1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng nguồn nước cho việc canh tác cây cà phê ở tỉnh đăk nông tt

26 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THANH ĐỊNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC CHO VIỆC CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 62.85.01.01 TP.Hồ Chí Minh - 2017 Tp Hồ Chí Minh - 2017 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM Cán bợ hướng dẫn khoa học: (1) PGS.TS Chế Đình Lý (2) TS Phạm Gia Trân DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hình thành mợt vùng sản xuất cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao đã tạo mợt hình ảnh bật Tây Nguyên Nơi biết đến một trung tâm sản xuất phê lớn giới Đăk Nông tỉnh có diện tích phê lớn thứ vùng Tây Nguyên; phát triển phê đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hợi tỉnh Đăk Nơng Tuy nhiên, q trình phát triển nóng phê dẫn đến vấn đề môi trường, tài nguyên chất lượng phát triển Mợt vấn đề quan trọng suy thoái tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước Tỉnh Đăk Nơngnguồn nước dồi dào, hệ thống sông suối dày đặc; song phân bố nguồn nước khơng đều, dòng chảy thường tập trung vào mùa mưa hạn chế vào mùa khô Trên thực tế, việc canh tác phê tỉnh Đắk Nơng gặp mợt số vấn đề khó khăn nguồn nước tưới như: biến động số lượng chất lượng nguồn nước thay đổi thời tiết, đặc biệt tình trạng thiếu nước tưới mùa khơ ngày trở nên nghiêm trọng nhu cầu nước tưới tăng với mở rợng diện tích phê không theo quy hoạch Việc chặt phá rừng làm khả giữ nước đất làm cho nguồn nước ngầm không bổ sung Nguyên nhân gây suy giảm nguồn nước người dân chưa trọng đến giải pháp sử dụng nước tưới tiết kiệm cho phêsử dụng phương pháp tưới truyền thống, điều không gây lãng phí nước mà ngun nhân làm xói mòn, giảm đợ phì đất làm tăng thêm chi phí sản xuất Mặt khác, biến đổi khí hậu khu vực Tây Nguyên gây tác đợng có hại sản xuất nơng nghiệp Thiên tai, đặc biệt hạn hán, ngày xảy thường xuyên nghiêm trọng cường độ quy mô, quy luật phân bố mưa bị thay đổi Nguyên nhân biến đối khí hậu phức tạp đa dạng, bao gồm nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người (Trương Hồng, 2016) Với lý nêu trên, cần có đánh giá mang tính hệ thống, bao qt khoa học thực trạng sử dụng nguồn nước cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông bối cảnh biến đổi khí hậu suy giảm nguồn nước tưới Trong đó, quan trọng nhận dạng yếu tố môi trường người tác động tiêu cực đến nguồn nước, với phương thức tác đợng chúng; từ đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nước canh tác phê địa phương thời gian tới mang tính bền vững Đây lý tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Xác định luận cứ, sở khoa học sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động canh tác phê tỉnh Đắk Nông Kết nghiên cứu luận án khoa học cho công tác quy hoạch, phát triển quản lý tài nguyên nước phục vụ cho ngành phê tỉnh Đắk Nông 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Các giải pháp đề xuất giúp điều chỉnh lại nhu cầu sử dụng nước canh tác phê nhằm sử dụng hợp lý nguồn nước, đồng thời nâng cao ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ tài nguyên môi trường nông hộ trồng phê Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sử dụng nguồn nước cho việc canh tác phê tỉnh Đắk Nông theo hướng bền vững 3.2 Mục tiêu cụ thể a) Làm rõ sở lý luận cách tiếp cận việc nghiên cứu sử dụng khai thác tài nguyên nước phục vụ cho canh tác phê b) Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng nguồn nước người dân canh tác phê tỉnh Đắk Nông c) Đánh giá lượng nước cần thiết cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông d) Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng tài nguyên nước hợp lý canh tác phê địa phương Nội dung nghiên cứu a) Thực trạng nguồn nước sử dụng cho canh tác phê tỉnh Đăk Nông b) Đánh giá nhu cầu sử dụng nước canh tác phê nông hộ c) Xác định lượng nước cần thiết cho canh tác phê d) Đề xuất giải pháp hướng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án tập trung trả lời câu hỏi sau: a) Hướng tiếp cận cách đánh giá nhu cầu sử dụng nước canh tác phê tỉnh Đắk Nông nào? b) Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho việc canh tác phê ? c) Cần nước tưới cho phê? thời gian số lần tưới? phương pháp tưới ? d) Giải pháp cần thực để đảm bảo nhu cầu nước tưới cho phê tỉnh Đắk Nông theo hướng bền vững? Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu đề tài, kết hợp với tổng quan tư liệu, đưa giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho phê là: (a) chặt phá rừng gia tăng diện tích trồng phê; (b) canh tác phê không kỹ thuật; (c) biến đổi khí hậu Giả thuyết 2: Nước tưới cho phê nông hộ vượt mức cần thiết, điều làm tăng chi phí sản xuất suy giảm nguồn nước Giả thuyết 3: Có chế, sách hợp lý việc quản lý nguồn nước nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên – môi trường sử dụng nước tiết kiệm nông hộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vùng, hộ trồng phê sử dụng tài nguyên nước cho việc canh tác phê tỉnh Đắk Nông 7.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các huyện thuộc tỉnh Đăk Nông - Luận án tập trung điều tra khu vực bao gồm: huyện Đăk Mil (vùng nông thôn), Đăk R’Lắp (vùng cận đô thị), thị xã Gia Nghĩa (vùng đô thị) - Thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2000 đến năm 2015; Số liệu điều tra tập trung vào năm 2015 Những đóng góp luận án Trên quan điểm tổng hợp hệ thống hóa, kết hợp với cách tiếp cận nhu cầu sử dụng nước thông qua xác định dấu chân nước (Water footprint), luận án đã xác định lượng nước sử dụng canh tác phê tỉnh Đắk Nơng, qua đánh giá ưu điểm tồn việc sử dụng, khai thác tài nguyên nước nơng hợ Luận án đã phân tích thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng tài nguyên nước cho canh tác phê phạm vi cấp huyện khuyến cáo nên phát triển phê theo quy hoạch thống để tránh nguy thiếu nước, hiệu kinh tế Luận án đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông theo hướng bền vững Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Nghiên cứu việc sử dụng nguồn nước cho canh tác phê tỉnh Đăk Nông giúp xác định lượng nước cần thiết cho canh tác phê (bao gồm: lượng nước tưới, thời gian tưới, số lần tưới, phương pháp tưới) Luận điểm 2: Tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu cợng với nguồn nước ngày suy thối cạn kiệt đã tác đợng không nhỏ đến đời sống nông hộ trồng phê tỉnh Đăk Nơng Do đó, nghiên cứu sử dụng nguồn nước cho canh tác phê nhằm đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Đăk Nông theo hướng bền vững BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang), Phụ lục (40 trang), nội dung chủ yếu luận án gồm có chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sử dụng quản lý tài nguyên nước Nước cần cho sinh hoạt, tồn người mà nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ, giáo dục, bình đẳng phồn thịnh xã hợi Chính thế, ngun Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon đã nói: “Nước cốt lõi hạnh phúc nhân loại Chúng ta cần nước cho sức khỏe, cho an ninh lương thực cho phát triển kinh tế Nước nắm giữ chìa khóa cho phát triển bền vững” Với thông điệp vậy, ý thức việc bảo vệ, sử dụng tài ngun nước mợt cách khơn ngoan góp phần bảo vệ an ninh xã hội, phát triển kinh tế.” (Thứ trưởng, TS Nguyễn Thái Lai - Hội thảo khoa học Nước cốt lõi phát triển bền vững 19/3/2015) Việt Nam, khái niệm quản lý tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp toàn diện thể Chiến lược quốc gia tài nguyên nước năm 2006 quy định Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 1.1.2 Phương pháp luận nghiên cứu Trong luận án, tác giả đã giải vấn đề dựa phương pháp luận hệ thống Với cách nhìn tổng thể toàn diện vấn đề sử dụng nước canh tác phê, luận án xem xét từ đầu vào (nguồn nước), đầu cho canh tác phê (khai thác sử dụng), xem xét yếu tố tự nhiên lẫn yếu tố xã hội (người dân) Luận án nhìn nhận việc sử dụng nước tổng thể trình canh tác phê, từ lúc gây trồng đến thu hoạch (xem xét dấu chân)… Trên sở cách tư hệ thống nói trên, luận án xem xét quản lý tổng hợp tài nguyên nước không đơn lập quy hoạch, kế hoạch mà mợt q trình, cần giải tốt mối quan hệ tương tác người tự nhiên, đất nước, khối lượng chất lượng, thượng lưu hạ lưu, đối tượng sử dụng nước 1.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng nước Trên sở quan điểm phương pháp luận, có mợt số cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng nước lĩnh vực nông nghiệp sau: 1.2.1 Cách tiếp cận truyền thống Theo Shoemyen (1979), sử dụng nước xác định lĩnh vực nông nghiệp vùng có nhu cầu cung cấp nước tưới, tích trữ để canh tác sản xuất sản phẩm Cách tiếp cận dựa vào việc xác định diện tích canh tác cách thống kê hệ số liên quan đến việc sử dụng nước cho một nhiều loại trồng khác dựa vào phương pháp thống kê truyền thống Mục tiêu việc thu thập liệu sử dụng nước để xác định độ tin cậy cần thiết thông qua yếu tố có liên quan khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình khu vực canh tác, từ tính tốn nhu cầu nước sử dụng cho loại trồng khác nông nghiệp Cách tiếp cận phụ thuộc nhiều vào cách thức thu thập liệu sử dụng nước, độ tin cậy thống kê liệu không cao, thường áp dụng cho khu vực nghiên cứu nhỏ 1.2.2 Cách tiếp cận cân nước Theo Sokolo Chapman (1974); Moriaty (2010), môi trường tự nhiên, nước gần liên tục chuyển đợng thay đổi trạng thái điều kiện thích hợp Cân nước một khu vực liên quan đến khoảng thời gian, dòng chảy nhu cầu nước cụ thể một khu vực Xác định cân nước một nhiệm vụ quan trọng để đánh giá trạng xu hướng thay đổi nguồn tài nguyên nước có sẵn mợt khu vực mợt khoảng thời gian cụ thể Đồng thời giúp tăng cường việc định quản lý nước, cách đánh giá nâng cao tầm nhìn, kịch chiến lược Trên sở phương pháp tiếp cận cân nước, đánh giá tài nguyên nước thay đổi tác động người Nghiên cứu cân nước chủ yếu áp dụng cho đối tượng như: hồ chứa, lưu vực sông lưu vực có mặt nước rợng lớn nhằm để điều tiết cơng trình thủy lợi sử dụng hợp lý, kiểm sốt phân phối lại nguồn nước theo thời gian không gian (Sokolo Chapman, 1974) 1.2.3 Cách tiếp cận FAO (Food and Agriculture Organization) Nhằm giúp tăng cường quản lý nước sử dụng nông nghiệp giới để giải vấn đề hiệu sử dụng nước suất trồng thông qua khai thác nguồn nước; FAO xác định nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp thông qua khái niệm bốc thoát nước tham chiếu (Reference evapotranspiration) Phương pháp xác định lượng bốc thoát tham chiếu FAO khuyến khích áp dụng chung cho tồn giới thể qua báo cáo Allen cộng (1998): Crop evapotranspiration Guidelines for computing crop water requirement FAO Irrigation and Drainage Paper 56 (1998) 1.2.4 Cách tiếp cận dấu chân nước (Water footprint) Nghiên cứu tác động từ việc tiêu thụ nước tài nguyên nước tồn cầu phác thảo lên đồ giới cách tiếp cận nghiên cứu ‘dấu chân nước’, giới thiệu Hoekstra Hung (2002), Chapagain Hoekstra (2004) Dấu chân nước cho thấy mối liên hệ nhu cầu sử dụng nước với lượng nước sử dụng một quốc gia Hơn nữa, nghiên cứu dấu chân nước cho biết lượng nước ngầm nước mặt sử dụng, mà cho biết lượng nước sử dụng từ nước mưa thấm qua mặt đất (Falkenmark, 2003) Dấu chân nước xem số sử dụng nước một trồng Hoekstra (2003) định nghĩa khối lượng nước sử dụng cho trình canh tác sản xuất, bao gồm nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm nước mưa để sản xuất một sản phẩm Dấu chân nước coi mợt số thể tổng lượng nước sử dụng một nước, vùng khu vực không gian địa lý (Hoekstra Chapagain, 2007) Trên sở trình bày phân tích cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng nước lĩnh vực nông nghiệp, luận án dựa vào cách tiếp cận dấu chân nước cho sản phẩm để xác định nhu cầu sử dụng nước cho phê tỉnh Đăk Nông 1.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu chọn là: - Phương pháp khảo sát thực địa chọn mẫu - Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích hiệu kinh tế - Phương pháp xác định dấu chân nước Xác định lượng nước sử dụng hoạt động canh tác phê đã cho thu hoạch Đăk Nông phương pháp xác định dấu chân nước (WF-Water Footprint) cho một sản phẩm cụ thể phê Hoekstra cộng đề xuất năm 2002 Dấu chân nước nhận diện dựa phân bố không gian phê theo đơn vị hành huyện Cách tiếp cận nghiên cứu dấu chân nước dựa vào cách xác định nhu cầu nước tưới FAO 56 phương pháp dấu chân nước để xác định nhu cầu nước cho phê cách xác định lượng nước bốc diện tích phê đã cho thu hoạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG NƯỚC CHO CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ 2.1 Sử dụng nước cho canh tác phê giới 2.1.1 Tổng quan sử dụng nước cho canh tác phê 2.1.1.1 Các nguồn nước sử dụng cho canh tác phê: Nguồn nước sử dụng cho canh tác phê nhìn chung lấy từ hai nguồn chính: nước mặt nước ngầm - Nước mặt gồm nước bề mặt tự nhiên từ sông, suối, ao, hồ sử dụng trực tiếp cho tưới tiêu (Baker, 2013) - Nước chảy bề mặt nước mưa đưa vào sử dụng trực tiếp nông dân thu gom qua hệ thống hồ/ao chứa từ rãnh đào dọc vườn phê - Nước ngầm nguồn nước quan trọng sử dụng nhiều canh tác nơng nghiệp 2.1.1.2 Khó khăn nguồn nước cho canh tác phê - Khó khăn tiếp cận nguồn nước Do phần lớn khu vực canh tác phê theo quy mô gia đình, việc tiếp cận sử dụng nguồn nước tưới cho phê gặp nhiều giới hạn Những trở ngại kể đến là: thiếu hạ tầng cấp nước hệ thống thủy lợi, trạm cấp nước, thiếu hỗ trợ, chẳng hạn vốn, để trì sở hạ tầng tưới tiêu Các nông hộ thường gặp phải vấn đề thiếu nước, họ phải sử dụng nước ngầm để tưới cho phê (REACH Initiative, 2014) Điều đã dẫn đến việc làm giảm mực nước ngầm khu vực - Khó khăn việc tích trữ nguồn nước Việc thu gom nước bề mặt chưa phổ biến chưa đem lại hiệu khu vực canh tác Kỹ thuật áp dụng để quản lý nguồn nước cần hướng dẫn kỹ áp dụng cho nông hộ để gia tăng nguồn nước tưới, điều quan trọng giúp giảm rủi ro xói lở đất bề mặt - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nguồn nước canh tác Nhiều nghiên cứu cho biến đổi khí hậu gia tăng ngày nhanh có tác động lớn đến phần quan trọng trái đất hệ sinh thái tồn cầu vượt khỏi tầm kiểm soát người (ITC, 2010) 2.1.2 Các hình thức canh tác phê giới Hiện nay, giới có 40 quốc gia trồng phê áp dụng loại hình canh tác phê chủ yếu chuyên canh theo qui mô đồn điền lớn, trang trại lớn; thứ hai trang trại vừa nhỏ, thứ ba canh tác theo qui mơ hợ gia đình Trong loại hình canh tác loại hình thứ thứ hai chiếm đa số Đứng đầu chuyên canh phê theo qui mô trang trại, đồn điền lớn Braxin với khoảng 220,000 trang trại, với diện tích khoảng 2,7 triệu hecta, tập trung bang miền Đông Nam Minas Gerais, São Paulo Parana, vùng có điều kiện mơi trường khí hậu thích hợp cho phê 2.1.3 Các nghiên cứu dấu chân nước lĩnh vực nông nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiệp, có nhiều nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn nước tưới nhiều cấp độ khác như: cấp đợ tồn cầu, khu vực quốc gia Hầu hết số tập trung nghiên cứu cách thu gom sử dụng nước để phục vụ cho tưới tiêu Tóm tắt nghiên cứu dấu chân nước lĩnh vực nông nghiệp: Tác giả Phạm vi nghiên cứu - L’vovich et al (1990) Khu vực - Shiklomanov (1993) Khu vực - Postel et al (1996) Thế giới - Seckler et al (1998) Quốc gia - Rockstrưm cợng (1999), Rockstrưm Thế giới Gordon (2001) - Shiklomanov Rodda Quốc gia (2003) - Hoekstra Hung (2002) Quốc gia - Chapagain Hoekstra (2004), Hoekstra Quốc gia Chapagain (2007, 2008) - Rost cợng (2008) 3.600km2 - Siebert Dưll (2008, 100 km2 2010) - Liu cộng (2009) 3.600 km2 Số vụ Nghiên Nghiên mùa cứu nước cứu nước khảo sát xanh lam xanh có khơng có khơng có có có khơng - khơng khơng khơng - có khơng khơng 38 có có khơng 164 có có khơng 11 có có khơng 26 có có khơng 17 có có khơng có khơng có khơng - Liu Yang (2010) 3.600 km 22 có - Hanasaki cợng 3.600 km2 16 có (2010) Nguồn: Mekonnen Hoekstra (2010) 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu sử dụng nước canh tác phê 10 Nghiên cứu nước xám không không không không CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG CHO CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG 3.1 Nguồn nước sử dụng cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông 3.1.1 Nguồn nước mưa Lượng mưa hàng năm Đăk Nông không đồng Theo Bùi Hiếu Nguyễn Quang Phi (2007) lượng mưa năm trung bình nhiều năm khu vực nhiều chênh lệch 952,8 mm Khu vực trung tâm phía Nam tỉnh (huyện Đăk R’lấp, Tuy Đức, Gia Nghĩa) có tổng lượng mưa cao tỉnh từ 2.600 - 2.700 mm, khu vực phía Bắc tỉnh (huyện Cư Jút) đạt từ 1.700 - 1.900 mm Qua phân tích, cho thấy phân bố lượng mưa khu vực Đắk Nơng năm có khác biệt lớn, mùa khô lượng mưa chiếm có 15 đến 20% tổng lượng mưa năm Ngược lại, mùa mưa lượng mưa chiếm 80 đến 85% Do đó, mùa mưa lượng nước dư thừa thường gây ngập úng vùng trũng, ngược lại mùa khô lượng nước thiếu hụt thường gây tình trạng thiếu nước tưới cho phê 3.1.2 Nguồn nước từ hệ thống sơng suối Theo tính tốn Viện Quy hoạch thủy lợi (2015) tổng lưu lượng dòng chảy năm vào khoảng 6.230 triệu m3 Chế đợ dòng chảy sông suối tỉnh Đắk Nông năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa cạn (trùng với mùa khô) mùa lũ (trùng với mùa mưa) Mùa lũ tháng đến tháng 10 sơng suối phía Nam tỉnh (tḥc hệ thống sơng Đồng Nai) Các sơng suối phía Bắc Đông bắc tỉnh thuộc hệ thống sông Sêrêpôk, Krông Nô mùa lũ tháng đến tháng 12, lại tháng tḥc mùa cạn Sự phân phối dòng chảy mùa lũ mùa cạn cân đối, phần phía Nam tỉnh Tổng lượng dòng chảy mùa lũ sơng tḥc phía Nam tỉnh chiếm 80%, sơng phía Bắc phía Đơng bắc tỉnh chiếm 70 - 80% tổng lượng dòng chảy năm 3.1.3 Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh Đăk Nông không nhiều không khu vực Nước ngầm tích trữ tầng chứa nước là: tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ (phân bố trung tâm phía Đơng tỉnh với diện tích khoảng 260 km2), tầng chứa nước phun trào bazan (phân bố chủ yếu phía Bắc, Tây, Tây Bắc vài khối nhỏ phía Nam tỉnh với diện tích khoảng 3.660km2) tầng chứa nước trầm tích Jura 3.1.4 Cơng trình thủy lợi Đến tồn tỉnh có 229 cơng trình, đó: 183 hồ chứa, 43 đập dâng trạm bơm với diện tích thiết kế 44.948 ha; diện tích tưới thực tế là: 12 32.859 (lúa: 4.542 ha, hoa màu: 2.668 ha, phê, hồ tiêu: 25.649 ha) Như vậy, cơng trình trạng đảm bảo khoảng 73% diện tích tưới thiết kế đáp ứng khoảng 15% (32.859/318.444ha) diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 3.2 Biến động dòng chảy tỉnh Đắk Nơng Qua tài liệu đã thu thập thấy biến động tài nguyên nước tỉnh Đăk Nông thời gian gần diễn biến phức tạp Hàng năm lượng nước trung bình đến khu vực nghiên cứu đạt 30 l/s/km tương đương với tổng lượng dòng chảy bình quân nhiều năm xấp xỉ 6,5 tỷ m Tuy nhiên, chịu chi phối mạnh mẽ lượng mưa nên dòng chảy phía Bắc phía Nam tỉnh thường cao khu vực trung tâm Dòng chảy phân bố không đồng tỉnh, Đăk Nông moduyn dòng chảy 45,2 l/s/km2, Cầu 14 27,2 l/s/km 2, Đức Xuyên 34,2 l/s/km2 3.2.1 Mùa lũ Mùa lũ sông suối tỉnh Đăk Nông thường xuất không đồng nhất, bắt đầu vào tháng tháng kéo dài tới tháng 10, 11 tháng 12 Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 61,5 đến 82,9% tổng lượng nước năm Modun dòng chảy lũ có khác biệt lớn lưu vực Modun dòng chảy mùa lũ trạm Đức Xuyên 62,9 l/s/km2, trạm Phước Long 89,3 l/s/km2, trạm Đăk Nông 100,4 l/s/km2 Tuy nhiên, trạm Cầu 14 đạt 46,1 l/s/km2 3.2.2 Mùa kiệt Do nguồn cung cấp cho dòng chảy sơng ngòi mùa kiệt chủ yếu nước ngầm một lượng mưa nhỏ rơi xuống lưu vực nên kéo dài từ đến tháng lượng dòng chảy mùa kiệt chiếm chưa tới 40% tổng lượng nước năm Moduyn dòng chảy mùa kiệt đạt không cao từ 13 - 20 l/s/km2 Ba tháng liên tiếp có lượng dòng chảy nhỏ xuất đồng tỉnh từ tháng tới tháng với tổng lượng nước chiếm từ đến 11% tổng lượng nước năm Tháng tháng có lượng dòng chảy nhỏ tồn bợ lưu vực với lượng nước chiếm từ 1,19 đến 2,54 % lượng dòng chảy năm Moduyn dòng chảy tháng nhỏ thường đạt nhỏ 10 l/s/km2 3.2.3 Ảnh hưởng hạn hán Dòng chảy lưu vực sơng tỉnh Đăk Nông khoảng thời gian 30 năm gần có biến đợng phức tạp Dòng chảy bình qn hàng năm dòng chảy mùa kiệt địa bàn nghiên cứu có xu hướng gia tăng, nhiên dòng chảy nhỏ lại biến đổi khơng đồng nhất, có khu vực tăng có khu vực giảm phần thuộc lưu vực sông Bé gây nhiều khó khăn cho việc dùng sử dụng nước lưu vực 3.3 Tác động việc tăng diện tích trồng phê Giai đoạn 2010 - 2012 tồn tỉnh tăng 28.732 ha; đó, huyện Đắk Song tăng mạnh với 10.709 ha, huyện Tuy Đức tăng 8.295 ha, thị xã 13 Gia Nghĩa tăng 4.117 ha, huyện Đắk G’Long tăng 2.917 ha, huyện Krông Nô tăng 2.281 ha, huyện Đắk Mil tăng 1.707 ha, huyện lại tăng từ 200 600 Trong giai đoạn từ 2013 - 2015 diện tích phê tồn tỉnh tiếp tục tăng nhẹ có xu hướng vào ổn định người dân tập trung vào việc tái canh lại diện tích đã già cỗi, giống chất lượng cho suất thấp.Tính đến năm 2015 toàn tỉnh tăng thêm khoảng 4.226 so với năm 2012 3.4 Tác động biến đổi khí hậu nguồn nước Đắk Nông 3.4.1 Nhiệt độ thay đổi theo chiều hướng tăng Nhiệt độ trung bình năm phổ biến cao từ 0,1oC đến 0,5oC Trong nhiệt đợ trung bình năm Việt Nam tăng khoảng 0,5 oC đến 0,7oC Nhiệt độ trung bình tháng mùa Đơng cao hẳn so với thời kỳ khác, tiêu biểu tháng 1, phổ biến cao từ 0,2 oC đến 0,5oC, biệt có trạm Krơng Nơ cao 1,2oC Từ tháng đến tháng 7, nhiệt đợ trung bình năm Trạm Đắk Nông (Gia Nghĩa) phổ biến cao từ 0,2 oC đến 0,4oC; riêng số liệu đo Trạm Đắk Mil xu biển đổi nhiệt đợ trung bình tháng (mùa khơ) tăng 0,3oC/năm, tháng (mùa mưa) tăng 0,1 oC/năm trung bình năm tăng 0,2oC/năm tăng nhanh so với dự báo 3.4.2 Tài ngun nước suy giảm Ngồi yếu tố nhiệt đợ có xu hướng tăng, nguồn nước giảm, dường diễn biến thời tiết Đắk Nơng ngày có xu cực đoan Thiên tai xảy thường xuyên; lũ lụt, lũ quét vào mùa mưa; hạn hán, nắng nóng vào mùa khơ; tượng thời tiết nguy hiểm khác dơng, lốc xốy, mưa đá xuất ngày nhiều bất thường Sự gia tăng biên độ nhiệt, ẩm ngày đêm, khiến một số nơi dần tính ơn hòa vốn có Trong một vài tháng mùa khô, tượng nhiệt độ tăng cao, gây nắng nóng bình thường đã xuất một vài nơi Sự phân bố mưa theo khơng gian thời gian có dấu hiệu thay đổi 14 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC CỦA NGƯỜI DÂN CHO CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG 4.1 Đặc điểm xã hội nơng hộ trồng phê Nhóm dân số vấn vùng nghiên cứu tổng cộng có 311 hợ canh tác phê vối Trong số người vấn có 237 người nam (chiếm 76,2%) 74 người nữ (chiếm 23,8%) (Phụ lục Bảng 5) Đại đa số người vấn dân tợc Kinh (có 258 người, chiếm 83%), lại người thuộc dân tộc Nùng, M’Nông, Tày Dao (gồm 53 người, chiếm 17%) So sánh trình đợ học vấn, 90% người vấn có trình đợ phổ thơng hai nhóm nam nữ; có khoảng 75% có trình đợ cấp hai trở xuống Trình đợ học vấn trung bình hai nhóm lớp tám, thấp lớp mợt 4.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ trồng phê Đối với kinh tế hợ gia đình, xu hướng người dân làm nông nghiệp kết hợp với hoạt đợng nơng nghiệp khác để có thêm nguồn thu đồng thời đảm bảo ổn định kinh tế có yếu tố bên can thiệp Chẳng hạn yếu tố thị trường, giá dẫn đến nguồn thu mặt hàng nông nghiệp giảm sút; biến đợng thời tiết, khí hậu thay đổi dẫn đến thay đổi suất sản phẩm nông nghiệp 4.2.1 Thu nhập hộ trồng phê So sánh mức thu nhập đầu người nhóm hợ so sánh với chuẩn nghèo quốc gia khu vực nông thơn cho thấy, khoảng 15% hợ có mức thu nhập chuẩn nghèo 21% hợ nằm nhóm cận nghèo nông thôn Nếu so với chuẩn nghèo đô thị có 24,3% hợ nằm cận nghèo thị Mức thu nhập bình qn đầu người mợt năm (giá trị mean) đạt 97,5 triệu đồng, giá trị đứng nhóm dân số (median) đạt 48,3 triệu đồng cho thấy có chênh lệch lớn khoảng cách thu nhập đây, đồng thời cho biết số người có mức thu nhập trung bình chiếm đa số 4.2.2 Mức sống hộ gia đình Hầu hết hợ có ti vi, xe máy tủ lạnh, tương ứng với 95%, 91%, 80% Trong đó, xe phương tiện lại chuyên chở hàng hóa, ti vi nguồn giải trí hàng ngày cổng thông tin nông nghiệp thường xuyên cho nơng hợ Nhóm tiện nghi có khoảng 35% đến 40% hợ có trang bị gồm xe tay ga máy giặt Chỉ số hợ có trang bị máy lạnh máy phát điện thường rơi vào hợ có thu nhập trở lên Phân tích nguồn thu nhập nông hộ cho thấy thu nhập trung bình người dân ổn định, so với khu vực thành thị mức thu 15 nhập tương đối cao, một số hợ có thu nhập thấp Tuy nhiên đa số hộ nhận định mức sống họ trung bình (223 hợ, chiếm 71,7%), có 18% số hợ cho có mức sống (56 hợ) 4.3 Hoạt động canh tác phê nông hộ 4.3.1 Diện tích canh tác số năm trồng phê Đa số hợ vấn có thời gian trồng phê từ 20 năm trở xuống, có khoảng 20% hộ Đăk Mil trước thuộc Đăk Lăk có thời gian trồng 20 năm, Gia Nghĩa có 12% hợ Đăk R’Lăp có 4,6% (5 hợ) có thời gian canh tác phê 20 năm Trong số 311 hợ vấn có 48,2% hợ canh tác diện tích nhỏ ha, 42,1% hợ có diện tích từ đến Nếu tính số hợ có diện tích canh tác từ trở xuống, tổng số hộ 90,3% Hợ có diện tích canh tác nhỏ 0,5 (gồm 20 hợ, chiếm 6,4%); hợ có diện tích lớn 12 (chỉ có hợ) 4.3.2 Mơ hình canh tác phê Hiện tại, Đăk Nơng có hai hình thức canh tác phê phổ biến: trồng xen canh trồng canh Trong 311 hợ vấn có 47,6% (148 hợ) trồng phê Số hợ lại (163 hợ, chiếm 52,4%) trồng xen phê với một hay nhiều loại trồng khác 4.3.3 Năng suất phê Năng suất phê trung bình tổng nhóm dân số đạt tấn/ha giá trị xuất nhiều (Phụ lục Bảng 24) Tuy nhiên giá trị có khác biệt ba khu vực nghiên cứu (Bảng 16) huyện Đăk R’Lăp có suất trung bình thấp (2,7 tấn/ha) Cao Đăk Mil, 3,2 tấn/ha Các giá trị suất Gia Nghĩa tương đương với giá trị trung bình tồn khu vực nghiên cứu Giá trị xuất nhiều Gia Nghĩa Đăk R’Lăp tấn/ha, Đăk Mil tấn/ha Gia Nghĩa Đăk R’Lăp có suất cao tấn/ha; Đăk Mil tấn/ha 4.3.4 Hiệu từ canh tác phê Phân tích hiệu đầu tư nhóm dân số điều tra cho thấy, hiệu đầu tư trung bình 3,4; nghĩa một đồng vốn bỏ thu lại 3,4 đồng Trong phần trăm phân phối bốn nhóm dân số xếp theo hiệu đầu tư từ thấp đến cao, cho thấy hết 3/4 (75%) hợ có hiệu đầu tư đạt đến lần 1/4 (25%) số hợ lại, có 15% hợ đạt từ lần trở lên 4.4 Phân bón cho canh tác phê - Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt đầu mùa vụ phê, vào cuối mùa khơ, nơng hợ chuẩn bị cắt cành bón phân đợt đón hoa - Giai đoạn 2: Vào đầu mùa mưa, sau cắt cành, hoa, bón phân lần để thúc cho hoa phát triển - Giai đoạn 3: Giữa mùa mưa, hoa héo chuẩn bị kết trái, bón phân lần để thúc trái dưỡng trái 16 - Giai đoạn 4: Cuối mùa mưa, trái chín, bón phân lần để dưỡng trái chuẩn bị thu hoạch 4.5 Tiếp cận nguồn nước tưới cho phê 4.5.1 Nguồn nước tưới lựa chọn nguồn nước người dân Trong khu vực nghiên cứu, đa số hộ dân lấy nước tưới từ ao đào (183 hộ, chiếm 62,2% tổng số hộ trả lời) Nguồn nước được bơm từ sông, suối gần Các vườn phê gần sông, suối lấy nước trực tiếp từ nguồn Khu vực có đập nước qua (do quyền địa phương xây dựng) hợ dân sử dụng nguồn nước Do nước bơm liên tục vào đập Vì Đăk Nơng có địa hình đồi uốn lượn nhiều nên khơng phải hợ có đủ đất để đào ao riêng Do ao hộ đào dùng chung nên phân tích liệu cho đơn vị hợ Có nhiều hợ sử dụng hai nguồn nước tưới trở lên (Phụ lục Bảng 31) 4.5.2 Khoảng cách nguồn nước tưới vườn phê Khoảng cách nguồn nước có liên quan đến thời gian tưới lượng nước tưới (Bảng 21) Trong nghiên cứu này, tác giả phân nguồn nước thành hai nhóm dựa trả lời vấn nơng hợ: nhóm (1) thường có khoảng cách gần vườn ao đào giếng đào khoan; nhóm (2) có khoảng cách xa sông, suối đập nước Phần lớn giếng đào khoan vườn nên khoảng cách khơng đáng kể Mợt số hợ có dùng chung giếng khoảng cách giếng đến vườn dao động từ 100m đến 500m 4.5.3 Số lần tưới thời gian tưới Kết phân tích cho thấy khác số lần tưới mùa khô ba khu vực nghiên cứu Khơng có hợ tưới mợt lần cho mùa vụ Trong đó, thị xã Gia Nghĩa có lượng tưới thấp Đăk Mil có lượng tưới nhiều ba khu vực, nhiều nông hộ tưới lần mùa khô, nhiều Đăk Mil (86 hợ, chiếm 85%) thay tưới lần theo hướng dẫn kỹ thuật Điều cho thấy mưa mùa khô đã giúp giảm bớt số lần tưới cho phê Đăk R’Lăp có số hộ tưới lần nhiều 4.5.4 Lượng nước tưới Theo tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật (Bộ NN&PTNT, 2001), định lượng một lần tưới cho một gốc (cây) phê 500-600 lít/gốc/lần tưới gốc, tưới phun từ 600-700 mét khối nước/ha/lần (600-700 lít/gốc/lần, mật đợ 1.0001.100 cây/ha) Phương pháp tưới Đăk Nông chủ yếu tưới gốc Nếu tính lần tưới mùa khô, tổng lượng nước một gốc phê cần 2.000-2.400 lít/gốc/mùa khơ 4.6 Nhận thức người dân nguồn nước sử dụng 4.6.1 Lượng nước tưới sử dụng cho phê người dân: Số lần tưới Nơng hộ 2015 Lần 1: 558 lít Bộ NN & PTNT (7/12/2016) Lần 1: 250 lít 17 Viện KHKT NLN Tây Nguyên 2015 Lần 1: 520 lít Lần 2: 500 lít Lần 3: 494 lít Lần 4: 368 lít Lần 2: 150 lít Lần 3: 80 lít Lần 4: 20 lít (mùa mưa) Lần 5: 50 lít (thời kỳ chín) - Tưới lần 1: cuối tháng (bung hoa), - Tưới lần 2, đầu tháng (bung hoa) - Tưới lần 3: tháng (nuôi quả) -Tưới lần 4: đầu tháng (nuôi quả) - Tưới lần 5: cuối tháng 10 thời kỳ thu hoạch, Cách 10 ngày Thời điểm tưới - Tưới lần 1: cuối tháng (bung hoa), - Tưới lần 2, đầu tháng (bung hoa) - Tưới lần 3: tháng (nuôi quả) -Tưới lần 4: đầu tháng (nuôi quả) Thời gian lần tưới Cách tưới Cách 20-25 ngày - Tưới phun - Tưới gốc - Tưới nhỏ giọt Lượng nước tưới bình qn (lít/cây) Lượng nước tưới bình qn (m3/ha) 480 lít/cây 273 lít/cây 2.112 m3/ha/1.100 1.200 m3/ha/1.100 Lần 2: 440lít Lần 3: 380 lít Lần 4: 360 lít - Tưới lần 1: cuối tháng (bung hoa), - Tưới lần 2, đầu tháng (bung hoa) - Tưới lần 3: tháng (nuôi quả) - Tưới lần 4: đầu tháng (nuôi quả) Cách 10-25 ngày - Tưới phun + nhỏ giọt - Tưới gốc 425 lít/cây 1.870 m3/ha/1.100 Nguồn: Tổng hợp từ Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Bộ NN&PTNT 2016 kết nghiên cứu tác giả So sánh lượng nước tưới thực tế nông hộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm Nghiệp Tây Nguyên khuyến cáo Bộ NN&PTNT 2016 kết nghiên cứu luận án cho thấy nông hộ trồng phê tưới dư 20% so với khuyến cáo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm Nghiệp Tây Nguyên 80% so với định mức Bộ NN & PTNT năm 2016 4.6.2 Biến động nguồn nước tưới cho phê Hạn hán tượng dễ nhận biết người dân, có quan hệ với nguồn nước yếu tố liên quan đến nguồn nước Hầu hết hộ cho hai yếu tố thời tiết thay đổi nhiều thời gian gần nhiệt độ lượng mưa (Phụ lục Bảng 37) Nhiệt độ ngày tăng, hạn hán kéo dài 18 tương lai tiếp tục tăng (90-97% 311 hộ trả lời) Điều làm mùa mưa đến muộn lượng mưa giảm dần, tương lai tiếp tục giảm nhiều (hơn 95% hộ nhận xét) Người dân cho nguồn nước mặt nước ngầm có giảm chưa giảm nhiều, có khoảng 30-45% hợ cho hai nguồn nuớc giảm nhiều tương lai; 40% hợ cho giảm Mợt số hợ cho lượng nước hai nguồn không đổi (khoảng 23-28% số hộ) 4.7 Biện pháp giảm thiểu lượng nước tưới cho phê 4.7.1 Nhận thức tác động yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội-kỹ thuật đến canh tác phê Trong phần này, yếu tố tự nhiên lượng mưa, nhiệt độ, hạn hán, nguồn nước một lần hệ thống lại để tìm mối tương quan với phê Cùng với phân tích so sánh với yếu tố kinh tế-xã hợi-kỹ thuật có ảnh hưởng đến q trình canh tác phê, giúp người dân nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến q trình canh tác Các yếu tố nhiều liên quan đến nguồn nước tưới, giải pháp cho yếu tố giải pháp cải thiện nguồn nước 4.7.2 Các biện pháp cải thiện nguồn nước canh tác phê nông hộ - Tưới tiết kiệm - Trồng che bóng - Cải tạo ao - Trồng xen canh - Tái canh phê 4.8 Nhận định lực định hướng canh tác phê 4.8.1 Khả vốn Vốn một yếu tố quan trọng, yếu tố nguồn nước yếu tố khách quan tự nhiên, góp phần trì mơ hình canh tác người dân Trong số 311 hộ vấn, có 143 hợ (chiếm 46%) khơng có nhu cầu vay vốn Nguồn vốn mùa vụ trước đã tích lũy qua mùa vụ tạo nguồn vốn ổn định cho mùa vụ sau Số hộ lại, gồm 54% số hợ, có nhu cầu vay vốn vay thêm Đa số nguồn vốn vay từ ngân hàng, vay người thân bạn bè 4.8.2 Khả tìm kiếm thơng tin Khả tiếp cận nguồn thông tin hỗ trợ cho canh tác phê người dân phong phú đa dạng Hầu hết hộ dân biết nguồn thông tin tiếp cận nhiều hợ thường xun tham gia thu thập chia sẻ thông tin Nguồn thơng tin đến từ phương tiện truyền hình gần người dân thu thập hàng ngày Một số hộ dân có khả tiếp cận với báo chí, tạp chí chun đề Có hợ dân tham gia hội thảo tổ chức thường xuyên địa phương để nghe hướng dẫn kỹ thuật trồng, kỹ thuật bón phân, tưới nước 19 4.8.3 Định hướng canh tác phê thời gian tới Trong nhóm dân số nghiên cứu, có 163 hợ (chiếm 52,4%) khơng có ý định chưa có ý định chuyển đổi tương lai gần Số hợ lại có ý định chưa chuyển đổi liền (34,4% hợ), có ý định thay đổi vài mùa vụ tới (8,7% hợ) Và có 14 hợ (chiếm 4,5% số hợ) mong muốn chuyển đổi sang nông nghiệp khác tương lai gần 4.9 Những hỗ trợ cần thiết cho canh tác phê tương lai Những mong muốn hỗ trợ từ quyền địa phương đã người dân trình bày Mục giải pháp đề xuất Tuy nhiên phần đề xuất này, nông hộ đề cập đến hỗ trợ ưu tiên cấp bách giúp nơng hợ tháo gỡ khó khăn (Phụ lục Bảng 49) Những hỗ trợ ưu tiên bao gồm hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn (46,3% hộ đề xuất) với lãi suất thấp hơn, thủ tục đơn giản thời gian đáo hạn lâu Kế đến hỗ trợ kỹ thuật canh tác hoàn cảnh (90,8% hộ đề xuất) 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG CHO CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG 5.1 Quy trình xác định lượng nước sử dụng cho canh tác phê Cách tiếp cận dựa khung nghiên cứu Hoekstra Chapagain (2008) phân tích mối liên hệ người việc sử dụng nước, sở quy trình mô tả như sau: Sơ đồ 1: Qui trình đánh giá dấu chân nước cho phê Đăk Nông 5.2 Kết xác định số thực vật (NDVI), số mùa vụ (Kc) số bốc (ETc) huyện trồng phê Đăk Nơng Theo tính tốn, số NDVI, số mùa vụ số bốc mùa vụ trồng phê Đăk Nông năm 2015 sau: Giá trị trung bình Cư Jut Đăk Mil Krôn g Nô Huyện Đăk Đăk Song Glong Gia Nghĩa Tuy Đức Đăk R'Lap NDVI 0,680 0,703 0,683 0,689 0,652 0,625 0,717 0,684 Kc 0,762 0,861 0,824 0,819 0,762 0,787 0,814 0,830 ETc (mm/năm) 1.284,52 1.207,73 1.243,80 1.133,83 1.088,24 1.128,47 1.162,77 1.195,24 Nguồn: Kết phân tích phương pháp GIS Viễn thám 5.3 Lượng nước tưới dấu chân nước bình quân cho phê Đăk Nông (CWU - Crop water use) Kết tính tốn cho thấy trung bình để sản xuất phê tỉnh Đăk Nông cần 5.231 m3 nước; WFblue = 1.390 m3/tấn WFgreen = 3.941 m3/tấn Kết tương đương với kết Chapagain Hoekstra (2007) tính dấu chân nước cho phê Việt Nam 5.086 m3/tấn 21 Dấu chân nước trung bình mợt vụ thu hoạch phê Đắk Nơng Tổng Diện tích Năng suất WF blue WF green Huyện WF 3 (ha) (tấn/ha) (m /tấn) (m /tấn) (m3/tấn) Cư Jut 2.977 2,19 2.021,31 3.844,06 5.865,37 Đăk Mil 21.009 2,44 1.342,96 3.606,73 4.949,70 Krông Nô 14.495 2,41 1.550,91 3.610,08 5.160,99 Đăk Song 23.552 2,29 1.219,40 3.731,80 4.951,20 Đăk Glong 7.403 2,19 1.267,88 3.701,26 4.969,14 Gia Nghĩa 7.180 2,24 1.125,20 3.912,63 5.037,83 Tuy Đức 14.590 2,13 1.324,14 4.134,87 5.459,01 Đăk R'Lấp 16.552 2,19 2,26 1.270,04 1.390,23 4.187,66 3.841,14 5.457,70 5.231,37 Trung bình So sánh lượng nước tưới theo khuyến cáo, theo kết tính tốn theo thực tế sử dụng: STT Lượng nước theo khuyến cáo, theo Đơn vị: Đơn vị: tính tốn, theo thực tế sử dụng m3/ha lít/cây Lượng nước tưới theo tiêu chuẩn Bộ 1.200 273 NN&PTNT năm 2016 Lượng nước tưới theo tiêu chuẩn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm 1.870 425 Nghiệp Tây Nguyên Lượng nước tưới theo phương pháp xác 1.570 357 định dấu chân nước năm 2015 Lượng nước sử dụng thực tế 2.112 480 nông hộ năm 2015 Bảng cho thấy lượng nước tưới theo khuyến cáo Bộ NN&PTNT sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt 1.200 m3/ha, thấp so với tính toán theo phương pháp dấu chân nước 1.570 m3/ha lượng nước tưới thực tế nông hộ 2.112 m3/ha 5.4 Đề xuất giải pháp để đảm bảo nhu cầu nước tưới cho phê Các yếu tố chủ yếu tác động đến nguồn nước cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông xếp theo thứ tự ưu tiên sau : Bảng 38: Các yếu tố tác động đến nguồn nước cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông (xếp theo thứ tự ưu tiên) Các yếu tố tác Ưu động đến nguồn Lý xếp ưu tiên tiên nước 22 Rừng bị chặt phá làm giảm khả giữ nước, giữ ẩm Đây nguyên nhân làm tăng xói mòn đất, bồi lấp lòng sơng, hồ làm giảm khả Chặt phá rừng trì nguồn nước mặt nước ngầm Có thể nói, chặt phá rừng đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước Diện tích trồng phê tăng liên tục khơng theo quy hoạch làm cho nhu cầu tưới nước tăng gây Gia tăng diện tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, nơng hợ tích trồng phê phải dùng nguồn nước ngầm để bổ sung Điều góp phần làm suy giảm đáng kể mực nước ngầm Việc gia tăng hạn hán thay đổi quy luật phân bố Biến đổi khí hậu mưa đã làm suy giảm nguồn nước, vào mùa khô Các nông hộ tưới dư nước; không trồng che Canh tác bóng hay phủ gốc; bón phân khơng cách làm phê khơng thối hố đất khả giữ ẩm; dự đốn kỹ thuật lượng mưa khơng xác…đều gây ảnh hưởng đến nguồn nước Nhận thức Khi nông hộ xem nước “trời cho” không khai thác nguồn nước “theo khả mình” người dân sử tình trạng thiếu nước nội bộ ngành nông dụng nguồn nghiệp, nội bộ tỉnh xảy điều tất yếu nước Việc xây dựng hàng loạt cơng trình thuỷ điện một sông mà không quan tâm đến Cơng trình thủy việc “cùng chia sẻ nguồn nước” đã làm thay đổi điện đáng kể nguồn nước mặt nước ngầm tỉnh Đăk Nông Sự xuống cấp Các kênh mương dẫn nước bị xuống cấp gây cơng thất nguồn nước (nhất đất đỏ trình thủy lợi bazan) Trong trình canh tác phê, mợt lượng phân bón thuốc trừ sâu đã hồ tan vào nước gây Ơ nhiễm môi ô nhiễm nguồn nước Việc khai thác nước ngầm trường nước khơng kỹ thuật gây ô nhiễm nguồn nước Từ trạng nguồn nước, cách sử dụng nguồn nước nông hộ trồng phê kết tổng hợp nguyên nhân tác động đến nguồn nước; 23 nghiên cứu gợi ý một số giải pháp để đảm bảo nhu cầu nước tưới cho phê tỉnh Đắk Nông sau: 5.4.1 Đối với nông hộ - Tưới nước tiết kiệm - Trồng che bóng, phủ gốc vườn phê - Tái canh phê - Cải tạo ao, hồ - Sử dụng hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu 5.4.2 Đối với quyền địa phương - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường sử dụng nước tiết kiệm - Nâng cao lực quản lý cán bộ địa phương - Kiểm soát tốt việc khai thác nước, nước ngầm - Tu sửa xây cơng trình thuỷ lợi - Kiểm sốt tốt việc di dân tự hạn chế tối đa nạn chặt phá rừng - Có quy hoạch vùng trồng phê kiên khơng tăng diện tích phê khơng theo quy hoạch - Áp dụng quy trình quản lý thuỷ nơng có tham gia cợng đồng - Xử lý nghiêm trường hợp chặt phá khai thác rừng trái phép 5.4.3 Đối với Nhà nước - Cần có quản lý thống nguồn nước Bộ, tránh chồng chéo, bất cập - Phối hợp với địa phương hạn chế di dân tự do, tạo điều kiện hỗ trợ công ăn việc làm để họ không chặt phá rừng tuỳ tiện - Có giải pháp hỗ trợ nơng hợ trồng phê họ cần vay vốn để tái canh hay mua dụng cụ tưới nước tiết kiệm - Có cân nhắc kỹ việc xây dựng cơng trình thuỷ điện, ý đảm bảo hài hồ lợi ích trung ương - địa phương – người dân - Tạo điều kiện để nhà khoa học, nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ vào ngành phê nhằm nâng cao: suất, chất lượng, hiệu thương hiệu - Khuyến khích tạo điều kiện để phát triển hợp tác xã, công ty kinh doanh có diện tích canh tác lớn để tận dụng thành tựu KHKT sản xuất kinh doanh phê 24 KẾT LUẬN Mục tiêu luận án nghiên cứu sử dụng nguồn nước cho việc canh tác phê tỉnh Đắk Nông theo hướng bền vững Từ liệu thu thập phân tích dựa cách tiếp cận luận điểm nghiên cứu, đưa một số kết luận luận án sau: Cách tiếp cận: Luận án đã chọn phương pháp kết hợp cách tiếp cận truyền thống, cách tiếp cận FAO cách tiếp cận dấu chân nước (1) Luận án xác định diện tích canh tác phê cách thống kê số liệu liên quan, kết hợp với việc sử dụng ảnh viễn thám; (2) Xác định nhu cầu sử dụng nước canh tác phê thông qua xác định số thực vật (NDVI), số mùa vụ (Kc) số bốc thoát nước (ETc) huyện trồng phê; (3) Tính tốn dấu chân nước cho phê tỉnh Đăk Nông Thực trạng nguồn nước sử dụng cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông: Kết nghiên cứu cho thấy nguồn nước sử dụng cho canh tác phê tỉnh Đắk Nông lấy từ nguồn nước mưa, từ hệ thống sông suối, nước ngầm từ cơng trình thủy lợi Phân bố lượng mưa khu vực Đắk Nơng có khác biệt lớn, mùa khô lượng mưa chiếm từ 15 đến 20% tổng lượng mưa năm Do đó, mùa mưa lượng nước dư thừa thường gây ngập úng vùng trũng, ngược lại mùa khô lượng nước thiếu hụt gây tình trạng thiếu nước tưới cho phê Theo tính tốn, trữ lượng nước mưa trung bình năm Đăk Nơng 8,7 tỷ m3/năm, nước mặt 4,4 tỷ m 3/năm nước ngầm 463 triệu m 3/năm Vào mùa khô, lượng nước cần thiết để tưới cho phê toàn tỉnh (bao gồm nước mặt nước ngầm) 327 triệu m3 ; so với lý thuyết chiếm 7,5% tổng số 4,863 tỷ m3/năm, lượng nước tưới sử dụng cho mùa mưa (nước mưa) chiếm 15% tổng số 8,7 tỷ m 3/năm Như vậy, lý thuyết lượng nước mưa, nước mặt, nước ngầm tỉnh Đăk Nông đủ để cung cấp cho vi ệc canh tác phê Tuy nhiên, lượng nước tưới thực tế cho niên vụ phê 2015-2016 huyện tḥc tỉnh Đăk Nơng bị thiếu ngun nhân chủ yếu sau: (1) Sự phân bố nguồn nước không theo không gian thời gian; (2) Chặt phá rừng tăng diện tích trồng phê; (3) Biến đổi khí hậu; (4) Ảnh hưởng cơng trình thủy điện (5) Canh tác phê khơng kỹ thuật; Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước người dân canh tác phê tỉnh Đắk Nông, nghiên cứu cho thấy: 25 Phần lớn nông hộ trồng phê sử dụng nước tưới từ ao đào chứa gần vườn phê sử dụng nguồn nước cho mùa khô Nhận thức người dân tài nguyên nước hạn chế Mợt số hợ dân có vườn phê gần nguồn nước, có nhiều sơng suối, thay tưới vừa đủ tưới mức cần thiết Đối với vườn phê xa nguồn nước có khuynh hướng tưới nhiều sợ thiếu nước Đánh giá lượng nước sử dụng cho canh tác phê Tỉnh Đăk Nơng: Nghiên cứu đã tính dấu chân nước trung bình cho canh tác phê năm 2015 tỉnh Đăk Nông 5.231m 3/tấn/vụ Lượng nước cần thiết để tưới cho phê vào mùa khô 1.570m 3/ha, tức 357 lít/gốc/lần tưới So với lượng nước nơng hợ thực tưới 480 lít/gốc/lần tưới nơng hợ đã tưới dư 123 lít cho mợt lần tưới tương đương với 541 m3/ha/năm.Với diện tích phê tỉnh Đăk Nơng 119.496 lượng nước tưới dư hàng năm 64,647 triệu m3; điều không làm tăng chi phí, gây xói mòn đất mà làm suy giảm nguồn nước mặt nước ngầm vốn thiếu vào mùa khô tỉnh Đăk Nông Đề xuất giải pháp: Để phát triển phê theo hướng bền vững, từ thực tế canh tác nông hộ địa phương kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ cho đối tượng: (1) nông hộ, (2) quyền địa phương, (3) Nhà nước (xem chi tiết trang 148) Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: (1) Như luận án đã nêu, dấu chân nước cho phê gồm có thành phần dấu chân nước xanh lục (mùa mưa) dấu chân nước xanh lam (mùa khô) Tuy nhiên, để đảm bảo tính bền vững canh tác phê, cần tính thêm dấu chân nước xám (là lượng nước cần thiết để pha loãng chất ô nhiễm trình canh tác phê) Trong nghiên cứu này, chúng tơi chưa tính dấu chân nước xám khơng có liệu lượng chất nhiễm một đơn vị canh tác (2) tỉnh Đăk Nông, ngồi phê trồng chủ lực có loại trồng khác như: lúa, tiêu, điều, bắp…Việc tính dấu chân nước cho sản phẩm quan trọng Khi đã có sở liệu nước cho trồng chủ yếu, chủ đợng quy hoạch, quản lý sử dụng nguồn nước, hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Đăk Nông (3) Hệ thống hóa số liệu thống kê hàng năm khai thác sử dụng nguồn nước, biến động nguồn nước kết nối với bộ liệu đầy đủ nguồn tài nguyên nước tỉnh, để kịp thời điều tiết nhằm sử dụng hiệu giảm thiểu rủi ro xảy tài nguyên nước 26 ... chân nước cho cà phê tỉnh Đăk Nông Thực trạng nguồn nước sử dụng cho canh tác cà phê tỉnh Đắk Nông: Kết nghiên cứu cho thấy nguồn nước sử dụng cho canh tác cà phê tỉnh Đắk Nông lấy từ nguồn nước. .. cà phê giới 2.1.1 Tổng quan sử dụng nước cho canh tác cà phê 2.1.1.1 Các nguồn nước sử dụng cho canh tác cà phê: Nguồn nước sử dụng cho canh tác cà phê nhìn chung lấy từ hai nguồn chính: nước. .. cứu a) Thực trạng nguồn nước sử dụng cho canh tác cà phê tỉnh Đăk Nông b) Đánh giá nhu cầu sử dụng nước canh tác cà phê nông hộ c) Xác định lượng nước cần thiết cho canh tác cà phê d) Đề xuất giải

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w