Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu gì về tác giả Phạm Văn Đồng ? - Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”,tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên những phương diện nào ? - Có những chứng cứ nào chứng minh cho sự giản dị trong bữa cơm của Bác ? - Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của văn bản? - Qua văn bản ,em học tập được những gì ở Bác ? Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh I-Giới thiệu : 1-Tác giả : SGK/61 Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I-Giới thiệu : SGK/611-Tác giả : Được viết năm 1936, in trong quyển “Văn chương và hành động”. Có lần in lại đổi nhan đề thành “Ý nghĩa văn chương ”.1998 được in trong “Bình luận văn chương”NXB-HN. 2-Văn bản: -Thể loại : NL văn chương -Bố cục : 2 phần . +Phần 1 : 2 đoạn đầu Nguồn gốc của văn chương +Phần 2 : còn lại . Ý nghĩa và công dụng của văn chương . Trích trong “Bình luận văn chương”NXB-HN. -Xuất xứ: Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I-Giới thiệu : II-Đọc -Hiểu văn bản : 1-Nội dung : a- Nguồn gốc của văn chương : -Kể câu chuyện nhà thi sĩ Ấn độ khóc khi thấy con chim bị thương rơi xuống. -Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người , thương cả muôn vật, muôn loài . Cách vào bài gián tiếp , tự nhiên , xúc động=>quan niệm đúng đắn và sâu sắc của Tg. Lập luận theo PP qui nạp : DC, giải thích DC , chuyển đến LĐ . - Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa trên cảm hứng : Những điều trông thấy mà đau đớn lòng . …Đau đớn thay phận đàn bà , Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung . - Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm khúc vì cảm thông : Thiên địa phong trần , Hồng nhan đa truân . - Bà Huyện Thanh Quan viết Qua Đèo Ngang bởi : Nhớ nước đau lòng con quốc quốc , Thương nhà mõi miệng cái gia gia … Một số DC cho thấy nguồn gốc của VC là lòng thương người … : Có ý kiến cho rằng quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý với quan điểm như trên không? V ì sao? Tit 97 : í NGHA VN CHNG I-Gii thiu : II-c -Hiu vn bn : 1-Ni dung : a- Ngun gc ca vn chng : b-í ngha v cụng dng ca vn chng: + VC l hỡnh dung s sng: VC dng lờn nhng hỡnh nh a ra nhng ý tng m cuc sng hin ti cha cú mi ngi bin chỳng thnh hin thc tt p trong tng lai, s sng trong tỏc phm VC khụng hon ton ging i thng (D Mốn phiờu lu kớ ) . Cuc sng ca con ngi, ca XH vn thiờn hỡnh vn trng, VC phn ỏnh cuc sng ú (Si Gũn tụi yờu , Mựa Xuõn ca tụi ). -í ngha : +VC sỏng to ra s sng : Nhà văn Nam Cao quan niệm: Văn chơng không càn đến những ng ời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đúc cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn không ai khơi và sáng tạo những gì cha có. Nhà văn Hoài Thanh quan niệm: Vũ trụ này tầm thờng chật hẹp không đủ mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sáng tạo ra những thế giới khác. Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. Truyện Thạch sanh Truyện cây bút thần Tit 97 : í NGHA VN CHNG I-Gii thiu : II-c -Hiu vn bn : 1-Ni dung : a- Ngun gc ca vn chng : b-í ngha v cụng dng ca vn chng: -í ngha : +Giỳp cho ta tỡnh cm v lũng v tha (Cuc chia tay bỳp bờ ; Lóo Hc) + Luyn cho ta nhng tỡnh cm ta sn cú (tỡnh cm g, yờu quờ hng t nc ) +Gõy cho ta nhng tỡnh cm ta cha cú (lũng khiờm tn, tỡnh cm ng loi ) +Tụ im cho cuc sng (ca ngi thiờn nhiờn) -Cụng dng : => Cỏc thi s vn nhõn lm giu cho cuc sng tinh thn ca nhõn loi , thiu h i sng tỡnh cm s nghốo nn . Ví dụ: Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, ta không thơng và không bao giờ ta thơng! (Lóo H c - Nam Cao) Lp lun theo cỏch din dch [...]...Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I-Giới thiệu : II-Đọc -Hiểu văn bản : 1-Nội dung : 2-Nghệ thuật : - Có LĐ rõ ràng - Lập luận chặt chẽ , mạch lạc vừa có lí lẻ DC vừa có hình ảnh cảm xúc 3 -Ý nghĩa VB : Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về VC GHI NHỚ / 63 III-Luyện tập : SƠ ĐỒ VĂN BẢN : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ” Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG NGUỒN GỐC Ý NGHĨA CÔNG DỤNG VĂN CHƯƠNG LÀM CHO CUỘC SỐNG... CHƯƠNG NGUỒN GỐC Ý NGHĨA CÔNG DỤNG VĂN CHƯƠNG LÀM CHO CUỘC SỐNG TRỞ NÊN PHONG PHÚ TƯƠI ĐẸP , GIÀU Ý NGHĨA … Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I-Giới thiệu : II-Đọc -Hiểu văn bản : III-Luyện tập : Giải thích và chứng minh câu nói : Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có ” Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có , giúp cho những tình cảm yêu , ghét , buồn , giận… thêm... còn có những tình cảm khác mà ta chưa có Văn chương sẽ bổ sung cho ta những tình cảm mới mẻ đó Ví dụ ta chưa đi sông, vượt thác nhưng khi đọc đoạn “Vượt thác” của Dượng Hương Thư ta bổng có tình cảm khâm phục và tự hào về sức mạnh của những con người dũng cảm , từ đó rèn cho ta ý chí vượt khó khăn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Làm bài tập phần luyện tập -Tìm hiểu ý nghĩa 1 số từ Hán Việt được sử dụng trong... ta ý chí vượt khó khăn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Làm bài tập phần luyện tập -Tìm hiểu ý nghĩa 1 số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích - Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài mà em thích - Ôn tập phần văn bản , chuẩn bị kiểm tra 1 tiết CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ HẸN GẶP LẠI . hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về VC GHI NHỚ / 63 III-Luyện tập : SƠ ĐỒ VĂN BẢN : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ” Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG NGUỒN GỐC Ý NGHĨA CÔNG DỤNG VĂN CHƯƠNG LÀM CHO CUỘC SỐNG TRỞ. của văn chương +Phần 2 : còn lại . Ý nghĩa và công dụng của văn chương . Trích trong “Bình luận văn chương NXB-HN. -Xuất xứ: Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I-Giới thiệu : II-Đọc -Hiểu văn. in trong quyển Văn chương và hành động”. Có lần in lại đổi nhan đề thành Ý nghĩa văn chương ”.1998 được in trong “Bình luận văn chương NXB-HN. 2 -Văn bản: -Thể loại : NL văn chương -Bố cục