TTT - Huynh Van Chuong

2 75 0
TTT - Huynh Van Chuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài luận án: Khảo sát số đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng gà nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng phòng trị 2.Thơng tin nghiên cứu sinh: Họ tên nghiên cứu sinh: Huỳnh Văn Chương Năm nhập học: 2012 Năm tốt nghiệp: 2017 Chuyên ngành: Bệnh lý học chữa bệnh vật nuôi; Mã số: 62640102 Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Thị Bích Lân PGS.TS Nguyễn Hữu Nam Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt nam Giới thiệu luận án Đề tài khảo sát số tiêu lâm sàng, đặc điểm bệnh lý biến đổi số tiêu huyết học gà mắc bệnh cầu trùng, tạo dòng biểu gene mã hóa kháng ngun 3-1E từ Eimeria phân lập Thừa Thiên Huế, chế tạo kháng thể lòng đỏ trứng kháng kháng nguyên 3-1E cầu trùng gà đánh giá hiệu phòng trị bệnh cầu trùng chế phẩm Đóng góp học thuật, lý luận luận án: Kết luận án cho thấy triệu chứng lâm sàng, tổn thương đại thể, vi thể thay đổi tiêu huyết học gà mắc bệnh cầu trùng thừa Thiên Huế Đồng thời, xuất phát từ lợi cơng nghệ sản xuất globulin miễn dịch từ lòng đỏ trứng (kháng thể IgY), từ nhu cầu có chế phẩm kháng thể đặc hiệu thay cho thuốc kháng sinh chống lại bệnh cầu trùng gà Đề tài tiến hành để tạo chế phẩm sinh học có chứa kháng thể đặc hiệu kháng kháng nguyên 3-1E cầu trùng gà Điểm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để tạo kháng nguyên tái tổ hợp - 1E gây miễn dịch cho gà mái đẻ Sau thu trứng có chứa kháng thể đặc hiệu kháng kháng nguyên 3-1E Thành công nghiên cứu chế tạo bột lòng đỏ trứng có chứa kháng thể kháng kháng nguyên 3-1E cầu trùng gà sử dụng phòng điều trị bệnh cho kết tốt như: làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thải Oocyst, tăng tỷ lệ khỏi bệnh tăng khả sinh trưởng gà Nghiên cứu sinh Huỳnh Văn Chương INFORMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL DISSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES Title of thesis: Research on pathological characteristics of chicken infected with coccidia and development of bioproduct for prevention and treatment of coccidiosis in chicken 2.Information about PhD candidate: Full name: Huynh Van Chuong Year of entry: 2012 Year of Granduation: 2017 Speciality: Veterinary pathology and Therapeutics of the diseases of domestic animals Code: 62640102 Full name of supervisors: Prof Dr Dinh Thi Bich Lan Prof Dr Nguyen Huu Nam Training Organization: Vietnam National University of Agriculture Thesis overview Survey some clinical parameters, pathological characteristics and change of several hematological parameters of chicken infected with coccidiosis Cloning and expression of gene encoding antigen 3-1E of Eimeria isolated from Thua Thien Hue province Concurrently, the production and evaluation for prevention, treatment efficacy of egg yolk immunoglobulin against 3-1E antigen of chicken coccidia New contributions in academic and argument aspects The result of thesis showed clinical signs macroscopic and microscopic lesions and change of several hematological parameters of chicken infected with coccidia in Thua Thien Hue province Concurrently, based on the advantages of yolk immunoglobulin (IgY) production technology and the need for producting antibodies specific alternative to antibiotics against chicken coccidiosis This study was conducted to create a bioproduct containing antibodies specific against 3-1E antigen of chicken coccida New point in this research is the application of biotechnology to produce recombinant - 1E antigen and immunize for laying hens Then collect egg yolk containing specific antibodies This research successfully produced egg yolk powder containing antibodies against recombinant 3-1E antigen used in prevention and treatment of coccidiosis in chicken for good results, such as: reducing morbidity, mortality, Oocyst shedding as well as increasing recovery rate and growth performance PhD student Huynh Van Chuong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -------------------------------- NGUYỄN THUÝ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC (Ở HAI THỂ LOẠI: KỊCH BẢN VĂN HỌC VÀ TRUYỆN NGẮN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN – 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Phần mở đầu:………………………………………………………………… 2 Chƣơng I: Vài nét về đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX và tác giả Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………9 1.1. Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ảnh hưởng đến việc hình thành ngòi bút Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………… .9 1.2. Cuộc đời và sự nghiệp văn học của tác giả Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc………………………………………………………… 17 Chƣơng II. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật kịch bản của Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………… .26 2.1.Tóm tắt các kịch bản của Nam Xương………………………………… 26 2.2. Một số đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng của kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 31 2.3. Một số đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của kịch Nam Xương- Nguyễn Cát Ngạc……………………………………49 Chƣơng III. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc……………………… .67 3.1. Vài nét về tình hình sáng tác truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 67 3.2. Một số đặc điểm nổi bật về nội dung truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………69 3.3. Một số đặc điểm nổi bật về nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………… 93 Kết luận ………………………………………………………… ……….107 Tài liệu tham khảo………………………………………………………. 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với hai kịch bản nổi tiếng một thời (giai đoạn đầu thế kỷ XX) là Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, trong mấy chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã được các nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam khẳng định là một trong những tác giả đầu tiên tham gia xây dựng nền móng của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, ngoài sự khẳng định trên, cho đến nay, sự nghiệp của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ, cho dù sau khi hy sinh ở miền Nam vào năm 1958, ông đã để lại một di sản văn chương khá phong phú. Trên thực tế, ngoài việc giới thiệu khái quát tên tuổi của Nam Xương trong một số công trình nghiên cứu về văn học và sân khấu Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX, tên tuổi ông ít được nhắc tới, và các nhà nghiên Đại học thái nguyên trNG Đại học s phạm ---------------- Phạm thị th Quan niệm văn chNG của Xuân Diệu TRC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Tuấn Anh Thái nguyên, 2008 Đại học thái nguyên trNG Đại học S phạm ---------------- Phạm thị TH Quan niệm văn chNG của Xuân Diệu TRC 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Thái nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn B. Phần nội dung Chương I: Tư tưởng của xuân diệu về xây dựng nền quốc văn mới 1.1. Sự xuất hiện của Xuân Diệu và những tác phẩm văn xuôi trữ tình, phê bình - tiểu luận trong bối cảnh văn chương đương thời. 1. 2. Thiết tha xây dựng một nền quốc văn, một nền văn chương An Nam. 1.2.1. Đề cao tiếng mẹ đẻ, kêu gọi sáng tạo bằng quốc ngữ để xây dựng nền quốc văn. 1.2.2. Mối quan hệ giữa Tính cách An Nam trong văn chươngvấn đề Mở rộng văn chương. 1.3. Vấn đề thanh niên với quốc văn. 1.4. Tư tưởng văn chương và quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua phê bình. Chương II: Quan niệm của Xuân Diệu về văn chương và thi ca 2.1. Quan niệm về văn chương và người nghệ sĩ 2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật và một trái tim đa cảm. 2.1.2. Người nghệ sĩ phải là kẻ hiến dâng. 3 6 12 12 13 15 15 20 20 25 28 31 38 38 40 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2. Quan niệm về thi ca và nhà thơ. 2.2.1. Sự tinh chất của thơ-Thơ ngắn. 2.2.2. Tính trừu tượng và phức tạp của thơ - Thơ khó 2.2.3. Thơ phải hướng về con người - Thơ của người 2.2.4. Quan niệm về Ái tình và Thơ tình. Chương III: Một phong cách văn Xuôi trữ tình và phê bình - tiểu luận độc đáo 3.1. Tương quan giữa văn xuôi và thơ. 3.2. Cách diễn đạt giàu hình tượng. 3.3. Giọng điệu. 3.3.1. Giọng tâm tình chia sẻ 3.3.2. Giọng điệu nồng nàn, tha thiết. 3.4. Cách tổ chức ngôn ngữ trong diễn ngôn phê bình - tiểu luận của Xuân Diệu. 3.4.1. Lối đặt tên bài, cách mở đầu mới mẻ tạo ấn tượng 3.4.2. Lối hành văn diễn đạt mới mẻ. 3.4.3. Cách lặp từ vừa tạo những điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn. 3.4.4. Mới mẻ và táo bạo trong sử dụng từ ngữ c. Kết luận Tài liệu tham khảo 49 49 51 54 59 67 67 70 72 73 75 77 77 78 80 81 84 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) là một nghệ sĩ đa tài, một tài năng độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện đại. Trải qua nửa thế kỉ miệt mài sáng tạo, ông đã để lại trong kho tàng Văn học dân tộc một gia tài đồ sộ, gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình. ở lĩnh vực nào ông cũng đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, gây được nhiều cảm tình trong lòng bạn đọc, bạn thơ văn và những người mến mộ tài năng của ông. Xuân Diệu mở đầu sự nghiệp và nổi tiếng trên văn đàn từ những năm 1930 bằng hàng loạt các tác phẩm: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) tập truyện ngắn Phấn thông vàng, Trường ca và một số tác phẩm lẻ sáng tác từ 1938 đến 1945. Với tư cách là nhà Thơ Mới, Xuân Đại học thái nguyên trNG Đại học s phạm ---------------- Phạm thị th Quan niệm văn chNG của Xuân Diệu TRC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Tuấn Anh Thái nguyên, 2008 Đại học thái nguyên trNG Đại học S phạm ---------------- Phạm thị TH Quan niệm văn chNG của Xuân Diệu TRC 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Thái nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn B. Phần nội dung Chương I: Tư tưởng của xuân diệu về xây dựng nền quốc văn mới 1.1. Sự xuất hiện của Xuân Diệu và những tác phẩm văn xuôi trữ tình, phê bình - tiểu luận trong bối cảnh văn chương đương thời. 1. 2. Thiết tha xây dựng một nền quốc văn, một nền văn chương An Nam. 1.2.1. Đề cao tiếng mẹ đẻ, kêu gọi sáng tạo bằng quốc ngữ để xây dựng nền quốc văn. 1.2.2. Mối quan hệ giữa Tính cách An Nam trong văn chươngvấn đề Mở rộng văn chương. 1.3. Vấn đề thanh niên với quốc văn. 1.4. Tư tưởng văn chương và quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua phê bình. Chương II: Quan niệm của Xuân Diệu về văn chương và thi ca 2.1. Quan niệm về văn chương và người nghệ sĩ 2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật và một trái tim đa cảm. 2.1.2. Người nghệ sĩ phải là kẻ hiến dâng. 3 6 12 12 13 15 15 20 20 25 28 31 38 38 40 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2. Quan niệm về thi ca và nhà thơ. 2.2.1. Sự tinh chất của thơ-Thơ ngắn. 2.2.2. Tính trừu tượng và phức tạp của thơ - Thơ khó 2.2.3. Thơ phải hướng về con người - Thơ của người 2.2.4. Quan niệm về Ái tình và Thơ tình. Chương III: Một phong cách văn Xuôi trữ tình và phê bình - tiểu luận độc đáo 3.1. Tương quan giữa văn xuôi và thơ. 3.2. Cách diễn đạt giàu hình tượng. 3.3. Giọng điệu. 3.3.1. Giọng tâm tình chia sẻ 3.3.2. Giọng điệu nồng nàn, tha thiết. 3.4. Cách tổ chức ngôn ngữ trong diễn ngôn phê bình - tiểu luận của Xuân Diệu. 3.4.1. Lối đặt tên bài, cách mở đầu mới mẻ tạo ấn tượng 3.4.2. Lối hành văn diễn đạt mới mẻ. 3.4.3. Cách lặp từ vừa tạo những điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn. 3.4.4. Mới mẻ và táo bạo trong sử dụng từ ngữ c. Kết luận Tài liệu tham khảo 49 49 51 54 59 67 67 70 72 73 75 77 77 78 80 81 84 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) là một nghệ sĩ đa tài, một tài năng độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện đại. Trải qua nửa thế kỉ miệt mài sáng tạo, ông đã để lại trong kho tàng Văn học dân tộc một gia tài đồ sộ, gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình. ở lĩnh vực nào ông cũng đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, gây được nhiều cảm tình trong lòng bạn đọc, bạn thơ văn và những người mến mộ tài năng của ông. Xuân Diệu mở đầu sự nghiệp và nổi tiếng trên văn đàn từ những năm 1930 bằng hàng loạt các tác phẩm: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) tập truyện ngắn Phấn thông vàng, Trường ca và một số tác phẩm lẻ sáng tác từ 1938 đến 1945. Với tư cách là nhà Thơ Mới, Xuân Diệu là người đưa Thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Vận dụng kỹ thuật WebQuest vào dạy hóa học vô chương “Oxi – Lưu Huỳnh” chương “Cacbon – Silic” GVHD : ThS Phạm Thu Oanh Sinh viên thực : Vũ Thị Bình Phạm Thị Thanh Lớp : ĐHSP Hóa K13 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ICT (Information and Communication Technology): Công nghệ thông tin truyền thông SGK: Sách giáo khoa GV: Giáo viên HS: Học sinh SV : Sinh viên CD: Compact dics (đĩa quan sử dụng để lưu trữ liệu số) HTML: Hypertext Markup Language (Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản) TP: Thành phố CNTT : Công nghệ thông tin CTCT : Công thức cấu tạo ĐHSP : Đại học Sư phạm HTTH : Hệ thống tuần hoàn PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ULR : Universal Resource Locator (tham chiếu nguồn tài nguyên) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc chung Webquest Hình 1.2: Quy trình thiết kế trang Web HẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, mà trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, muốn chiếm lĩnh tri thức đòi hỏi người phải tự chủ, sáng tạo tư khoa học Trước tình hình đặt cho giáo dục nước ta phải có đổi bản, toàn diện đồng bộ, vươn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Trong đó, đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng, cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu Phát triển giáo dục chìa khóa, đòn bẩy để tạo nên phát triển nhanh chóng bền vững đất nước thời gian tới lâu dài sau Quan điểm thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII): “Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong năm qua, giáo dục nước ta có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường vai trò chủ thể học sinh Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, việc giúp em có khả tự chiếm lĩnh tri thức phương pháp cần thiết Vì dù giáo viên truyền đạt kiến thức có nhiều đến đâu hết kho tàng kiến thức đồ sộ nhân loại Thực tế nay, phương pháp áp dụng phần dạy học Tuy nhiên việc hướng dẫn mang tính lý thuyết khả vận dụng học sinh chưa cao đặc biệt việc vận dụng Internet trình tự học học sinh Phương pháp tự học (tự nghiên cứu) phương pháp, học sinh tự làm việc cá nhân với tư liệu, tài liệu tham khảo để thu nhận thông tin cần thiết Các tài liệu học tập giáo viên cung cấp, dẫn, nhiều trường hợp cần thiết kèm theo yêu cầu làm việc cụ thể - Ưu điểm tự học là: + Học sinh chủ thể nhận thức, kiến thức lĩnh hội trở nên chắn + Rèn luyện kĩ làm việc với sách, tài liệu, kĩ tự đọc, kĩ nghiên cứu + Hình thành thói quen đọc sách, phẩm chất đặc biệt tính độc lập, tính chủ động, tính khoa học, tính phê phán, tính ham hiểu biết + Học sinh có điều kiện mở rộng kiến thức chương trình, không giới hạn giáo trình hay giảng giáo viên - Nhược điểm tự học là: + Cần phải có quỹ thời gian rộng + Tốc độ dạy học chậm + Học sinh phải làm việc với tài liệu mới, khó, phức tạp, tính sư phạm dễ nản, buông xuôi + Khó áp dụng học sinh chưa rèn luyện nhiều kĩ làm việc với sách hay kĩ tự học + Để phương pháp có hiệu cần phải có tài liệu đầy đủ, rõ ràng có hướng dẫn giáo viên lưu ý học sinh vào nội dung trọng điểm, tài liệu Do đó, việc nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục nhằm giúp em vận dụng việc tự học mạng Internet thiết thực nhằm đổi phương pháp dạy học môn học theo yêu cầu đặt Trong chương trình hóa học phổ thông, có số kiến thức, khái niệm, tượng trừu tượng học sinh gặp nhiều khó khăn phải tìm hiểu chất tượng Việc dạy học gặp phải nhiều khó khăn học sinh khó hình dung tượng Tuy nhiên, với ưu khả đồ họa, mô mà phương tiện dạy học đại đem lại hỗ trợ khắc phục khó khăn Qua giảng dạng Web, giáo viên phát huy tác dụng tất giác quan học sinh trình truyền thụ kiến thức, làm cho học sinh nhận biết quan hệ tượng, tái khái niệm, quy luật làm sở cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất đời sống Các website phục vụ cho công tác giáo dục xuất ngày nhiều Vì vậy, theo dự đoán chuyên gia công nghệ thông tin Việt Nam, vài năm ... prevention and treatment of coccidiosis in chicken 2.Information about PhD candidate: Full name: Huynh Van Chuong Year of entry: 2012 Year of Granduation: 2017 Speciality: Veterinary pathology and Therapeutics... mortality, Oocyst shedding as well as increasing recovery rate and growth performance PhD student Huynh Van Chuong ... containing antibodies specific against 3-1 E antigen of chicken coccida New point in this research is the application of biotechnology to produce recombinant - 1E antigen and immunize for laying

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan