáo đề ti NCKH cấp Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng đại học Kiến trúc Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Doãn Quốc Khoa Tham gia: PGS.TS.KTS Huỳnh Đăng Hy Hội QH phát triển ĐT VN TSKH Phạm Hoàng Hải Viện Địa lý ThS.KTS Nguyễn Hồng Diệp Viện QH đô thị & NT Bộ XD KTS Nguyễn Văn Hoà - Viện Kiến trúc nhiệt đới KTS Đặng Đình Chính - Viện Kiến trúc nhiệt đới Hà Nội ngày tháng năm 2009 Hà Nội ngày quan chủ trì đề ti tháng năm 2009 Chủ nhiệm đề ti TS.KTS Doãn Quốc Khoa Hà Nội ngày tháng năm 2009 quan quản lý đề ti Hà Nội ngày tháng năm 2009 chủ tịch hội đồng nghiệm thu H Nội - 2009 http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Mục lục Phần Mở đầu 1- Sự cần thiết đề tài nghiên cứu : 2- Mục đích nghiên cứu: 3- Đối tợng nghiên cứu: 4- Phơng pháp nghiên cứu 5- Các khái niệm 6- Sơ đồ nghiên cứu 7- Những chữ viết tắt Chơng I- tổng quan khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị v cảnh quan học 1.1- Khai thác yếu tố tự nhiên QHXD đô thị giới 1.1.1- Khai thác YTTN QHXD đô thị cổ trung đại 1.1.2- Khai thác YTTN QHXD đô thị giới cận đại 1.2- Khai thác yếu tố tự nhiên QHXD Việt Nam 10 16 1.2.1- Khai thác YTTN QHXD đô thị cổ trung đại 16 1.2.2- Khai thác YTTN QHXD đô thị cận đại 20 1.2.3- Khai thác YTTN QHXD đô thị đại 22 1.2.4- Nội dung khai thác yếu tố tự nhiên quy định pháp lý QHXD đô thị 33 1.2.5- Các nghiên cứu liên quan đến khai thác YTTN lĩnh vực kiến trúc QHXD Việt Nam 41 1.3- Xu hớng QHXD đô thị với vấn đề khai thác YTTN 48 1.3.1- Xu hớng chung QHXD giới 48 1.3.2 Khía cạnh khai thác YTTN Định hớng QHXD đô thị Việt Nam 52 1.4- Cảnh quan học quy hoạch xây dựng đô thị 55 1.4.1- Lịch sử hình thành phát triển 55 1.4.2- Lý luận cảnh quan 58 1.4.3- ứng dụng cảnh quan học QHXD giới 71 http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 75 1.4.4- Cảnh quan học Việt Nam 79 1.5- Kết luận chơng Chơng II- sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 82 82 2.1- Cảnh quan đô thị 2.1.1- Khái niệm cảnh quan đô thị 82 2.1.2- Các thành tố cấu trúc cảnh quan đô thị 84 2.1.3- Các quy luật vận động cảnh quan đô thị 88 2.2- Vai trò yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 92 2.2.1- Vai trò YTTN chức không gian đô thị 92 2.2.2- Vai trò YTTN mô hình cấu không gian đô thị 94 2.2.3- Vai trò YTTN bố cục không gian kiến trúcđô thị 96 2.2.4- Vai trò YTTN xây dựng phát triển đô thị 99 2.3- Phân vùng phân loại cảnh quan tự nhiên Việt Nam phục vụ QHXD đô thị 100 2.3.1- Các vùng cảnh quan tự nhiên Việt Nam 100 2.3.2- Các loại cảnh quan tự nhiên Việt Nam 105 113 2.4- Phơng pháp đánh giá cảnh quan 2.4.1- Mục đích đánh giá cảnh quan 113 2.4.2- Các hình thức đánh giá 114 2.4.3- Các nội dung đánh giá 115 2.4.4- Công cụ đánh giá cảnh quan 116 2.5- Khai thác YTTN Kiến trúc cảnh quan quy hoạch cảnh quan 117 2.5.1- Kiến trúc cảnh quan 117 2.5.2- Đồ án quy hoạch cảnh quan 121 125 2.6- Kết luận chơng II Chơng III- mô hình v giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị 127 3.1- Quan điểm, mục tiêu mô hình cấu trúc đô thị sở khai thác yếu tố tự nhiên 127 http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 3.1.1- Quan điểm, mục tiêu khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 127 3.1.2- Mô hình cấu trúc không gian đô thị sở khai thác YTTN 130 3.2- Khai thác yếu tố tự nhiên đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị 134 3.2.1- Đánh giá yếu tố tự nhiên đồ án QH chung đô thị 134 3.2.2- Giải pháp chọn đất xây dựng đô thị sở khai thác yếu tố tự nhiên 139 3.2.3- Giải pháp tổ chức cấu quy hoạch sở khai thác yếu tố tự nhiên 141 3.2.4- Giải pháp bố cục kiến trúc đô thị sở khai thác yếu tố tự nhiên 144 3.3- Ví dụ ứng dụng đề tài thực tiễn 3.3.1- Khai thác yếu tố tự nhiên định hớng phát triển không gian thành phố Hà Nội 146 146 3.3.2- Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch chung xây 155 dựng Đảo Phú Quốc 166 3.4- Kết luận chơng III Phần Kết luận 167 - Kết luận 167 - Kiến nghị 169 Ti liệu tham khảo 170 Phần phụ lục 173 Phụ lục 1: Vấn đề khai thác yếu tố tự nhiên Quy hoạch thành 173 phố Matscơva Phụ lục 2: Vấn khai thác yếu tố tự nhiên thực tiễn quy hoạch 184 phát triển thành phố Singapore Phụ lục 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên đảo Phú Quốc 191 ngành du lịch, nông lâm ng nghiệp theo chuyên ngành cảnh quan học http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị phần Mở đầu 1- Sự cần thiết đề tài nghiên cứu : Thông thờng cảnh quan đô thị đợc hiểu theo nghĩa nhận thức thị giác (là hình ảnh mà ngời thu nhận đợc trình tiếp xúc với không gian đô thị) theo cách kiến trúc cảnh quan (là hệ thống thành phần không gian mở đô thị: công viên, khu xanh mặt nớc, đờng phố, quảng trờng, sân vờn công trình ) Tuy nhiên, cách hiểu khái niệm cảnh quan khác thờng sử dụng ngành địa lý liên quan đến việc nghiên cứu cấu trúc chức đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ cho hoạt động khai thác lãnh thổ Trong cấu trúc không gian đô thị, yếu tố tự nhiên (YTTN) có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa tảng hình thành đô thị, vừa thành phần tất không gian chức đô thị Vấn đề nhận thức, đánh giá đặc điểm nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác YTTN khía cạnh quan trọng nội dung thiết kế quy hoạch xây dựng (QHXD) đô thị: đánh giá đặc điểm trạng; luận chứng sở quy hoạch; đề xuất giải pháp quy hoạch: không gian, hạ tầng kỹ thuật môi trờng Tuy nhiên, trình lập đồ án QHXD đô thị nay, yếu tố tự nhiên thờng nghiên cứu tách rời yếu tố, cha thể rõ tính tổng hợp, đồng cha thấy rõ quan hệ tơng hỗ chặt chẽ yếu tố vận động biến đổi theo quy luật tự nhiên đáng tuỳ tiện làm biến đổi Đây nguyên nhân ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng tự nhiên, đến phát triển bền vững, giảm hiệu kinh tế không tạo đợc sắc địa phơng Môn Cảnh quan học chuyên ngành Địa lý học, chuyên nghiên cứu cấu trúc cảnh quan lãnh thổ, phân định đơn vị cảnh quan (các thể tổng hợp tự nhiên), nghiên cứu cấu trúc chức đánh giá chúng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Việc nghiên cứu cảnh quan không đơn hệ thống tự nhiên mà bao gồm hệ thống tự nhiên - kỹ thuật có tham gia tác động ngời Nh QHXD với cảnh quan học có mối liên quan chặt chẽ có chung đối tợng nghiên cứu: yếu tố, điều kiện tự nhiên khu vực định tác động chúng với hoạt động ngời nh ngợc lại Các kết nghiên cứu cảnh quan học sở cho QHXD, từ quy hoạch vùng, quy hoạch hoạch chi tiết Đồng thời, không gian xây dựng đối tợng cảnh quan học để nghiên cứu tác động ngời tự nhiên ngợc lại Nhiều nớc giới, có Liên Xô (cũ) vận dụng nghiên cứu địa lý, đặc biệt môn cảnh quan học làm sở công tác quy hoạch xây dựng (QHXD) đô thị Trong thành phần lập đồ án QHXD, thờng có tham gia chuyên gia cảnh quan học Trung http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Quốc nay, môn Cảnh quan học sở quan trọng QHXD Chuyên ngành Quy hoạch cảnh quan với việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin viễn thám, phơng tiện hữu hiệu nghiên cứu QHXD, góp phần nâng cao chất lợng đồ án bảo vệ môi trờng cảnh quan thiên nhiên "Cảnh quan học" chuyên ngành Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học công nghệ Việt nam Trong năm qua, Viện nghiên cứu lập đồ phân vùng cảnh quan nớc vùng lãnh thổ Cảnh quan đợc phân chia thành hạng nhóm, loại cảnh quan khác nhau, vùng có đặc điểm đặc trng, điều kiện tự nhiên tiềm tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực tự nhiên khác Các nghiên cứu Viện Địa lý cảnh quan đợc ứng dụng phục vụ cho ngành kinh tế hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bền vững, ví dụ nh ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản Tuy nhiên, ngành QHXD cha có gắn kết chặt chẽ sử dụng có hiệu nghiên cứu chuyên ngành cảnh quan thuộc Viện Địa lý vào thực tiễn QHXD Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học xác định Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam cần thiết để giúp nhà QHXD quản lý QH nhận thức, đánh giá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý YTTN, đảm bảo tính tổng hợp hài hoà cấu trúc nhân tạo tự nhiên, góp phần nâng cao chất lợng đồ án phát triển đô thị bền vững 2- Mục đích nghiên cứu: Xác định sở lý luận Cảnh quan học phục vụ cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác YTTN QHXD đô thị Việt Nam Cụ thể: - Nhận thức yếu tố tự nhiên vai trò YTTN QHXD đô thị - Phân loại cảnh quan tự nhiên phục vụ QHXD đô thị - Đề xuất quan điểm, nguyên tắc mô hình giải pháp khai thác YTTN QHXD Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà thiết kế quy hoạch xây dựng trung ơng địa phơng tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập sở đào tạo kiến trúc s 3- Đối tợng giới hạn nghiên cứu: Đối tợng: Khía cạnh khai thác YTTN nội dung đồ án QHXD đô thị Giới hạn nghiên cứu: - Khía cạnh khai thác sử dụng YTTN phần quy hoạch không gian - Loại QHXD: đồ án QH chung đô thị http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 4- Phơng pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát, thu thập thông tin số liệu, tài liệu cảnh quan học quy hoạch xây dựng đô thị - Phơng pháp điều tra xã hội học - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá số liệu - Phơng pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý khoa học cảnh quan quy hoạch xây dựng đô thị 6- Sơ đồ nghiên cứu Mở đầu sở cảnh quan học khai thác YTTN QHXD đô thị tổng quan cảnh quan học vấn đề khai thác yếu tố tự nhiên Cảnh quan học khai thác YTTN QHXD đô thị Việt Nam Khai thác YTTN Trong QHXD đô thị giới Xu hớng QHXD đô thị với vấn đề khai thác YTTN Cảnh quan đô thị YTTN QHXD phát triển đô thị Kết luận Phân vùng phân loại cảnh quan tự nhiên QHXD kiến trúc cảnh quan quy hoạch cảnh quan Kết luận Nâng cao chất lợng khai thác YTTN QHXD đô thị Quan điểm, Mục tiêu cấu trúc đô thị sở khai thác YTTN Khai thác YTTN đồ án quy hoạch chung đô thị Ví dụ ứng dụng thực tiễn Kết luận két luận kiến nghị Những chữ viết tắt - QHXD: quy hoạch xây dựng - TCKG: tổ chức không gian - ĐT: đô thị - YTTN: yếu tố tự nhiên - TP: thành phố - NCKH: nghiên cứu khoa học - TX: thị xã - CSDL: sở liệu - NT: nông thôn - HTTTĐL: Hệ thông tin địa lý - CQ: cảnh quan - CSDLĐLTH: sở liệu địa lý tổng hợp - GIS: Hệ thông tin địa lý - KT: kiến trúc - HT: hạ tầng http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Chơng I- tổng quan khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị v cảnh quan học 1.1- vấn đề khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị giới 1.1.1- Vấn đề khai thác YTTN QHXD đô thị cổ trung đai 1.1.1.1- Khai thác YTTN QHXD đô thị cổ trung đại phơng Tây (Trung cận đông châu Âu) a- Cảnh quan đô thị Ai cập thời cổ đại (từ 3000 năm tr.CN): Các đô thị Ai cập quy tụ dọc bên bờ sông Nil thể vai trò yếu tố mặt nớc chọn địa điểm sở hình thành hệ thống đô thị Ai cập cổ đại Trong cấu không gian đô thị, khu vực có địa hình cao, đồi núi đợc dành cho khu tôn giáo nh thành phố Thebes Những kiến thức thiên văn học đợc vận dụng nhận thức cảnh quan đô thị, ví dụ nh việc bố trí công trình đền đài bên bờ sông Nil thành phố Tepbo liên quan đến mặt trời mọc vào mùa hè, vào mùa đông, liên quan đến số trời Đặc điểm YTTN sở cho bố cục không gian Các cạnh dài đô thị có mạng không gian hình học song song với đờng mặt trời (thích ứng với điều kiện khí hậu), ví dụ nh mạng không gian thành phố Kahun Đặc điểm địa hình sở mạng không gian tự nh thành phố Tel En Amana, trục không gian thành phố đờng lớn rộng 60m chạy lợn theo sông Nil từ Nam lên Bắc b- QHXD đô thị Lỡng hà cổ đại: Một số yếu tố cảnh quan tự nhiên sở cho việc chọn địa điểm xây dựng đô thị nh sông Ơ-phơ-rat thành phố Babilon địa hình đồi núi thành phố Hafaga, Hattousa Yếu tố tự nhiên định giải pháp tổ chức cấu chức đô thị Ví dụ tiêu biểu thành phố Babilon với sông Ơ-phơ-rat chảy chia thành phố làm phần, đại lộ Rớc lễ lớn chạy song song với sông, từ chia đờng nhỏ thành mạng lới gần nh thẳng góc với (Hình 1.02g) Một số đô thị có cấu trúc không gian tự phù hợp với đặc điểm địa hình đồi núi ví dụ nh thành phố Hattousa thành phố Hafaga (Hình 1.02e Hình 1.02h) c- Đô thị Hy Lạp cổ đại: Về lý luận, vai trò YTTN xây dựng đô thị thời đợc nhận thức đầy đủ, tiêu biểu nh quan điểm triết gia tiếng Plato: (428-348 TrCN) Aristotl (384 322 TrCN) việc lựa chọn địa điểm xây dựng đô thị phải dựa hớng gió, nguồn nớc tài nguyên yếu tố tự nhiên, thành phố nên có rừng Vị trí thành phố không nên xa http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị gần bờ biển Thành phố phải đón đợc hớng gió tốt (gió Đông hớng Bắc) khai thác lợi dụng địa hình tốt cho chức tôn giáo phòng thủ Thực tiễn xây dựng đô thị thời kỳ "đa số ĐT đợc chọn xây dựng dới chân núi, thung lũng hay gần biển" nhằm khai thác yếu tố địa hình mặt nớc, ví dụ nh thành phố Aten, thành phố Pergame Trong tổ chức cấu, khu có địa hình cao đợc dành cho chức tôn giáo nh Acropon thành phố Aten Bố cục không gian kiến trúc đô thị thời có dạng sơ đồ chính: ô cờ tự đô thị có bố cục tự do, đờng phố, quảng trờng công cộng với công trình kiến trúc đợc hình thành kết hợp với địa hình tự nhiên, đô thị thờng có hình thái không gian đa dạng nh TP Aten Đối với dạng cấu trúc hình học, mặt đô thị có dạng ô bàn cờ nhng cấu trúc tổng thể mặt (đờng bao, đờng phân chia khu chức năng) tuân theo hình thể tự nhiên địa hình Các đờng phố trực giao chủ yếu theo hớng Bắc Nam, Đông - Tây đảm bảo cho công trình xây dựng có đợc môi trờng vi khí hậu tốt Ví dụ đô thị Milet, thành phố Olymthe, thành phố Priene d- Đô thị La M cổ đại Thời kỳ này, lý luận kiến trúc đợc hoàn thiện thêm với "Mời sách kiến trúc " Vitruvius ( Thế kỷ I CN), quy hoạch đô thị, ông sử dụng hoa gió Trong thực tiễn, vị trí xây dựng đô thị thờng đợc chọn đỉnh đồi núi khu đất cao xung quanh Bố cục mạng không gian có dạng Dạng quy tắc, dạng ô bàn cờ đặn, phát triển theo trục đờng chạy theo hớng Bắc-Nam Đông - Tây nhằm thích ứng với điều kiện khí hậu Đặc điểm thể tổ chức không gian thành phố Trever, Trại lính La Mã mà sau số tiền thân cho thành phố Trung đại, thành phố Timgad Algieri Loại tự do, xuất phát từ việc khai thác yếu tố địa hình mặt nớc, ví dụ nh cấu trúc không gian thành phố Rôma với việc khai thác đồi, thành phố Pompei, thành phố Constantinople e- Đô thị Châu Âu trung cổ Đây thời kỳ mà kinh tế - xã hội chịu ảnh hởng nặng nề Giáo hội Thiên chúa, Nhận thức khai thác yếu tố tự nhiên tiếp tục truyền thống HY - LA nhng mức độ triệt để khai thác cảnh quan cho chức sử dụng đô thị Vị trí xây dựng đô thị đợc phân bố rải rác vùng nông thôn thờng chọn vị trí đồi cao (vì mục đích quân sự) Không gian đô thị có dạng hình học mà chủ yếu tự do, nhằm khai thác, kết hợp chặt chẽ hài hoà với yếu tố địa hình cảnh quan tự nhiên Các yếu tố nh đồi núi, bán đảo thung lũng đợc khai thác làm giới hạn góp phần định hình không gian kiến trúc cho đô thị QHXD đô thị Trung đại đợc đánh giá thích ứng tinh vi với địa hình, khí hậu, góp phần tạo nên giá trị đặc sắc không gian kiến trúc đô thị Trung đại Điển hình cho đô thị thời kỳ http://www.ebook.edu.vn Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị này: Mont Sait Michel với việc khai thác đồi mặt nớc xung quanh Hầu hết hình thành phát triển thành phố Châu Âu kỷ XIV gắn liền với sông định g- Đô thị Thời kỳ Phục hng (thế kỷ XV XVI) Thành tựu đáng kể lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị lĩnh vực lý luận với hình mẫu lý tởng QHXD đô thị Về nhận thức, vai trò yếu tố cảnh quan đợc coi trọng QHXD Leon Battista Alberty (14041472), khẳng định đô thị phải đợc thiết kế để thích ứng với điều kiện tự nhiên, vừa tiện dụng vừa đẹp Thành phố môi trờng xung quanh thành phố nh thành phần hữu phụ thuộc vào nhau, nghệ thuật xây dựng đô thị không đóng khung có bên tờng thành phố mà phải hoàn thiện ngoại vi thành phố, cải thiện khí hậu tạo thành kiến trúc phong cảnh Do điều kiện lịch sử , thời kỳ Phục hng hầu nh đô thị hoàn toàn đợc xây dựng trọn vẹn mà chủ yếu cải tạo xây dựng tổng thể kiến trúc đô thị đợc xây dựng từ trớc Các YTTN đặc biệt mặt nớc đợc khai thác triệt để khéo léo, tạo nên di sản kiến trúc ĐT nh TP Venis, Phloranxơ, Roma h- Thời kỳ đô thị Barocco Cổ điển châu Âu (thế kỷ XVII-XVIII) Về lý luận, số trào lu t tởng thời kỳ có ảnh hởng tích cực đến nhận thức lý luận đô thị nói chung nh khai thác yếu tố tự nhiên QHXD đô thị nói riêng Tiêu biểu số René Descartes (1596-1650) Là ngời đặt tảng cho t khoa học đại, quan điểm ông thiết kế đô thị "Thành phố kết ngẫu nhiên mà t ớc muốn ngời " Tiêu biểu cho thực tiễn QHXD đô thị thời kỳ Điện Versailes xây dựng vào kỷ XVII Pháp Khai thác sử lý bề mặt địa hình, kết hợp mặt nớc nhân tạo, xanh công trình kiến trúc - điêu khắc KTS Le Notre tạo nên tổng thể cảnh quan vờn - công viên hài hoà Sông Send khu rừng Boulogne Vincennes đầu thành phố đợc Haussmann khai thác triệt để quy hoạch cải tạo thành phố Paris ông nớc Nga, sông Neva vịnh Phần lan yếu tố định vị trí xây dựng TP mở biển Bắc đế quốc Nga phát triển: TP Saint Peters-bourg Các YTTN sở cho bố cục không gian thành phố với việc khai thác đảo Vaxiliepxki, khai thác nam sông Neva, xây dựng pháo đì Petropaplopxcaia, nhà Bộ Hải quân nh mạng đờng tán xạ hớng mặt nớc sông Neva Hà lan, cấu không gian thành phố Amsterdam phát triển sở hệ thống kênh đào, tạo nên giá trị đặc sắc mà giai đoạn quy hoạch xây dựng tiếp sau khai thác phát huy http://www.ebook.edu.vn 10 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Những đờng thuỷ giống nh sông Singapore sông khác, số kênh lớn đợc sửa sang thành nơi giải trí đa ngời gần với mặt nớc b2- Những công viên khoảng không Tiếp tục phát triển công viên đa dạng to khoảng không gian mở Vào năm 2000, công viên bãi biển nằm dọc khu vực bờ biển Pasir Ris, Seletar, Kampong Bugis Simpang Những hoạt động trời cắm trại, bộ, leo đá đợc tận hởng nơi nh Pulau Ubin Thêm vào công viên cạnh sông dọc theo bờ sông sông Kallang Geilang công viên mạo hiểm mỏ đá cũ Bên trung tâm thành phố, công viên nhỏ - tơng đơng với công viên Robinson - cung cấp phổi xanh nhà cao tầng ngời qua lại đông đúc Những công viên xanh toàn đảo đợc kết nối với để ngời dân thích thú di chuyển khu vực màu xanh Những đờng xanh đợc dùng dạo xe đạp Những đờng xe đạp chạy xung quanh Singapore thông qua mạng lới kết nối qua đờng chui hay đờng vợt, tạo cho ngời xe đạp tránh khỏi đờng đông đúc Những mảng xanh xung quanh nơi ngời dân đợc ý đến Những khu đô thị HDB làm hoà quyện màu xanh thiên nhiên với môi trờng đông dân c nhà cao tầng - nhiều công viên khoảng không Mỗi khu đô thị có công viên khoảng 10 ha, công viên nhỏ nối với khu vực phụ cận khu vờn cấp phờng Sẽ có vùng đệm xanh nhà khu đất khác ví dụ nh đờng cao tốc b3- Vùng Trung tâm Trung tâm thành phố đợc đổi không tái thiết kế tô điểm cho dòng sông Singapore mà bảo tồn cẩn thận nhà gần bờ sông cho thêm có hồn Họ nâng cấp đờng dẫn đến công viên lớn để ngời dễ dàng tận hởng không khí lành nơi nh đồi Fort Canning, đồi Pearls đồi York Họ tạo khoảng không, từ 1-15 tạo cho nơi vùng trung tâm có dáng vẻ riêng biệt Nơi Raffles ví dụ ốc đảo lòng khu vực tài náo nhiệt Những khoảng không gian cảnh quan đợc tạo nhiều để bổ sung cho cửa hàng, giải trí quan trụ sở http://www.ebook.edu.vn 190 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Đất đợc giành để tạo lối xanh tạo cảnh quan Những vùng xanh tơi đánh dấu địa điểm vào Vùng Trung tâm tạo ấn tợng thành phố vờn Chúng ta tạo đờng phủ hàng xanh với hoa, bụi hình thành quang cảnh riêng biệt cho địa điểm trọng tâm b4- Môi trờng tự nhiên Việc tiếp tục làm xanh Singapore nơi ngời tạo nên Môi trờng thiên nhiên đợc đề cao Những nơi thiên nhiên - Những khu vực có quang cảnh thiên nhiên nh đồi rừng, bờ sông, hay nơi giống nh - đợc bảo tồn gần với khu vực dân c để giúp có cảm giác xa thành phố náo nhiệt Trớc tiên vùng rừng nguyên sinh 75 đảo Những giống loài khu rừng 75 có nhiều nớc Mỹ cộng lại Singapore có vỉa san hô Pulau Semakau Những tài sản nh phải đợc tận hởng Giữ gìn tài sản làm cho dân Singapore dễ dàng tận hởng vẻ đẹp hoang dã, tự nhiên đất Singapore Tuy nhiên họ phải đảm bảo không dễ dàng Thế giới tự nhiên, lợi ích chân chính, phải tạo thách thức ngời dân dáng vẻ tự nhiên Cách nhanh để làm vơng quốc hoang dã nhiều ngời thờng xuyên tiếp cận - nhà phát triển Những tài sản thiên nhiên không tồn lâu điều xẩy Ngời Singapore cần bảo vệ phong phú động thực vật họ vào khoảng 3.000 rừng thánh địa chim, rừng đớc ngập nớc, vùng nớc, dự trữ thiên nhiên giành cho bảo tồn chúng giúp cho môi trờng đô thị Địa điểm bảo tồn lớn vùng trung tâm 2000 có 75 rừng nguyên sinh Sungei Buloh Sungei Khatib Bongsu đợc để làm công viên thiên nhiên khu thánh địa chim Rừng đớc ngập nớc Mandai, Kranji, Changi Creek Pasir Ris đợc bảo tồn Một số vùng thiên nhiên, nh Senoko, đợc hoà nhập với vùng phát triển đô thị nh công viên thiên nhiên Một số vùng thiên nhiên đặc biệt hình thành vùng giành cho sống hoang dã chim Bằng cách quy hoạch xanh nớc xanh bảo vệ cho di sản thiên nhiên Singapore nâng cao sinh thái môi trờng đô thị Singapore b4- Thành phố để nghỉ ngơi Hình ảnh đảo nhiệt đới đợc nâng lên với nhiều bãi biển, bến thuyền nhà nghỉ mát http://www.ebook.edu.vn 191 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Đảo dài đợc khai hoá bên bờ biển Đông giành cho giải trí nhà Nhiều công viên giải trí, mạo hiểm thiên nhiên Tạo trung tâm văn hoá, bán lẻ giải trí Nhiều sân thể thao phơng tiện giải trí Tất ngời dân Singapore phải có thời gian để nghỉ ngơi Nó làm nhẹ đầu nạp thêm lợng cho thần kinh làm phong phú cho chất lợng sống Ngành công nghiệp nghỉ ngơi bùng phát khắp giới ngời dân bắt đầu lấy công việc làm vui nặng nề Tại Singapore Khi kinh tế Singapore tăng trởng, sức kiếm tiền tiêu tiền dân tăng lên nh nhu cầu thoả mãn sở thích công việc tăng lên Do họ phải tìm cách thoả mãn nhu cầu tìm cách làm cho Singapore trở thành nơi có nhiều hội nghỉ ngơi Vậy Singapore đâu? Nâng cấp môi trờng sống dân Singapore theo đạo quy hoạch Cây xanh Nớc xanh mới, sở cho hoạt động nghỉ ngơi ngời Singapore Quy hoạch Tổng thể làm cho Singapore có đặt rộng rãi cho sở thích nghỉ ngơi Nói cách đơn giản, họ cho ngời dân có nhiều lựa chọn b5- Di sản đảo Một cách để đạt đợc điều tạo nhiều di sản đảo Singapore đảo nhiệt đới có tất tán xanh tơi, sống hoang dã dễ tiếp cận với bãi chơi thiên nhiên Tuy nhiên nói cho công bằng, ngời Singapore cha tận dụng hết đợc thứ đảo thiên nhiên Có thể sống làm việc Singapore mà cảm giác làm việc đảo Singapore nhằm vào cải thiện điều Hiện nay, Singapore có khoảng 140 km bờ biển, tạo thuận tiện cho dân Singapore tiếp cận dễ dàng đợc quy hoạch Singapore tăng gần gấp đôi đờng ven biển thông qua việc khai hoá Điều giúp Singapore có hội xây dựng nhiều bãi biển nhiều nhà nghỉ mát - giành cho khách nh cho ngời Singapore Là phần di sản đảo cúng ta đặt kế hoạch cho vùng phù hợp làm nhiều bến thuyền nhiều cảng tầu Một cách để làm tăng cảm giác đảo thể đến mức cao đảo Do vậy, vào năm 2010, Singapore đặt kế hoạch có đờng cảnh biển cho phép ngời dân Singapore lái xe xung quanh toàn đảo - quang cảnh hấp dẫn, phá, bãi biển, bến thuyền nhà nghỉ ven biển http://www.ebook.edu.vn 192 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Những nhà nghỉ nơi nh Tanjong Rhu, Đông Marina, Pasir Ris đảo phía Nam Những đảo phía Nam có loạt nhà nghỉ phơng tiện giải trí đặc biệt Họ giúp chuyển Singapore thành thành phố thuyền buồm nhiệt đới để tận dụng hớng gió tốt, chan hoà ánh mặt trời quanh năm bờ biển dài Singapore Vào năm 2010 bến thuyền đợc phát triển Changi Point, Tanjong Rhu, Đông Marina, Pasis Ris, Simpang đảo phía Nam Tiếp theo, ngời Singapore có nhiều bãi biển, bến thuyền nhà nghỉ phần Singapore mà cha tồn Một đảo dài đợc khai hoá từ biển Nó chạy dọc phần lớn bờ đông đảo chính, từ Đông Marina đến Changi Khi Singapore tiến năm X, đảo dài trở thành trung tâm nghỉ ngơi bên cạnh biển mà nơi đợc lựa chọn để phát triển nhà Tuy nhiên nghỉ ngơi mà nhiều chất lợng khác đảo nhiệt đới phồn vinh mà ngời dân tận hởng b6- Những công viên giải trí, mạo hiểm thiên nhiên Những công viên giải trí vờn chuyên dụng đợc gia đình yêu thích Chúng cho phép ngời dân thoát khỏi khung cảnh bớc vào giới kỳ ảo Paris Ris, Đảo Seletar mỏ đá cũ Bukit Timah đợc phân loại địa điểm giành cho xây dựng công viên nh Những công viên mạo hiểm đặc trng phong cách sống Singapore Những công viên đợc phát triển sở thiên nhiên - nh bên biển, sông đất rừng - mang cảm giác thách thức với hoạt động vui nhộn Những mỏ đá hết sử dụng địa điểm trớc tiên để chuyển đổi thành công viên mạo hiểm mang số tính chất ghê rợn trời Ví dụ nh mỏ đá Mandai phát triển thành nơi có hoạt động đặc trng vùng đất mạo hiểm nh leo đá hay hoạt động sống động khác Năm X có thấy nhu cầu mở rộng vào vùng đất ngày cha có ngời Tuy nhiên mở rộng cần thiết vùng đất nh Pulau Ubin Pulau Tekong phát triển thành sân chơi giải trí cho dân Singapore Những tài nguyên thiên nhiên đảo đợc tận dụng cho hoạt động nh cắm trại, dạo, câu cá, xe đạp nớc, trò chơi định hớng, ngắm chim, bơi trở thành phổ biến Ngời Singapore nâng cấp tiện nghi nh cung cấp nớc, điện, telephon, cống rãnh, đờng xá cầu tàu nhằm bảo đảm vợt trội tăng lên đảo http://www.ebook.edu.vn 193 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Vào năm 2000, ngời Singapore đợc nhìn thấy công viên mạo hiểm thiên nhiên Pulau Ubin, Pulau Semakau Sungei Buloh, khu dự trữ thiên nhiên Bukit Timah Sungei Khatib Bongsu http://www.ebook.edu.vn 194 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Phụ lục 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên đảo Phú Quốc chuyên ngnh cảnh quan (Trích từ nguồn: Luận văn thạc sỹ Bùi Hoàng Anh đề tài Phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trờng Trờng ĐH S phạm Hà Nội) Trên sở số nghiên cứu địa lý tự nhiên trạng doạt động kinh tế xã hội đảo Phú Quốc, Bùi Hoàng Anh tổng hợp vấn đề xây dựng đồ đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc gồm nội dung sau: 3.1- Xác định nhân tố thành tạo cảnh quan a- Các nhân tố tự nhiên: - Vị trí địa lý - Đặc điểm địa chất: đặc điểm địa tầng; cấu trúc địa chất (kèm theo đồ địa chất) - Đặc điểm địa mạo: loại địa hình lớn; độ dốc địa hình; độ chia cắt ngang địa hình; độ chia cắt sâu địa hình (kèm theo đồ địa mạo) - Đặc điểm khí hậu: dạng phân hoá khí hậu; chế độ xạ, mây, nắng; chế độ gió; chế độ nhiệt; chế độ ma ẩm - Đặc điểm thủy văn chế độ hải văn: Đặc điểm thủy văn; chế độ hải văn - Đặc điểm thổ nhỡng: phân bố loại đất đảo (kèm theo đồ đất) - Đặc điểm sinh vật: Nhóm kiểu thảm đất địa đới có: rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới; trảng bụi thứ sinh; trảng cỏ thứ sinh Nhóm kiểu thảm đất phi địa đới có: rừng đụn cát; trảng bụi thứ sinh trảng cỏ thứ sinh; trảng bụi dựa biển Nhóm kiểu thảm đất nội địa đới: rừng ngập nớc ngọt; thảm thực vật bãi biển; rừng ngập mặn (rừng Sác); rừng tràm Thảm thực vật trồng: rừng trồng; thổ c đất nông nghiệp b- Các nhân tố kinh tế - xã hội - Hoạt động du lịch: khu bãi tắm, di tích lịch sử, quy mô khách, đặc điểm loại khách, phơng tiện giao thông dịch vụ phục vụ khách - Hoạt động nông nghiệp: loại trồng, hoạt động chăn nuôi http://www.ebook.edu.vn 195 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị - Hoạt động lâm nghiệp: tình hình khai thác rừng, trồng bảo vệ rừng - Hoạt động ng nghiệp: quy mô đánh bắt, nuôi trồng hải sản Luận văn đánh giá tổng hợp tác động tích cực tiêu cực hoạt động kinh tế xã hội hệ tự nhiên đảo Phú Quốc 3.2- Xác định đặc điểm cảnh quan đảo Phú Quốc a- Hệ thống phân loại cảnh quan Phú Quốc Dựa hệ thống phân loại cảnh quan ngành, nh dựa vào đặc điểm thành tạo cảnh quan, với trình nghiên cứu ĐKTN, TNTN khu vực nghiên cứu, Tác giả đề xuất đề xuất hệ thống phân loại cảnh quan đảo Phú Quốc gồm cấp: Cấp phân vị Các tiêu Ví dụ Đặc trng quy mô đới tự Hệ cảnh quan nhiệt đới gió Hệ cảnh nhiên đợc quy định vị trí lãnh mùa quan thổ so với vị trí Mặt trời hoạt động tự quay Trái đất xung quanh Phụ hệ cảnh quan gió mùa Đặc trng điều kiện khí Phụ hệ cảnh hậu đợc quy định hoạt động mùa đông lạnh quan chế độ hoàn lu khí định chu trình vật chất - Lớp cảnh quan núi Các đặc trng hình thái phát sinh Lớp cảnh địa hình lãnh thổ, định - Lớp cảnh quan đồi quan trình lớn xảy chu trình - Lớp cảnh quan đồng vật chất lợng Các đặc trng hình thái địa hình Phụ lớp cảnh quan núi thấp Phụ lớp phạm vi lớp Phụ lớp cảnh quan đồi cao cảnh quan Phụ lớp cảnh quan đồi thấp Phụ lớp cảnh quan đồng cao Phụ lớp cảnh quan đồng thấp Phụ lớp cảnh quan bãi triều Kiểu cảnh quan rừng rậm Những đặc điểm sinh khí hậu Kiểu cảnh chung định đến thành tạo thờng xanh nhiệt đới ma quan thảm thực vật điểu kiện mùa khí hậu Đặc trng mối quan hệ tơng hỗ Loại cảnh quan rừng kín Loại cảnh nhóm quần xã thực vật thờng xanh rộng ma quan loại đất, định mối cân vật ẩm nhiệt đới đất feralit chất cảnh quan qua điều kiện vàng xám; loại cảnh quan khí hậu, thổ nhỡng, cộng với tác rừng kín thờng xanh động hoạt động ngời rộng ma ẩm nhiệt đới đất feralit vàng đỏ; loại cảnh quan rừng kín thờng xanh rộng ma ẩm nhiệt đới http://www.ebook.edu.vn 196 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị đất sialit feralit xám; b- Bản đồ cảnh quan Phú Quốc Trên sở đó, Tác giả xác lập đồ cảnh quan đảo Phú Quốc hệ thống đặc điểm cấu trúc - chức cảnh quan đảo Phú Quốc: Toàn đảo nằm hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa; phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa mùa đông lạnh, - Cấu trúc đứng: đặc điểm tác động lẫn yếu tố địa chất, dịa mạo, thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật - Cấu trúc ngang: - Lớp cảnh quan: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan đồi lớp cảnh quan đồng - phụ lớp cảnh quan: phụ lớp cảnh quan núi thấp, phụ lớp cảnh quan đồi cao, phụ lớp cảnh quan đồi thấp, phụ lớp cảnh quan đồng cao, phụ lớp cảnh quan đồng thấp phụ lớp cảnh quan bãi triều - Kiểu cảnh quan: toàn đảo có kiểu cảnh quan kiểu cảnh quan rừng rậm thờng xanh nhiệt đới ma mùa - Loại cảnh quan: Chính tác động tơng hỗ lẫn nhân tố thành tạo cảnh quan tạo nên 69 loại cảnh quan khác đảo c- Xác định động lực cảnh quan - Vận động chuyển hoá tự nhiên: khí hậu (tác động ngoại lực lợng xạ; chế gió mùa; nhịp điệu mùa); địa hình (sự phân phối lợng địa hình); - Hoạt động kinh tế khai thác lãnh thổ ngời d- Xác định chức cảnh quan: - Chức phòng hộ bảo vệ môi trờng - Chức phục hồi tự nhiên bảo tồn - Chức khai thác kinh tế sử dụng bền vững tài nguyên - Chức phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững phòng hộ ven biển - Chức phát triển du lịch biển ng nghiệp 3.3- Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch, nông lâm ng nghiệp bảo vệ môi trờng a- Các tiêu đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc + Chỉ tiêu cho hoạt động du lịch Tác giả lựa chọn tiêu với cấp đánh giá nh sau: http://www.ebook.edu.vn 197 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Bậc trọng số Chỉ tiêu Trung tâm huyện, nơi tập trung dân c Các khu danh thắng, rừng, vờn Những khu vực bãi tắm, bờ biển, thác nớc Các khu di tích lịch sử, đền, chùa Các khu trung tâm kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm 6.Các dịch vụ phục vụ du lịch Giao thông Độ dốc địa hình Xa khu vực chất thải Rất thuận lợi (3 điểm) Mức độ thuận lợi Thuận lợi trung bình (2 điểm) thuận lợi (1 điểm) Lớn Trung bình Nhỏ Tốt Khá Trung bình Tốt Khá Trung bình Nhiều Trung bình Lớn Trung bình Nhỏ Tốt Khá Trung bình Khá < 15o Trung bình 15 25o Kém > 25o Xa Trung bình Gần + Chỉ tiêu cho hoạt động nông nghiệp Chỉ tiêu Loại đất Tầng dày thành phần giới Độ phì Vị trí nguồn cấp nớc Khả cung cấp nớc Độ dốc địa hình pH Bậc trọng số Mức độ thuận lợi Rất thuận lợi Thuận lợi trung bình (3 điểm) (2 điểm) Đất feralit vàng xám Đất phù sa không (Fvx), đất cát (Cd), đợc bồi hàng năm đất sialit feralit (P), đất feralit vàng xám (sFx) đỏ (Fvd) > 100cm 50 100cm Thịt trung bình Thịt nhẹ thuận lợi (1 điểm) < 50cm Cát, cát pha Trung bình Có sông, suối, hồ chảy qua Đủ Thấp Gần sông, suối, hồ Trung bình Rất thấp Xa sông, suối, hồ Thiếu < 15o 15 25o > 25o >6 4,5 - < 4,5 http://www.ebook.edu.vn 198 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Giao thông Khá Trung bình Kém + Chỉ tiêu cho hoạt động lâm nghiệp Bậc trọng Rất thuận lợi (3 điểm) số Kiểu rừng Rừng giàu Vị trí rừng đầu Thợng lu nguồn sông, suối Độ dốc địa hình < 15o Tầng dày đất > 100cm Khả thoát Tốt nớc Mức độ chia cắt Nhỏ địa hình Giao thông Khá Cơ sở chế biến Khá tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Mức độ thuận lợi Thuận lợi trung bình (2 điểm) Rừng trung bình Trung lu thuận lợi (1 điểm) Rừng nghèo Hạ lu 15 25o 50 100cm Trung bình > 25o < 50cm Kém Trung bình Lớn Trung bình Trung bình Kém Kém + Chỉ tiêu cho hoạt động ng nghiệp Chỉ tiêu Hệ thống sông, suối, ao, hồ, ven biển Bậc trọng số 2 Địa hình thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng Chất lợng nớc Giao thông Cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm Rất thuận lợi (3 điểm) Có hệ thống sông, suối, ao, hồ lớn hay ven biển Mức độ thuận lợi Thuận lợi trung bình (2 điểm) Có hệ thống sông, suối, ao, hồ trung bình hay ven biển Thuận lợi Khá thuận lợi Kém thuận lợi Tốt Khá Đủ Trung bình Trung bình Trung bình Kém Kém Thiếu thuận lợi (1 điểm) Có hệ thống sông, suối, ao, hồ nhỏ tạm thời hay ven biển b- Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành kinh tế Việc đánh giá theo thang điểm cho tiêu đợc phân thành cấp sau: + Rât thuận lợi: điểm + Thuận lợi trung bình: điểm + thuận lợi: điểm http://www.ebook.edu.vn 199 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Vì hoạt động nông lâm ng nghiệp liên quan đến QHXD nên đề tài trích dẫn phần đánh giá mức độ thuận lợi loại cảnh quan hoạt động du lịch (có số điểm liên quan tơng đồng với QHXD) Chỉ tiêu đánh giá Số hiệu CQ 12 14 15 19 21 22 26 29 30 31 32 33 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 48 49 50 53 54 55 56 57 58 Trung tâm huyện, nơi tập trung dân c Các khu danh thắng, rừng, vờn Điểm Điểm Trọng số Điểm 3 2 1 3 3 2 3 3 2 3 3 1 1 3 2 2 2 2 2 3 Những khu vực bãi tắm, bờ biển, thác nớc 3 3 Các khu di tích lịch sử, đền, chùa Điểm Các khu trung tâm kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm Điểm 1 1 1 3 1 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 1 2 2 2 Các dịch vụ phục vụ du lịch Giao thông Độ dốc địa hình Xa khu vực chất thải Tổng số điểm Trọng số Điểm Điểm Điểm Điểm 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 3 1 1 2 1 2 2 3 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 http://www.ebook.edu.vn 26 12 14 15 27 15 12 14 14 13 12 15 32 35 15 16 14 14 20 15 25 28 33 28 15 21 27 18 16 27 27 18 28 30 200 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 2 2 3 2 2 2 3 3 3 3 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 1 15 24 31 20 27 18 22 14 24 30 28 c- Phân hạng mức độ thuận lợi ngành kinh tế Qua kết cho điểm tiêu ngành kinh tế loại cảnh quan, chia mức độ thuận lợi thành mức độ sau: + Rât thuận lợi + Thuận lợi trung bình + thuận lợi Từng lĩnh vực, tổng hợp thành mức độ phụ thuộc vào kết bảng đánh giá lĩnh vực đó, cụ thể: - Đối với ngành du lịch (ký hiệu D) đảo Phú Quốc đợc chia thành mức độ thuận lợi sau: - Rất thuận lợi (D1): có điểm đánh giá từ 28 đến 35 điểm - Thuận lợi trung bình (D2): có điểm đánh giá từ 20 đến 27 điểm - thuận lợi (D3): có điểm đánh giá từ 12 đến 19 điểm - Đối với ngành nông nghiệp: khoảng cách mức độ thuận lợi thang điểm phân hạng mức độ thuận lợi Ký hiệu ngành nông nghiệp N, ta đợc mức độ thuận lợi sau: - Rất thuận lợi (N1): có điểm đánh giá từ 29 đến 33 điểm - Thuận lợi trung bình (N2): có điểm đánh giá từ 24 đến 28 điểm - thuận lợi (N3): có điểm đánh giá từ 19 đến 23 điểm - Đối với ngành lâm nghiệp: khoảng cách mức độ thuận lợi thang điểm phân hạng mức độ thuận lợi Ký hiệu ngành lâm nghiệp L, ta đợc mức độ thuận lợi sau: - Rất thuận lợi (L1): có điểm đánh giá từ 27 đến 30 điểm - Thuận lợi trung bình (L2): có điểm đánh giá từ 23 đến 26 điểm - thuận lợi (L3): có điểm đánh giá từ 19 đến 22 điểm http://www.ebook.edu.vn 201 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị - Đối với ngành ng nghiệp: khoảng cách mức độ thuận lợi thang điểm phân hạng mức độ thuận lợi ngành ng nghiệp đảo Phú Quốc Ký hiệu ngành ng nghiệp Ng, ta đợc mức độ thuận lợi sau: - Rất thuận lợi (Ng1): có điểm đánh giá từ 16 đến 18 điểm - Thuận lợi trung bình (Ng2): có điểm đánh giá từ 13 đến 15 điểm - thuận lợi (Ng3): có điểm đánh giá từ 10 đến 12 điểm d- Kết đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi loại cảnh quan đảo Phú Quốc ngành du lịch, nông lâm ng nghiệp Loại cảnh quan 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Du lịch Điểm Hạng 26 12 14 15 27 15 12 14 Nông nghiệp Điểm Hạng D2 23 N3 23 25 N3 N2 D3 D3 D3 D2 19 19 N3 N3 30 30 N1 N1 D3 D3 D3 29 25 33 33 14 N1 N1 D3 20 13 12 N1 N2 D3 D3 30 Lâm nghiệp Điểm Hạng 24 21 21 21 24 21 24 23 23 20 26 25 26 L2 L3 L3 L3 L2 L3 L2 L2 L2 L3 L2 L2 L2 30 26 L1 L2 24 27 24 L2 L1 L2 30 25 L1 L2 22 23 22 L3 L2 L3 24 24 L2 L2 N3 N1 Ng nghiệp Điểm Hạng 11 Ng3 12 12 Ng3 Ng3 11 Ng3 14 Ng2 12 13 16 Ng3 Ng2 Ng1 13 15 14 Ng2 Ng2 Ng2 12 14 12 13 Ng3 Ng2 Ng3 Ng2 http://www.ebook.edu.vn tổng hợp kết đánh giá riêng L2 L3 L3 L3 L2Ng3 L3 D2L2Ng3 N3L2Ng3 D3L2 N3L3 N2L2 D3L2Ng3 N3L2 D3N3 D2L1Ng2 N1L2 N1Ng3 L2Ng2 D3L1Ng1 N1L2 D3N2 D3L1Ng2 N1L2Ng2 N1Ng2 L3 D3L2Ng3 L3Ng2 N3Ng3 D3L2Ng2 D3N1L2 202 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 15 32 35 D3 D1 D1 15 16 14 14 20 15 25 28 33 28 15 D3 D3 D3 D3 D2 D3 D2 D1 D1 D1 D3 21 27 18 16 27 27 18 28 30 15 24 31 20 27 18 22 14 24 30 28 D2 D2 D3 D3 D2 D2 D3 D1 D1 D3 D2 D1 D2 D2 D3 D2 D3 D2 D1 D1 28 31 31 28 28 33 33 N2 N1 N1 N2 N2 N1 N1 32 30 N1 N1 33 N1 27 N2 27 N2 24 N2 27 N2 28 27 N2 N2 28 N2 29 25 N1 N2 29 N1 22 22 N3 N3 25 22 L2 L3 18 18 17 Ng1 Ng1 Ng1 26 22 L1 L3 27 24 L1 L2 12 Ng3 22 28 25 22 21 L3 L1 L2 L3 L3 14 10 17 11 10 12 Ng2 Ng3 Ng1 Ng3 Ng3 Ng3 25 19 20 19 L2 L3 L3 L3 13 18 16 11 Ng2 Ng1 Ng1 Ng3 20 24 20 L3 L2 L3 22 24 20 20 L3 L2 L3 L3 24 25 20 19 L2 L2 L3 L3 14 12 12 14 17 13 15 17 11 Ng2 Ng3 Ng3 Ng2 Ng1 Ng2 Ng2 Ng1 Ng3 11 11 Ng3 Ng3 21 23 L3 L2 13 Ng2 15 18 Ng2 Ng1 http://www.ebook.edu.vn D3N2 D1L2Ng1 D1N1L3Ng1 N1Ng1 D3L1 D3N2L3 D3N2 D3L1Ng3 D2N1L2 D3N1 D2L3Ng2 D1L1Ng3 D1N1L2Ng1 D1N1L3Ng3 D3L3Ng3 N1Ng3 L2 D2L3Ng2 D2N2L3Ng1 D3L3Ng1 N2Ng3 L3 D3N2L2Ng2 D2L3Ng3 D2N2Ng3 D3L3Ng2 D1N2L2Ng1 D1N2L3Ng2 D3L3Ng2 D2N2Ng1 D1L2Ng3 D2N1L2 D2N2L3Ng3 D3L3Ng3 D2N1 D3L3Ng2 D2N3L2 D1N3Ng2 D1Ng1 203 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị e- Kết đánh giá cảnh quan ngành du lịch Đối với ngành du lịch, qua kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi ngành du lịch đảo Phú Quốc bảng có 45 loại cảnh quan đợc đánh giá Trong đó: - Mức độ thuận lới có 10 loại cảnh quan (số 32, 33, 42, 43, 44, 57, 58, 61, 68, 69) Các loại cảnh quan số 32 33 thuộc phụ lớp đồng cao, loại cảnh quan số 42, 43, 44, 57, 58, 61, 68, 69 thuộc phụ lớp đồng thấp phụ lớp bãi triều Các loại cảnh quan chủ yếu nằm khu vực tập trung đông dân c, dịch vụ du lịch phát triển, giao thông thuận lợi vùng ven biển với bãi biển đẹp, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch - Mức độ thuận lợi trung bình có 13 loại cảnh quan Trong đó, loại cảnh quan số thuyộc phụ lớp đồi cao loại cảnh số 15 thuộc phụ lớp đồi thấp nơi có cánh rừng nguyên sinh, đa dạng sinh học cao, nơi có không khí lành, mát mẽ thuận lới cho du lịch nghỉ dỡng nghiên cứu Các loại cảnh quan số 39, 41 thuộc phụ lớp đồng cao loại cảnh quan số 48, 49, 54, 55, 60, 62, 63, 65, 67 thuộc phụ lớp đồng thấp Đây nơi tập trung dân c với dịch vụ du lịch phát, khu vực có rừng ngập mặn, rừng tràm, vờn hay khu vực có bãi biển đẹp - Mức độ thuận lợi có 22 loại cảnh quan Trong đó, loại cảnh quan số 12, 14 thuộc phụ lớp đồi cao; loại cảnh quan số 19, 21, 22, 26 thuộc phụ lớp đồi thấp; loại cảnh quan số 29, 30, 31, 35, 36, 37, 38 40 thuộc phụ lớp đồng cao phụ lớp 45, 50, 53, 56, 59, 64, 66 thuộc phụ lớp đồng thấp Đây khu vực co tiềm du lịch nhng cha có nhiều đầu t hạ tầng, cha có dịch vụ phù hợp cho phát triển du lịch, khu vực dân c tha thớt khu bãi biển chất lợng không cao http://www.ebook.edu.vn 204 [...]... Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị 1.2- vấn đề Khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam 1.2.1- khai thác YTTN trong QHXD đô thị cổ trung đại 1.2.1.1- Vấn đề khai thác YTTN trong lý luận QHXD đô thị Trong quá trình giao lu văn hoá với Trung hoa thời cổ trung đại (giai đoạn lịch sử từ trớc đến thế kỷ XIX, khi đất nớc bị Pháp đô. .. xây dựng thành phố, bãi biển và các khu cây xanh phía đất liền đợc kết hợp một cách hài hoà http://www.ebook.edu.vn 33 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Ngoài các đô thị nêu trên, hầu hết các đô thị thời kỳ này đều sử dụng điều kiện tự nhiên làm một nhân tố quan trọng trong QHXD Đối với TP Đà nẵng là việc khai thác các yếu tố. .. dạng tự do, uốn lợn theo địa hình và mặt nớc Các yếu tố tự nhiên nh các hồ nớc, các mốc địa hình, thảm thực vật là nhứng yếu tố chủ đạo trong bố cục tthh toàn đô thị cũng nh trung tâm bố cục không gian từng khu vực http://www.ebook.edu.vn 25 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Nh vậy vấn đề khai thác YTTN trong QHXD đô thị cận... pháp khai thác YTTN trong QHXD đô thị thời kỳ này hoàn toàn dựa trên cơ sở lý luận QHXD đô thị phơng Tây 1.2.2.2- Đặc điểm khai thác yếu tố tự nhiên trong thực tiễn QHXD đô thị Thông qua thực tiễn xây dựng phát triển một số đô thị thời Pháp thuộc, các nguyên tắc và giải pháp khai thác YTTN trong QHXD đô thị thời này có một số đặc điểm: a- Về vị trí xây dựng đô thị, yếu tố địa hình mặt nớc là một trong. .. cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị 1.1.2- vấn đề khai thác YTTN trong QHXD đô thị thế giới cận hiện đại 1.1.2.1- Vấn đề khai thác YTTN trong lý luận QHXD đô thị a- Lý luận quy hoạch đô thị vệ tinh và thành phố vờn Howard (1850-1928) trên cơ sở phê phán thành phố công nghiệp đã đề xớng ý đồ t tởng về thành phố vờn và thành phố vệ tinh với các đặc... một số khu xây dựng phân tán trong các thung lũng và sờn núi phía trong 1.1.2.3- Ví dụ cụ thể về khía cạnh khai thác YTTN trong đồ án QHXD TP Matxcơva và Sinhgapo a- Khai thác yếu tố tự nhiên trong Quy hoạch thành phố Matscơva Matscơva - thủ đô của Liên Bang Nga, một thành phố Thủ đô đợc quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng, bảo vệ môi trờng vào loại tốt của thế giới Kế thừa các thành tựu của giai... là các hớng Đông (mộc, chấn)- Tây (kim, đoài) - Nam (hoả, ly) - Bắc (thuỷ, khảm) và Đông Nam (tốn), Tây Nam (Khôn), Đông Bắc (cấn), Tây Bắc (càn) đối với vị trí ngời quan sát http://www.ebook.edu.vn 11 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Theo Phong thu, giữa các yếu tố tự nhiên có mối quan hệ đồng nhất với vai trò quy t định của. .. quy hoạch xây dựng đô thị, Ông cho rằng đô thị đã trở thành trại giam của tâm hồn Quan điểm của Ông là phân tán các chức năng đô thị vào trong thiên nhiên dới dạng các đơn vị nhỏ Phát huy tác dụng của vị trí, sự đa dạng của địa hình Để cụ thể hoá quan điểm đó, cùng với các học trò, Ông đã http://www.ebook.edu.vn 16 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy. .. cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Hai đồ án QH thành phố HCM năm 1992 và năm 1996 đều sử dụng mô hình phát triển thành phố HCM thành chùm đô thị chính là để tăng khả năng khai thác các u điểm của cả phần đô thị tập trung và các huyện ngoại thành xung quanh, khai thác nhiều hơn cảnh quan thiên nhiên tạo thành dạng đô thị sinh thái Theo quy hoạch, thành phố HCM... giữa đô thị - các điểm dân c nông thôn và vùng trồng trọt http://www.ebook.edu.vn 15 Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Cơ sở cảnh quan học của khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Nh vậy, T tởng của Le Corbusier là tăng cờng khai thác các yếu tố cảnh quan nh môi trờng khí hậu, cây xanh phục vụ cho cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cho dân c đô thị g- Quan niệm động về phát triển đô ... tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị Chơng I- tổng quan khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị v cảnh quan học 1.1- vấn đề khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị giới... Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 3.1.1- Quan điểm, mục tiêu khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 127 3.1.2- Mô hình cấu trúc không gian đô. .. Bộ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị 75 1.4.4- Cảnh quan học Việt Nam 79 1.5- Kết luận chơng Chơng II- sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch