Để trẻ tích cực, hứng thú tham ra vào các hoạt động trẻ cần có kỹ năngsống, do đó việc dạy trẻ những kỹ năng sống là hết sức cần thiết là nền móng, là cơ sở thực tiễn để phát huy tối đa
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Dạy kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
3 Tác giả :
Họ và tên : Đồng Thị Mão Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1975
Trình độ chuyên môn: Đại học mầm non
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường MN Nhiệt Điện Phả Lại
Điện thoại: 0915 956 386
4 Chủ đầu tư sáng kiến: Trường Mầm non Nhiệt Điện Phả Lại
Địa chỉ: Phường Phả Lại- Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường MN Nhiệt Điện Phả Lại
Địa chỉ: Phường Phả Lại- Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương
6 Điểu kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Trẻ mầm non ở độ tuổi mẫu giáo lớn
- Giáo viên ngoài trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có kỹ năng sống tốt, phù hợp
- Cở sở vật chất: Phòng học, sân chơi đủ diện tích, đồ dùng đồ chơi theo TT02
- Phụ huynh: phối hợp chặt chẽ với giáo viên, cùng dạy trẻ kỹ năng sống
7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/ 2014 đến 12/ 2014.
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
(Ký tên)
Đồng Thị Mão
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁPDỤNG SÁNG KIẾN
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Trong những năm gần đây giáo dục nói chung và giáo dục Mầm non nóiriêng không ngừng đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục.Dạy trẻ theo hướng đồng tâm, xuất phát từ trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ chủđộng tham gia vào các hoạt động
Để trẻ tích cực, hứng thú tham ra vào các hoạt động trẻ cần có kỹ năngsống, do đó việc dạy trẻ những kỹ năng sống là hết sức cần thiết là nền móng, là
cơ sở thực tiễn để phát huy tối đa hiệu quả giáo dục
Trên thực tế số trẻ có được kỹ năng sống phù hợp với đà phát triển củađất nước không nhiều Số trẻ tự tin trong giao tiếp, có kỹ năng làm việcnhóm còn hạn chế Trẻ phụ thuộc nhiều vào bố mẹ, cô giáo Bố mẹ chưa ýthức được cần dậy con những việc tự phục vụ bản thân hay việc vừa sức mình
để cung cấp cho con vốn sống, kỹ năng sống phù hợp, mà hay làm hết để phục
vụ con Bố mẹ trẻ chưa nhận thức sâu về giáo dục kỹ năng sống cho con emmình, chưa được tham gia vào các chương trình, hoạt động dạy kỹ năng sống cụthể nào
Chính vì vậy tôi thiết nghĩ cần tuyên truyền ngay đến các bậc phụ huynh
về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và tôi bắt tay vào việc “Dạy kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi” để trẻ luôn tự tin, thành công trong mọi hoàn cảnh cuộc sống.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.
Tất cả các trường mầm non đều đủ điều kiện để thực hiện đề tài này, khi
ở đó có giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, linh hoạt, có cơ sở vật chất phòng nhómgọn, sạch, đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
Thời gian thực hiện sáng kiến 4 tháng, áp dụng cho tất cả các trẻ mầmnon 5 – 6 tuổi
3 Nội dung sáng kiến
+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến
Trang 3Dạy trẻ kỹ năng sống với tính chất đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáodục Đây là hình thức dạy trẻ các kỹ năng để hình thành kỹ năng sống cho trẻthông qua chính việc hình thành ý thức cho trẻ trong việc thực hiện các hànhđộng thông qua giao tiếp, qua cách trẻ hợp tác với bạn, cách chào hỏi … thành
kỹ năng sống hữu ích Dạy trẻ bảo vệ, yêu quý bản thân và hiểu được việc nênlàm,việc không nên làm trong cuộc sống
Không áp đặt trẻ mà giáo dục trẻ thực hiện tự nguyện, Cô giáo luôn cóvai trò gợi mở trí óc, tâm hồn trẻ, dạy trẻ mang tính trao đổi Giúp trẻ khám phátâm hồn một cách có định hướng Từ đó xây dựng cho trẻ kỹ năng sống hoànhập môi trường xung quanh
Tạo cho trẻ kỹ năng sống lành mạnh, vui tươi, hoà thuận, giàu lòng nhân
ái, yêu lao động, quý bạn bè Giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên các lĩnh vực nềntảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến.
Sáng kiến đã được áp dụng tại đơn vị trường Mầm non nơi tôi công tác
Giáo viên có thể áp dụng sáng kiến vào hoạt động chiều, hoặc lồng ghép, tíchhợp các hoạt động trong ngày
+ Lợi ích ích thiết thực của sáng kiến.
Giúp trẻ nhiều ích lợi trong cuộc sống hiện tại và tương lai: Tự tin tronggiao tiếp, nề nếp trong mọi hành động, theo quy trình tự nhiên không gò ép Tựphục vụ bản thân không ỷ lại, sống chan hòa với mọi người Giúp phụ huynhkhông mất nhiều thời gian trong việc dạy trẻ nề nếp, kỹ năng sống tích cực.Giúp giáo viên bao quát các hoạt động nhẹ nhàng, khoa học hơn Đó chính là lợiích to lớn của sáng kiến
4 Giá trị, kết quả của sáng kiến.
Sáng kiến đã giúp tôi được nhiều giá trị và kết quả thiết thực, hết sức hữuích trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ: Mọi hoạt động trong ngày cùng trẻmột cách có hệ thống mà luôn thoải mái, tự nhiên Trẻ hiểu được giá trị hànhđộng của mình qua các kỹ năng cụ thể : kỹ năng giao tiếp, tự tin…Trẻ đã khẳng
Trang 4định được mình là người có kỹ năng, được cô giáo, bố mẹ, mọi người xungquanh công nhận
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
Nhà trường cùng các cấp đầu tư hơn nữa cơ sở vật chất để mở rộng môitrường cho trẻ hoạt động mở nhiều các chuyên đề dạy kỹ năng sống cho trẻ.Tạo cơ hội cho giáo viên được trao đổi, học hỏi sáng kiến lẫn nhau trong cácchuyên đề dạy kỹ năng sống cho trẻ Đồng thời giáo viên tích lũy thêm kinhnghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
Trang 5Đồng với quan điểm trên, vì vậy, sống trong xã hội phát triển, con người
càng phải hoàn thiện về mọi mặt; nhân cách, giáo tiếp văn hoá, tính tự tin, hợptác
Muốn xây dựng con người phát triển toàn diện cần phải giáo dục ngay từkhi trẻ còn nhỏ, nhất là trong giai đoạn trẻ phát triển mạnh cả về ngôn ngữ,nhận thức, thẩm mỹ, hành động, tâm lý Có thể nói, việc xây dựng và hình thànhphát triển các kỹ năng sống cho thế hệ mầm non là một trong những nhiệm vụquan trọng và cấp thiết Đây cũng là một trong nhiệm vụ hàng đầu của ngànhgiáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng Đồng thời dạy trẻ mầm non
kỹ năng sống là vấn đề quan trọng của cả xã hội ngày nay
Nhu cầu xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của conngười, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh Có nhiều tác động tích cực,nhưng cũng không ít tác động tiêu cực gây ảnh hưởng không nhỏ đến conngười, đặc biệt là trẻ em trong độ tuổi vị thành niên rất dễ mắc các tệ nạn xã hội( ăn chơi, nghiện hút trích ma túy, chơi game…) Nếu chúng ta không dạy trẻnhững kiến thức về kỹ năng sống khi trẻ đang tuổi mầm non ( trẻ 5 – 6 tuổi) thìtrẻ sẽ gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống tương lai của trẻ
1.2 Lý do về mặt thực tiễn.
Trên thực tế khi trẻ càng lớn nhu cầu hoà nhập xã hội tăng cao, do quan
hệ xã hội được mở rộng hơn, đặc biệt là trong giai đoạn trẻ 5 tuổi chuẩn bị vàolớp một Việc trang bị cho trẻ kỹ năng sống là vô cùng cấp thiết Tuy nhiên
Trang 6trong các trường mầm non giáo viên chưa quan tâm sâu sắc đến việc dạy trẻ kỹnăng sống mà chỉ quan tâm nhiều đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ Giáo viênchưa chịu khó, chưa kiên trì dạy trẻ những kỹ năng sống cơ bản như kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng về tính tự tin, lòng tự trọng, sựhợp tác….Còn các bậc phụ huynh thường chỉ quan tâm đến việc dạy các kỹnăng chào, hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép cho trẻ, mang tính hành vi Cũng cónhững gia đình nuông chiều con , làm hộ con mọi việc, chiều theo mọi sở thíchcủa con Không quan tâm rèn cho con có những kỹ năng sống cơ bản chính vìvậy dẫn đến nhiều trẻ thiếu đi tự tin, không tự lập, sống phụ thuộc vào ngườilớn, thụ động không làm chủ được hành vi của mình, thường thực hiện hànhđộng theo cảm tính Mà giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là cần cho trẻđược trải nghiệm trong thực tế dưới nhiều hình thức khác nhau
Nên vai trò của cô giáo và bố mẹ rất quan trọng Giáo viên cần tìm tòisáng tạo, thay đổi hình thức, phương pháp giáo dục trẻ, thường xuyên trú trọngdạy trẻ kỹ năng sống trong mọi hoạt động phù hợp vì trẻ hoạt động vui chơi làhoạt động chủ đạo, luôn giáo dục trẻ theo phương châm “ Chơi mà học, họcbằng chơi” Trong khi đó mỗi trẻ lại có cá tính riêng, vậy cần có phương pháp,biện pháp thực hiện riêng, cụ thể, phù hợp với từng cá nhân trẻ, gián tiếp, trựctiếp, giúp trẻ hình thành các kỹ năng sống cơ bản của con người
1.3 Phạm vi và đối tượng áp dụng.
Sáng kiến được áp dụng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong tất cả các trường mầm non
1.4 Mục tiêu nghiên cứu.
Giúp cho giáo viên, phụ huynh trú trọng hơn về việc rèn kỹ năng sốngcho chính bản thân và luôn ý thức sáng tạo ra nhiều hình thức, biện pháp dạy trẻ
kỹ năng sống trong mọi hoạt động, giúp trẻ có được các kỹ năng cần thiết trongcuộc sống như “ Kỹ năng tự tin, giao tiếp, hợp tác…”
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
Tôi sử dụng một số phương pháp dạy trẻ kỹ năng sống như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Trang 7- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp dùng lời nói kết hợp hành động
- Phương pháp kể chuyện
- Phương pháp thực hành, đóng kịch và xử lý tình huống
2 Cơ sở lý luận của vấn đề kỹ năng sống của trẻ.
Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là việc làm vô cùng cần thiết Nếumột đứa trẻ không có kỹ năng sống thì sẽ rất khó hòa nhập với bạn bè, cô giáo
và mọi người xung quanh Dạy trẻ kỹ năng sống là dạy trẻ những kỹ năng xã hội
mà mỗi con người cần phải hiểu và tuân thủ để có ứng xử phù hợp với mọingười, mọi hoàn cảnh
Theo nghiên cứu các nhà khoa học về sự phát triển não bộ của trẻ em, cókhả năng giao tiếp với mọi người, khả năng thể hiện tình cảm, cảm giác và khảnăng tự kiềm soát, biết ứng phó với các yêu cầu, giải quyết được những vấn đề
cơ bản một cách tự nhiên, tự lập Ảnh hưởng rất quan trọng đến các hoạt độngcủa trẻ ở trường, nhất là hoạt động mang tính học tập và các kỹ năng
Đồng thời các kỹ năng cần hình thành được lặp đi lặp lại nhiều lần nhưngthoải mái linh hoạt, sẽ giúp trẻ thích tham ra vào các hoạt động giáo dục kỹnăng sống, cũng như các hoạt động giáo dục khác Đồng thời quan trọng hơnnữa là kỹ năng sống cung cấp và phát triển kỹ năng sống hợp tác, kỹ năng họctập, vui chơi, giao tiếp có văn hoá luôn tự tin, yêu thương mọi người, tôntrọng bản thân, bạn bè, cô giáo và những người xung quanh Giúp trẻ phát triểntoàn diện về tâm lý, trí tuệ, thể trạng và ngôn ngữ
Từ những cơ sở trên tôi lựa chọn phương pháp dạy trẻ kỹ năng sống, học,hoạt động thông qua các giao tiếp tích cực với người khác, trẻ được trải nghiệm,thực hành, tham gia trực tiếp vào các tình hưống, đồng thời xử lý tình huống Đểhình thành và phát triển kỹ năng trong cuộc sống cho trẻ
3 Thực trạng của vấn đề dạy trẻ kỹ năng sống trong trường Mầm non
3.1 Thuận lợi.
Trang 8- Cơ sở vật chất trường tôi rộng rãi sân chơi, phòng học, phòng chức năngđầy đủ đạt chuẩn quốc gia Môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh và sạch đẹp.
- Đồ dùng, đồ chơi đẹp, phù hợp theo thông tư 02, ngoài ra còn nhiều đồchơi tự tạo khác rất sinh động, sáng tạo
- Giáo viên trình độ đạt trên chuẩn, tâm huyết với nghề, luôn luôn nêu caotinh thần “ Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui – Con bạn là con chúng tôi, hãyđặt niềm tin”
- Trẻ nhanh nhẹn, thích tìm tòi, tò mò, sáng tạo, tích cực tham gia vào cáchoạt động
- Phụ huynh ủng hộ một số kinh phí trang trí lớp, làm một số đồ dùng, đồchơi, thường xuyên trao đổi nắm bắt thông tin của trẻ ở lớp và gia đình
Bên cạnh những thuận lợi tôi cũng gặp không ít những khó khăn sau
3.2 Khó khăn
- Về cơ sở vật chất: Diện tích phòng chơi, sân chơi còn hạn chế, phòng
chức năng chưa đầy đủ Một số đồ chơi cũ, nhất là đồ chơi ngoài trời
- Giáo viên: Một số giáo viên nắm bắt kỹ năng sống còn hạn chế, lúngtúng trong việc xác định nội dung và xây dựng biện pháp cụ thể dạy trẻ kỹ năngsống
- Phụ huynh: Nhận thức của phụ huynh không đồng đều Chưa quan tâm,trú trọng dạy con kỹ năng sống trong sinh hoạt gia đình, chỉ quan tâm đến hành
vi chào hỏi, cảm ơn, xin phép Hiểu về kỹ năng sống còn hạn chế
Một số phụ huynh bận rộn phó mặc con cho giáo viên, thậm chí còn chorằng con biết hát một số bài, thuộc bảng chữ cái là được
- Về trẻ: Trẻ chưa thực sự được học kỹ năng sống một cách bài bản, trẻchưa được giáo dục ý thức về việc tự phục vụ bản thân, làm việc vừa sức mình,hay giao tiếp chào hỏi lễ phép, ứng phó với sự thay đổi môi trường sống, hoạtđộng, sự thay đổi về khí hậu, sự hợp tác kỹ năng làm việc theo nhóm, hành vivăn minh, văn hoá khi ăn uống Đa số trẻ có thói quen chỉ thực hiện các hành
Trang 9vi chào hỏi và các hành động khác một cách thụ động khi có tác động của ngườikhác trẻ mới thực hiện.
- Một số trẻ chưa tích cực tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể
Vì vậy đầu năm học tháng 9/2014 tôi bắt tay vào việc điều tra cụ thể về
kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi của 2 lớp (5tuổi C và 5 tuổi D) bằng hình thứcgiao tiếp trò chuyện, tạo tình huống, quan sát , kết quả như sau
3.3 Khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ
Trẻ có kỹnăng giaotiếp
Trẻ biết laođộng tựphục vụ
Trẻ có kỹnăng hợptác
Kỹ nănghoạt động,vui chơi tậpthể
Nhìn vào bảng trên cho thấy Trong các nội dung khảo sát trẻ không đạtyêu cầu chiếm tỷ lệ rất cao Trẻ đạt yêu cầu tỷ lệ rất thấp
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
Từ thực trạng của vấn đề, cùng những thuân lợi và khó khăn trên, tôiquyết định thực hiện việc dạy trẻ kỹ năng sống với các giải pháp và biện phápthực hiện như sau:
4.1 Xác định các kỹ năng sống cần dạy trẻ.
Cần hiểu và xác định đúng tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi Vì vậy cónhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết và thực hiện trước khi bước vàotrường tiểu học, tập trung vào học văn hoá Thực tế kết quả của nhiều nhànghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gianđầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: Sự tự tin với chính bảnthân mình ở mọi lúc, mọi nơi, khả năng tự lập biết tự phục vụ bản thân, giúpngười lớn bạn bè những việc vừa sức mình, tính tò mò ham hiểu biết khám phá
Trang 10điều mới lạ, kích thích sự sáng tạo hay vận động một cách khéo léo bài bản Sựhợp tác với nhóm bạn là điều hết sức cần thiết giúp trẻ có được kỹ năng sống ,làm việc tập thể Kỹ năng tự kiểm soát bản thân, khả năng hiểu và giao tiếp vớibạn bè và moị người xung quanh phù hợp với vị trí, đối tượng, hoàn cảnh.Chính vì vậy xác định được các kỹ năng cơ bản trên là phù hợp với lứa tuổi củatrẻ Vậy tôi lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ kỹ năng sống
4.2 Xây dựng kế hoạch dạy trẻ kỹ năng sống.
- Tôi xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục thống nhất từ kế hoạchnăm, kế hoạch 35 tuần, kế hoạch ngày, theo từng chủ đề cụ thể, có kế hoạchđánh giá trẻ, mỗi trẻ có mỗi biểu mẫu đánh giá riêng tôi quan sát ghi chép hàngngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn, ghichép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánhgiá cuối ngày, cuối chủ đề, cuối giai đoạn phát triển của trẻ theo từng độ tuổi.Tôi tập hợp lưu trữ dữ liệu, sản phẩm của trẻ để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở
để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì mỗi trẻ mỗi cá tính khácnhau cần có cách thức, phương pháp khác nhau Giúp trẻ hình thành các kỹnăng sống khoa học, phù hợp tâm sinh lý của trẻ 5 tuổi
4.2.Tạo môi trường thuận lợi dạy trẻ kỹ năng sống
- Môi trường thận lợi để dạy trẻ kỹ năng sống là môi trường mà ở đó trẻ
có được đầy đủ về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đẹp, sinh động đầy đủ vềlượng và chất, đảm bảo an toàn về vệ sinh dụng cụ, môi trường trong ngoài lớphọc
- Trẻ được đảm bảo về tinh thần không có bạo lực học đường, thể chất vàdinh dưỡng, trẻ được thương yêu như ngôi nhà thứ hai của mình Trẻ có bạnmến cô giáo yêu
- Trẻ được sống, vui chơi, học tập trong môi trường đầy ắp tiếng cười,tràn ngập niềm vui, với những bài học, trò chơi hấp dẫn, thoải mái hoạt độngvới định hướng của cô giáo
- Tạo môi trường ngoài lớp học
Trang 11Tôi tham mưu đề xuất với nhà trường trang trí sân trường và đã làm cáckhẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “ Mỗi ngày đếnlớp là một ngày vui”; “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Con bạn
là con chúng tôi hãy đặt niềm tin”; “Trẻ em hôm nay thế giơí ngày mai”; “Mỗi
cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo”; “ đối xử công bằngkhông phân biệt”,
Trang trí sân chơi theo chủ, trẻ chơi các trò chơi dân gian, vận động,biểu diễn các hoạt động năng khiếu, tổ chức giao lưu văn nghệ tập thể giữa cáclớp, sắp xếp liên kết hợp lý giữa các khu chơi trò chơi dân gian như: Ô ăn quan,nhảy cò, đồ chơi ngoài trời, thảm cỏ, cây xanh tạo cảnh quan sân trường sạchđẹp, an toàn Trẻ rất hứng thú tham ra vào các hoạt động, nên thuận tiện cho tôirèn kỹ năng vận động, múa hát, chơi tập trẻ cho trẻ
Trường có trang bị ghế đá tạo điều kiện để cô giáo, cha mẹ có thể đọcsách cho trẻ nghe vào các thời điểm thích hợp trong ngày
- Môi trường trong lớp học.
Tôi làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tạo được một số nguồn kinh phí
để trang trí, cải tạo, tu sửa các trang thiết bị trong ngoài lớp, khu vực sân chơitập trung, trang trí đẹp lớp với các bảng biểu sinh động với nhiều hình ảnh từchính các hoạt động của trẻ như: Góc tuyên truyền về phát triển vận động, góctuyên truyền về bảo vệ môi trường biển đảo…
Đặc biệt đưa hình ảnh của các trẻ hiếu động, tăng động, cá biệt để từ đótrẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữ gìn, là điềukiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ Trẻ rất thích và trẻ hiếu động đã tiến bộnhiều, thường nói với các bạn rằng: “mình ngoan được cô gắn ảnh lên đấy”, békhác cũng thích: “ Mình cũng ngoan để được gắn ảnh như bạn” Đồ dùng, đồchơi các góc đẹp phong phú, thân thiện với môi trường, tiện ích cho trẻ sử dụngtrong các trò chơi như:
Trang 12VD: Đồ dùng dụng cụ bác sỹ, Bộ đồ nấu ăn, bộ xâu hạt, lắp ghép gỗ, các
loại rau củ quả, vật liêu xây dựng…Để trẻ vào vai chơi và rèn kỹ năng giao tiếp
và kỹ năng làm việc nhóm
Tôi đã trang bị sách thư viện tại lớp nơi dễ tập trung chú ý, trang trí đẹpvới nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề: “Tủ sách của bé”; “thư viện bé thích” với thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ hình khác nhaunào là hình các số, các hình tròn, vuông, tam giác, màu sắc đẹp hấp dẫn, vừatầm trẻ,
Đa số các bậc cha mẹ trẻ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dụctrẻ, hơn nữa phần lớn cha mẹ thường lúng túng khi lựa chọn hình thức thựchiện Tôi kết hợp cùng phụ huynh, quan sát theo dõi dễ dàng tuyên truyền đếncha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở con mình qua trao đổi cuối ngày, traođổi hai chiều với các bậc cha mẹ những vấn đề có liên quan đến trẻ, các thôngtin của lớp và ở nhà, thông tin sức khỏe, ăn uống, giao tiếp ngược lại các bậccha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với tôi.Giúp phụ huynh điều chỉnh môi trường trong gia đình, giúp trẻ có môi trườnghoạt động thống nhất
4.3 Dạy trẻ kỹ năng sống tự tin - lòng tự trọng.
Một trong những kỹ năng đầu tiên mà những nhà giáo dục cần chú tâm làphát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ Vậy tự tin là gì? Tự tin là luôn bìnhbĩnh trong mọi hành động, không vội vàng, lo sợ trước mọi vấn đề, luôn tintưởng vào bản thân, bày tỏ được ý kiến cảm xúc của bản thân và cố gắng làmmọi việc đến cùng
Lòng tự trọng, không phải là kiêu căng, mà trước là biết tôn trọng bảnthân mình, có khả năng nhận xét, đánh giá mình, một cách chính xác trong mọitrường hợp, biết mình có điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời thừa nhận bản thân
mà không cần điều kiện
Tính tự tin và lòng tự trọng chủ yếu được hình thành phát triển trong thời
kỳ ấu thơ, nhất là trong giai đoan trẻ 5 tuổi Các yếu tố làm tăng lòng tự trọng,
Trang 13tự tin là khi trẻ được khen thưởng, được người khác tôn trọng khi giao tiếp tròchuyện, được lắng nghe, sự quan tâm, âu yếm của bạn bè, gia đình, cô giáo, củacộng đồng, thành công trong học tập, vui chơi, sống trong môi trường tin cậy Nghĩa là có được lòng tự trong và tự tin, giúp trẻ cảm nhận được mình là
ai, cả về bản thân cũng như trong mối quan hệ với những người khác Kỹ năngsống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi Khi trẻ
đi đến chỗ đông người hay môi trường lạ không phải bé nào cũng tự tin mànhiều trẻ e dè mất tự tin mặc dù ở nhà hay ở lớp mình thì nói như khiếu và rấthiếu động
VD: cháu Nguyễn Hồng A ở lớp tôi, cháu rất hiếu động, trong lớp hay
nói chuyện, quay ngang ngửa, trêu bạn Tôi tổ chức cho các cháu giao lưu vớilớp bên cạnh trong chủ đề “ Bản thân” Cháu A và một số cháu khi giao lưu vàgiới thiệu về mình chỉ đứng yên không nói gì, có bạn thì ấp úng, cũng khôngnghịch, không nói chuyện, không phải là cháu không biết, không hiểu mà làthiếu tự tin Về đến lớp tôi bảo các cháu “ Các con tự giới thiêu về mình để buổikhác đi giao lưu được tốt hơn” thì cháu lại nói về mình rất rõ ràng, mạch lạc.Tôi lại hỏi “ Lúc nãy giao lưu con không nói gì?” Cháu trả lời: “ Con khôngquen các bạn lớp ấy” Thế con có thấy buồn khi cô giáo lớp bạn và các bạn nghĩrằng các con không biết giới thiệu về mình không?
Nắm được thực tế của trẻ như vậy, tôi gây dựng lòng tự trọng cho trẻtrong mọi hoạt động có thể, để trẻ biết quý con người mình, ý thức được giá trịcủa mình và hành động xứng đáng với phẩm cách đó
VD: Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Chú Dê Đen” và chọn trẻ hay mất
tự tin, nhút nhát lần lượt đóng vai “Dê Đen” Với nội dung giáo dục không chỉ
là tính tự tin – lòng tự trọng mà còn là tính dũng cảm Tôi tích cực gọi trẻ trả lời
và động viên trẻ kịp thời Đồng thời tôi trao đổi, kết hợp với phụ huynh cùngdạy trẻ các kỹ năng năng tự tin khi trẻ đi cùng gia đình đến chỗ đông người, tiếpxúc với họ hàng…
Vì vậy tự trọng luôn đi đôi với tự tin, có được lòng tự trọng và tính tự tin thì
Trang 14chắc chắn sẽ thành công Nhưng cần được cung cấp lòng tự tin và tự trọng từnhỏ cho trẻ theo đúng nghĩa Không phải tự tin là kiêu ngạo, coi thường ngườikhác.
Đặc biệt là hành động và lời nói của bố mẹ trẻ và cô giáo là thước đo với trẻ
vì những điều trẻ nghe bố mẹ nói, cô giáo dạy, bố mẹ làm, cô giáo thực hiện, trẻcảm nhận và ghi nhớ sâu sắc trong trí óc mới tinh khôi mà sau này xoá đi rấtkhó Ý thức được điều đó, tôi luôn có hành động và lời nói mẫu mực ở mọi lúcmọi nơi Luôn tự tin trong mọi hành động trước trẻ nhất là trong các giờ hoạtđộng hàng ngày hoạt động học hay vui chơi Tạo cho trẻ tính tự tin khi trả lờicác câu hỏi hay qua các trò chơi bằng cách động viên khuyến khích trẻ khôngchê phai hay miệt thị trẻ
Khuyến khích trẻ tham gia đóng kịch qua các tác phẩm truyện, thơ đã họchoặc qua các chương trình chuyên đề bảo vệ “môi trường biển đảo; phát triểnvận động” Qua các vở kịch, chương trình văn nghệ tôi tự xây dựng về các hộithi và các chủ đề: Chủ đề gia đình, chủ đề bản thân, chủ đề tết Cho trẻ tự giớithiệu về mình về gia đình mình với bạn bè, cô giáo và mọi xung quanh
Trẻ tự tin đứng ra làm trưởng nhóm trong khi hoạt động các góc, phân công,công việc, vai cho các bạn, tự giới thiệu về các bạn, về lớp với các bạn, các côgiáo, các bác khi đến thăm lớp
Dạy trẻ hãy tự tin khi gặp khó khăn, nếu con bị lạc đường, con sẽ làm gì?(Tôi thường dùng câu hỏi mở để trao đổi với trẻ) sau khi trẻ thảo luận đưa ra ýkiến tôi chốt lại là các con hãy bình tĩnh không khóc mà nhớ được họ tên mình,
bố mẹ, địa chỉ nhà mình số điện thoại của gia đình rồi nhờ người lớn giúp.Không tự ý đi theo người lạ
Trẻ còn nhỏ chưa hiểu được giá trị của mình Nhưng khi cảm nhận đượccách đối xử hay hành động của những người xung quanh đặc biệt là cô giáo trẻhiểu được trẻ nên làm tiếp hay dừng lại và hiểu được việc nên làm hay khôngnên làm Trẻ biết mình là đứa trẻ ngoan đáng yêu, hoặc mình chưa ngoan
Vì thế, muốn gây dựng lòng tự tin ở trẻ, thì trước hết ta nhìn nhận giá trị độc
Trang 15đáo của mỗi trẻ Từ đó đó trẻ có được lòng tự trọng cao, chính là động cơgiúp trẻ trẻ tự tin, thông thạo trong giao tiếp, thành công trong các hoạt động.
4.4 Kỹ năng sống: văn hoá giao tiếp .
Văn hoá giao tiếp là trong giao tiếp, tôn trọng người đối diện, điều chỉnh
giọng nói hợp với hoàn cảnh giao tiếp, ngôn ngữ trong sáng, phù hợp, lễ phép ýthức lành mạnh, lịch sự trong mọi ứng xử Biết khởi đầu một cuộc trò chuyện,khởi xướng trò chơi, biết chờ đến lượt khi thảo luận, có cử chỉ, điệu bộ, nét mặtkhi không hiểu hay thoả mãn, không nói tục chửi bậy
Tôi thường dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình chongười khác hiểu bằng ngôn ngữ đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, trẻ cần cảm nhận được
vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó Đây là một kỹ năng cơbản và khá quan trọng đối với trẻ Nó có vị trí hết sức quan trọng so với tất cảcác kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói vềmột ý tưởng hay ý kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếpnhận những suy nghĩ mới
Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ Giống nhưhành vi chào hỏi hàng ngày tôi dùng lời nói kết hợp hành động dẫn dắt trẻ đếnvới các kỹ năng sống như “bé ngoan lễ phép”(giáo án 4.4.) Thực ra bé chào,hỏi, cảm ơn, xin lỗi có thể hàng ngày trẻ vẫn thực hiện, nhưng chưa đạt đến kỹnăng mà nhiều khi là thụ động Do người lớn khích lệ hoặc tác động trẻ mớithực hiện
Chính vì vậy tôi dạy trẻ cách chào, cảm ơn, xin lỗi trong giờ hoạt động chiềunhư một hoạt động học, hay với mục đích giúp trẻ chào đủ câu, có lời chào phùhợp với đối từng người, tư thế chào ngay ngắn, gương mặt nhìn vào người chào,chào một cách tự nhiên vui vẻ Dùng câu hỏi mở để tôi trao đổi với trẻ, các conthực hiện lời chào khi nào? lời chào ra sao? Khi gặp người lớn, khi gặp bạn bè?
Để có được kỹ năng chào trân trọng không gò ép, mà lễ phép
VD: Tôi gợi mở cho trẻ tự chào cô, bác, bạn thì có trẻ chào: Con chào cô;
trẻ khác lại khoanh tay chào: Con chào cô ạ! Cho trẻ tự thảo luận và nhận xét
Trang 16về cách chào của các bạn theo nhóm trong thời gian nhất định, sau đó đưa ra câutrả lời Nếu nhận xét bạn chào lễ phép thì con có thể thực hiện lại cách chào đó.Sau đó tôi cùng trẻ kết luận.
Ý nghĩa là: Khi gặp người lớn ( Bố, mẹ, cô giáo, ông ) các con đứngngay ngắn, hai tay khoanh trước ngực, mắt nhìn vào mặt (Bố, mẹ, ông bà ) vui
vẻ chào: Con chào bố ạ! Con chào cô ạ! và đầu hơi cúi
Khi gặp bạn bè: đứng ngay ngắn và nói “ mình chào cậu; mình chào bạn”một cách thân thiện, lịch sự, tự nhiên, tự tin
Vậy khi được nhận quà hay nhận từ người khác vật gì, hoặc được giúp đỡ
từ người khác, trẻ tự biết xin quà, nhận bằng hay tay và nói lời “Con xin bác ạ,mình xin cậu: Con cảm ơn bác! tớ cảm ơn bạn! trẻ thể hiện một cách tự tin Đồng thời tôi luôn dạy trẻ biết nhận lỗi khi mắc lỗi, hãy dũng cảm, thànhthật nhận lỗi của mình, nhưng tâm lý trẻ rất sợ nhận lỗi vì sợ bị phạt Vì ngườilớn đôi khi biết là không lên phạt trẻ bằng hình thức doạ nạt nhưng vẫn làm Thếnên trẻ sợ nhận lỗi khi mình mắc lỗi Vì vậy tôi khích lệ trẻ vui vẻ, ăn năn nhậnlỗi khi mắc lỗi, nói lời xin lỗi chân thành bằng cử chỉ, hành động hối lỗi Khônggây áp lực cho trẻ để trẻ sợ không dám nhận lỗi hoặc bằng hình thức dọa trẻ mớinhận, như thế mất đi tính nhân văn, thân thiện, mà chỉ nhắc nhở trẻ nhẹ nhàngbằng cách kể những câu chuyện mang tính giáo dục
VD : Kể chuyện “ Cậu bé mũi dài”, nếu con nói dối thì “mũi dài ra” như
cậu bé mũi dài thì có đẹp không? Nếu con đánh bạn, tranh đồ chơi của bạn thìbạn có vui không? Bạn có muốn chơi cùng con nữa không? Con chơi một mìnhbuồn không? Vậy khi chơi cùng nhau theo nhóm, tôi quan sát và giúp trẻ tíchcực hoạt động nhóm cùng nhau chơi hoà bình, nếu muốn có đồ bạn đang chơi,đang dùng thì phải thoả thuận với bạn
Ngoài ra, ở trường tôi dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạytrẻ kỹ năng chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụngtrong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏnhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, lau