Học sinh hiểu một cáchrời rạc, nông cạn về kiến thức lịch sử, không nắm được mốiliên hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xãhội, về kiến thức liên môn…Dạy học theo chủ đề
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử.
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn lịch sử trường THCS Ninh Thành
3 Tác giả :
- Họ và tên : Đào Thị Mai Phương N÷
- Ngày tháng năm sinh : 01/8/1978
- Trình độ chuyên môn: CĐ Văn – Sử Đại học Văn
- Chức vụ- Đơn vị công tác : Giáo viên trường THCS Ninh Thành- Tổ phó tổ Lao động xã hội
- Điện thoại: 0983624356
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Ninh Thành, xã Ninh Thành, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
- Điện thoại: 03203760668
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Ninh Thành
6 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến : Đối tượng học sinh
7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu : Năm học 2015-2016
TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG §ào Thị Mai Phương SÁNG KIẾN
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD& ĐT
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Trang 2Thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trườngphổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bàigiảng lịch sử rất khô khan, nhiều sự kiện nên chưa tạo đượchứng thú học lịch sử đối với học sinh Học sinh hiểu một cáchrời rạc, nông cạn về kiến thức lịch sử, không nắm được mốiliên hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xãhội, về kiến thức liên môn…
Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong nhữngnguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy họclịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiệnđại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thờinâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm chongười học sử nhận thức được sự phát triển xã hội một cáchliên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa cáclĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rờirạc trong kiến thức
Dạy học liên môn trong môn Lịch sử là hình thức liênkết những kiến thức giao thoa với môn Lịch sử như Ngữ văn,Địa lí, Mĩ thuật, Giáo dục công dân, Rèn luyện kĩ năng sống,Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinhtiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộcsống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề liênquan đến lịch sử…
Trong chương trình THCS, giáo viên có thể sử dụngphương pháp tích hợp trong hầu hết các bài dạy, từ đó làmtăng hứng thú cho học sinh, giúp các em hăng say ham học
Trang 3hơn ở bộ môn Lịch sử bởi sự nhàm chán dần bị thay thế
Việc sử dụng “ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ”có tác dụng
rất lớn, đỡ mất thời gian học, học sinh tiếp thu bài một cánh nhanh nhất, nhớlâu, dễ hiểu, tránh được một giờ học gò bó, áp đặt Học sinh tiếp thu bài mộtcách nhẹ nhàng giờ học diễn ra sinh động đầy hứng thú Qua đó học sinhbiết được hiện tượng, sự kiện lịch sử gắn liền với kiến thức bộ môn Họcsinh phân tích, so sánh hiểu được bản chất cuả sự kiện, đặc thù riêng củamôĩ vùng, môĩ chiến dịch, mỗi địa danh Học sinh sẽ thấy được cái hay cáiđẹp trong khi học bộ môn lịch sử Khi giảng dạy lịch sử cô giáo đọc thơ,văn minh hoạ, cả lớp chăm chú lắng nghe và tỏ ra rất thích thú, sau tiết học,nhiều em còn nhờ cô giáo đọc để chép vào sổ tay, hoặc qua tiết học này sẽgiúp các em tìm hiểu được thêm kiến thức môn mĩ thuật trong việc xâydựng những công trình kiến trúc, ngoài ra học Lịch sử còn giúp các em cóthêm kĩ năng sống, dạy cho các em biết giữ gìn và bảo vệ thành quả các ditích lịch sử mà các em được học trong bài Những tiết học như thế đã để lạitrong lòng các em những ấn tượng lâu bền Chắc chắn những sự kiện trongbài học Lịch sử sẽ lưu lại trong ký ức các em sâu hơn, lâu hơn do đó chấtlượng giảng dạy và học môn lịch sử được nâng lên rõ rệt , góp phần khôngnhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Sau đâytôi xin trình bày sáng kiến của mình
Trang 4
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1 Theo từ điển Tiếng Việt: Tích hợp là sự kết hợpnhững hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khácnhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sựthống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp
1.2 Theo từ điển giáo dục học: Tích hợp là hành độngliên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập củacùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùngmột kế hoạch dạy học
1.3 Trong tiếng Anh, tích hợp có nghĩa là toàn bộ, toànthể Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác nhau, cácthành phần khác nhau của một hệ thống ấy
Tích hợp là một xu thế, một trào lưu dạy học và giáodục phổ biến trên thế giới trong nhiều thập kỉ qua Đưa tưtưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cầnthiết Dạy học tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học
và được nhiều nước trên thế giới thực hiện Quan điểm dạyhọc tích hợp được xem là định hướng lí luận của chương trìnhgiáo dục Việt Nam hiện hành và những năm sắp tới
“ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ” là yêu cầu của mục tiêu dạy
học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinhvận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyếtmột vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh
Trang 5phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạyhọc cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn
Với đề tài này, tôi sử dụng kiến thức một số môn họckhác như Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD, Mĩ thuật để giảng dạy vàlàm nổi bật những nội dung trọng tâm của từng bài Quátrình thực hiện đề tài, tôi mong muốn giờ học Lịch sử phảithực sự là một giờ học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáodưỡng và thực sự tạo được hứng thú học tập và phát triểntoàn diện cho học sinh
2 Thực trạng của vấn đề.
2.1 “ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ” có nghĩa là đưa những nội
dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tíchhợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyềnquốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông
2.2 “ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ” là phải xác định các nội
dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việchọc sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn họckhác nhau Đối với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm
ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại
ở các môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao hơn thì
sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thờiđiểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan
2.3 “ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ” nhằm giúp học sinh nắm
vững kiến thức , thành thạo kĩ năng , phát triển phương pháp làm việc , cócách học tập thông minh , biết vận dụng sáng tạo kiến thức , kĩ năng và
Trang 6phương pháp trong hoạt động học tập Cho đến nay, tích hợp vẫn là một xuthế dạy học hiện đại và ngày càng được quan tâm Đây thật sự là con đườngđổi mới phương pháp học tập , đổi mới cách dạy và cách học để góp phầngiải quyết một số vấn đề của xã hội mới nảy sinh một cách kịp thời trong khithực hiện chương trình giáo dục
2.4 “ Tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử ” còn giúp tiết kiệm thời gian
trong dạy học , góp phần giảm tải chương trình , đồng thời đa dạng hóa hìnhthức tổ chức hoạt động dạy học Dạy học tích hợp liên môn sẽ giúp họcsinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các mônhọc khác nhau , không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năngứng dụng tổng hợp vào thực tiễn
3 Các giải pháp, biện pháp thực hiện.
3.1 Thiết kế giáo án tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử.
3.1.1 Các bước để soạn một giáo án theo hướng tích hợp liên môn
Giáo án giờ học tích hợp liên môn không phải là một bản đề cương kiếnthức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà làmột bản thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiệntrong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theomục đích giáo dục và giáo dưỡng của bộ môn Đó là bản thiết kế gồm haiphần :
- Một là, hệ thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dung kháchquan của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của học sinh
- Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huốngtrên do giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếpcận, chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và sáng tạo
Thiết kế giáo án giờ học tích hợp liên môn phải bám chặt vào những kiếnthức các bộ môn có liên quan
Trang 7Thiết kế giáo án giờ học tích hợp liên môn phải bảo đảm nội dung vàcấu trúc đặc thù nhưng không gò ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà cầntạo ra những chân trời mở cho sự tìm tòi sáng tạo trong các phương án tiếpnhận của học sinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờhọc.
Nội dung dạy học của thiết kế giáo án tích hợp liên môn phải làm rõnhững tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích,chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa trithức bộ môn mình dạy với các bộ môn khác
Giáo án giờ học tích hợp liên môn theo quan điểm tích hợp phải chútrọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phứchợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân mônvào xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những trithức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức vàphát triển năng lực tích hợp
Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn họckhác
Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn môn nên khi dạytheo chủ đề tích hợp, liên môn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, ràsoát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏnhững thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tinmới, phù hợp Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên môn cũng yêucầu GV cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học trong chương trình hiện hànhtheo định hướng phát triển năng lực học sinh nên không tránh khỏi làm chogiáo viên có cảm giác ngại thay đổi
Môi trường " Trường học kết nối ” rất thuận lợi để giáo viên đổi mớitrong dạy tích hợp, liên môn
Trang 83 1 2 Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn.
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn là lồng ghép nộidung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp
ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần,( Phần nộidung bài học, phần bài tập hay là tổng kết toàn bài ) Khi tích hợp giáo viêncần sử dụng ngôn từ kết nối sao cho lô- gic và hài hòa từ đó giáo dục vàrèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh
Để nâng cao hiệu quả của môn học tích hợp liên môn , giáo viên có thể
sử dụng một số phương pháp để dạy học tích hợp như sau:
+ Dạy học theo dự án
+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp thực địa
+ Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp khăn trải bàn
Trong các phương pháp trên, chúng ta thường sử dụng phương pháp thứ tư
đó là: Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy họcđặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ranhững tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động
tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đóchiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tậpkhác Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn là
“tình huống gợi vấn đề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống cóvấn đề”
3.1.3 Tác dụng khi thực hiện hương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn.
Trang 9Dạy học theo hướng tích hợp liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinhđộng hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũngtham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cựccủahọcsinh.
Dạy học theo hướng tích hợp liên môn cũng góp phần phát triển tư duyliên hệ, liên tưởng ở học sinh Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy,lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quychiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa
Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với cáctình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đườngvới thế giới cuộc sống
Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể
Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạyhọc tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ nănghọc được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm côngdân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập
3.1.4 Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn họckhác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phảibiết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm
vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau Thông tin càng đadạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới
Trang 10thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khiphải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
3 2 Tổ chức giờ dạy tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử
Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hoạtđộng của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học,trong đó giáo viên giữ vai trò, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướngchứ không phải truyền thụ áp đặt một chiều Học sinh được đặt vào vị trítrung tâm của quá trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thứcthẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiếnthức
Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáoviên phải chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coiđây là mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học Muốn vậy,giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức
có sẵn cho học sinh, còn học sinh không thể duy trì thói quen nghe giảng,ghi chép, học thuộc, rồi “làm bài” theo lối tái hiện, sao chép, làm thui chộtdần năng lực tư duy sáng tạo, khả năng tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổchức các kiến thức một cách sáng tạo
Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn tuyệt đối không cho học sinh biếttrước hệ thống câu hỏi và nội dung kiến thức mà chúng ta chỉ thông báo chủ
đề dạy học để các em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan
* Ví dụ Khi sử dụng phương pháp tích hợp liên môn trong dạy học lịch sử
ở bài 20-lịch sử 7 : Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) GV có thể sửdụng kiến thức liên môn các môn học như: Mĩ thuật; Giáo dục công dân,Văn học; Rèn kĩ năng sống cho học sinh
* Tích hợp Ngữ văn:
Trang 11+ Khi dạy phần tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ, giáo viên nêu vấnđề:
? Nội dung học tập thi cử thời Lê sơ?
GV sẽ giải thích để học sinh thấy được nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ
là các sách của đạo Nho , chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”
“Tứ thư”: Gồm có :Đại Học; Trung Dung; Luận Ngữ; Mạnh Tử
“ Ngũ Kinh “ : Kinh Thi; kinh Thư; kinh Dịch; kinh Lễ; kinh Xuân Thu.Đây được coi là bộ sách giáo khoa chính thức dành cho hoạt động khoa cửcủa người Việt
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ra ở Trung Quốc từ TK VI đến TK VTCN và được truyền bá vào nước ta từ TK I đến TK VI Theo Nho giáo mọingười phải coi Vua là Thiên Tử (con trời), có quyền quyết định tất cả , vìvậy Nho giáo phục vụ đắc lực cho bộ máy nhà nước tập quyền Nho giáochiếm địa vị độc tôn và được coi là quốc giáo nên Phật giáo và Đạo giáo bịhạn chế
? Em hãy trình bày thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ ?
- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập; Quỳnh uyển cửu ca và đặcbiệt phải kể đến là tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.Bình Ngôđại cáo là một văn kiện lịch sử , cuối năm 1427( cũng có tài liệu cổ cho rằngdầu năm 1428) được lệnh của Lê Lợi , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo
và văn bản này được công bố vào tháng 4/1428 , bố cáo cho toàn quân , toàndân biết sự nghiệp bình Ngô đã hoàn thành thắng lợi , quân thù đã thảm bại
và phải rút khỏi nước ta , một vận hội mới đã mở ra cho giang sơn xã tắc.Đây là một thành tựu đột xuất của lịch sử tư tưởng Việt Nam thời ấy
- Văn học chữ Nôm: Thập giới cô hồn quốc ngữ văn ; Hồng Đức quốc âm
Trang 12thi tập - Lê Thánh Tông và tập Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi Quốc âmthi tập là tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi , đây là tập thơ Nôm cổ nhất, phongphú nhất của Việt Nam còn lại đến ngày nay gồm 254 bài Đặc biệt là ngôn
từ trong tác phẩm thường là từ Thuần việt thay từ Hán Việt
? Em hãy nêu nội dung đoạn trích?
“Như nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chíPhong tục Bắc- Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý , Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhauSong hào kiệt đời nào cũng có ”
(Trích Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi.)
Giáo viên sử dụng kiến thức liên môn môn Ngữ văn để học sinh hiểu đượctác giả, nội dung đoạn trích :
Nguyễn Trãi là một nhà quân sự lỗi lạc, một nhà quân sự tài ba, không những thế ông còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của cả dân tộc Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong số đó phải kể đến “Bình Ngô đại cáo” Đây là bài cáo mà Nguyễn Trãi viết thay vua Lê Thái Tổ để tuyên cáo rộng rãi trong nhân dân về quá trình kháng chiến và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Tinh thần yêu nước được thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn
Trãi là bản anh hùng ca ca ngợi chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ở TKXV,
Trang 13tác phẩm vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học , không chỉ lưu giữnhững sự kiện lịch sử mà còn lưu truyền lòng yêu nước , tự hào dân tộc đếncác thế hệ người Việt Nam
? Cuộc sống của người nông dân được thể hiện như thế nào qua những câu thơ sau ?
“ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống hầm tai vạ
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọcNgán thay cá mập thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàngKhốn nỗi rừng sâu nước độc ”
( Trích Bình Ngô đại cáo –Nguyễn Trãi)
Những câu thơ trên được trích trong Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ,
nói về cuộc sống của nhân dân ta dưới ách đô hộ của nhà Minh chính quyền
đô hộ ra sức bóc lột nhân dân, chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế, vơ vétkhoáng sản tài nguyên khiến đời sống nhân dân ta bị bần cùng lầm than Tiếp đó chiến tranh xảy ra làm cho ruộng đồng làng xóm bị tiêu điều,những nơi chiến tranh đi qua trở thành bãi chiến trường, nhân dân loạn lạcphiêu tán khắp nơi
Sau cuộc KN Lam Sơn toàn thắng , đời sống của nhân dân ta có nhiều thayđổi , thể hiện ở những câu ca :
“ Thời vua Thái Tổ Thái Tông Thóc lúa đầy đồng , trâu chẳng buồn ăn”
* Tích hợp môn Giáo dục công dân: