1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 8

144 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ngày soạn: ./ ./ . Tiết 1 : Bài mở đầu I/ MTTD: * Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. * Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. * Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của môn học. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung: SGK, SGV + Đồ dùng: Tranh vẽ theo sgk 2-HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra: Dùng 2 câu hỏi lệnh sgk 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1: Tìm hiểu vị trí của con ngời trong tự nhiên - Giới thiệu các kiến thức ở phần thông tin. - KL:Các đặc điểm đó là: + Sự phân hoá của bộ xơng phù hợp với chức năng lao động. + Lao động có mục đích. + Có tiếng nói, chữ viết. + Biết dùng lửa. + Não phát triển sọ lớn hơn mặt. HĐ2: Xác định mục đích,nhiệm vụ của I: vị trí con ng ời trong tự nhiên - Làm việc cá nhân: Xác định các đặc điểm chỉ có ở ngời không có ở động vật. - HS báo cáo kết quả - HS ghi vở II: nhiệm vụ của môn cơ thể ng ời - Xem hình vẽ 1.1-->1.3 và trả lời ở phần 1 phần cơ thể ng ời và vệ sinh. - Cung cấp thông tin trong sgk - KL: Hiểu biết về cơ thể ngời có ích lợi cho nhiều ngành nghề nh: + Y học + Giáo dục + TDTT . Vì vậy việc học môn cơ thể ngời và vệ sinh có ý nghĩa rất quan trọng. HĐ3:Tìm hiểu ph ơng pháp học tập bộ môn: - KL: Các phơng pháp cụ thể là: + Quan sát--->đặc điểm cấu tạo, hình thái các cơ quan. +Thí nghiệm --->Các chức năng trong cơ thể. + Vận dụng kiến thức ---> giải thích các hiện tợng sinh lý. HĐ4: Củng cố- Tóm tắt bài H: Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là gì ? H: Để học tốt môn học em cần thực hiện tốt các yêu cầu nào ? VN: Trả lời câu hỏi sgk. Học bài và đọc bài mới. hoạt động. - Một vài học sinh phát biểu nhận xét. - HS ghi vở III: Ph ơng pháp học tập môn cơ thể ng ời và v.sinh. - Nghiên cứu nội dung trong sgk - Thảo luận - Ghi vở IV: Tổng kết: - HS trả lời. - Đọc ghi nhớ sgk Ngày soạn: 25/08/05 2 Ch ơng 1 khái quát về cơ thể ngời Tiết 2: cấu tạo cơ thể ngời I/ MTTD: * Kể đợc tên và xác định đợc vị trí của các cơ quan trên cơ thể ngời. * Giải thích đợc vai trò của hệ thền kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung: SGK, SGV + Đồ dùng: Mô hình cơ thể ngời 2-HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Câu 1,2 tiết 1 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1:Tìm hiểu các phần của cơ thể: - Hớng dẫn làm. - Gợi ý. -KL: Cơ thể ngời chia làm 3 phần: + Đầu + Thân + Tay, chân; Khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực chứa tim phổi + Khoang bụng chứa các nội quan nh: dạ I.Cấu tạo 1.Các phần cơ thể - Quan sát h2.1, 2.2 sgk - Nhận biết và tháo lắp mô hình cơ thể ngời và gọi tên các bộ phận - Trả lời câu hỏi trong lệnh của mục I - HS nhận xét 3 dày, ruột, gan, thận . HĐ2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể: - Nêu khái niệm hề cơ quan - Bổ xung cơ quan sinh dục, da các giác quan và hệ nội tiết. H: So sánh các hệ cơ quan của ngời và thú em có nhận xét gì ? H: Nếu trong một hệ cơ quan một cơ quan nào đó không hoạt độnh thì điều gì sẽ xẩy ra ? HĐ3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. - Gợi ý: H: Hệ thần kinh có vai trò gì? H: Tại sao một số ngời khi bị ngã chấn thơng sọ não lại dẫn đến bị liệt, mù, điếc mặc dù các cơ quan đó không bị tổn thơng ? -KL: HTK có vai trò:* Chỉ đạo * Điều hoà HĐ4: Củng cố tóm tắt bài: HĐ5: VN: -Ghi vở 2. Các hệ cơ quan. - Xác định các bộ phận,cơ quan,chức năng của các hệ cơ quan hoàn thành bảng 2 - Báo cáo kết quả II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. - Đọc thông tin sgk - Phân tích sơ đồ - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Đọc ghi nhớ sgk - Học bài,đọc bài mới. Ngày soạn: 04/09/05 Tiết 3: tế bào I/ MTTD: * Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. 4 * Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc trong tế bào. * Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1- GV: + Nội dung: SGK, SGV + Đồ dùng: Tranh vẽ tế bào 2- HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Dùng 2 câu hỏi tiết 2 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào. -Dựa vào h3.1 giới thiệu khái quát cấu tạo tế bào. HĐ2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào . H: Lới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào ? H: Năng lợng để tổng hợp P lấy từ đâu ? H: Màng sinh chất có vai trò gì ? KL: + Màng sinh chất --> TĐC, tổng hợp nên những chất sống của tế bào + Sự phân giải vật chất--> năng lợng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào nhờ ti thể + NST quy định đặc điểm cấu trúc P đợc tổng hợp trong tế bào ở ribôsôm => Vậy các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống HĐ3: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế I.Cấu tạo tê bào - Thực hiện lệnh sgk - Ghi vở II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào. - Nghiên cứu nội dung trong bảng 3.1 - Trả lời câu hỏi - Nhận xét -Ghi vở 5 bào. -Axit nuclêiccó 2 loại :ADN,ARN H:Có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố có trong tự nhiên ? H: Từ nhận xét đó em có thể rút ra kết luận gì? KL: Các nguyên tố có trong tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên. Điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trờng. HĐ4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào. H: Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng thể hiện nh thế nào ? H: Tế bào trong cơ thể có chức năng gì ? KL: Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng cung cấp năng l- ợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên đến giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Nh vậy mọi hoạt động của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. HĐ5: Củng cố- tóm tắt bài: H: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? VN : + Làm câu hỏi trong sgk + Học bài III. Thành phần hoá học của tế bào. -Đọc phần thông tin sgk -Trả lời - Ghi vở IV.Hoạt động sống của tế bào. - Nghiên cứu sơ đồ 3.2 - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Ghi vở - Trả lời câu 1sgk - Đọc ghi nhớ Học bài, đọc bài mới. Ngày soạn / Tiết 4: Mô 6 I/ MTTD: * Học sinh trình bày đợc khái niệm mô. * Phân biệt đợc các loại mô vhính và chức năng từng loại mô. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung: SGK, SGV + Đồ dùng: Tranh vẽ các loại mô. 2-HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Dùng 2 câu hỏi tiết 3. 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1:Tìm hiểu khái niệm mô. KL: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định - Chú ý: Một số loại mô còn có cả thành phần không có cấu trúc tế bào. HĐ2:Tìm hiểu vị trí ,cấu tạo,chức năng các loại mô. H: Trong cơ thể ngời có những loại mô nào ? Vậy chúng nằm ở đâu có cấu tạo và chức năng nh thế nào chúng ta cùng hoàn thành bảng sau. MÔ Vị trí Cấu tạo Chức năng 1. 2. 3. 4. HĐ3. Tổng kết-dặn dò VN: I.Khái niệm mô. - Nghiên cứu thông tin sgk. - Trả lời câu hỏi trong lệnh. - Nêu khái niệm mô. II. Các loại mô. - Nghiên cứu thông tin sgk - Trả lời - Các nhóm hoàn thành bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Đọc ghi nhớ sgk. - Học bài. Ngày soạn:08/09/05 Tiết 5:thực hành 7 Quan sát tế bào và mô I/ MTTD: * Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. * Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản làm sẵn. * Phân biệt đợc những điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ vân. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung: SGK, SGV + Đồ dùng: Tranh vẽ tế bào, các loại mô. + Tiêu bản mô cơ vân, mô biểu bì, mô liên kết. 2-HS: + Nội dung bài thực hành + Kĩ năng quan sát kính hiển vi, vẽ hình. III/ Tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra: Dùng 2 câu hỏi tiết 4 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh H: Kể tên các loại mô đã học? H: Nêu vị trí từng loại mô? H: Mô liên kết có đặc điểm gì? H: Tế bào biểu bì, tế bào cơ có gì khác nhau ? HĐ1. Yêu cầu bài thực hành. - Cách quan sát các loại mô. HĐ2. H ớng dẫn thực hành. - Cách làm tiêu bản - Cách quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi HĐ3. Tiến hành thực hành. -Trả lời câu hỏi -Đọc mục I - Làm tiêu bản tế bào mô cơ 2 nhóm làm ) - 2 nhóm khác quan sát tiêu bản làm 8 - Khi quan sát vẽ hình cần đối chiếu với hình trong sgk HĐ4. Học sinh báo cáo. HĐ5. Đánh giá thực hành. -Khi làm tiêu bản em gặp khó khăn gì? -Khi quan sát có gì khác với hình trong sgk? -Nhận xét HĐ6. Dặn dò: sẵn của giáo viên -Vẽ hình -Các nhóm đổi vị trí công việc -Cách làm tiêu bàn -Nội dung quan sát đợc. -Viết bản thu hoạch Ngày soạn: ./ / Tiết 6 : phản xạ I/ MTTD: * Trình bày đợc chức năng cơ bản của nơ ron. 9 * Trình bày đợc 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng đẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ. II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung:SGK,SGV + Đồ dùng:Tranh vẽ nơ ron, cung phản xạ,sơ đồ vòng phản xạ. 2-HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Thu bản thu hoạch. 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron. - Nêu cấu tạo: Gồm 2 phần. + Thân + Sợi trục H: Thân nơron có những bộ phận nào? H: Sợi trục nằm ở đâu có cấu tạo nh thế nào ? H: Nơron có chức năng gì ? H: Tính cảm ứng của nơron là gì ? -Tiếp nhận, Phản ứng tác nhân kích thích. H: Dựa vào chức năng nơron đợc chia làm mấy phần ? H: Vị trí của nơron hớng tâm nằm nh thế nào ? Vậy nó có chiều truyền xung thần kinh ra sao ? -Tơng tự . KL: sgk I.Cấu tạo và chức năng của nơron thần kinh. - Trả lời câu hỏi lệnh. - Nghiên cứu thông tin - Nêu cấu tạo - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi 10 [...]... giữa cơ hai đầu và cơ ba đầu ở cánh tay -Đánh giá phần trả lời của hs 17 KL: - Cơ co giúp xơng cử động -> cơ thể vận động lao động di chuyển - Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ HĐ4: Tổng kết dặn dò -KL Đọc kết luận cuối bài Bài tập trắc nghiệm: -Làm bài tại lớp Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng 1/ Bắp cơ điển hình có cấu tạo a- Sợi cơ có vân sáng vân tối b- Bó cơ và sợi cơ... bán động -Trao đổi nhóm và khớp động khác nhau nh thế nào? Vì -Các nhóm trả lời sao có sự khác nhau đó? -Nhóm khác bổ xung H: Nêu đặc điểm của khớp bán động -Tự rút ra kiến thức H: Quan sát trên mô hình hãy cho biết loại khớp nào nhiều hơn? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào với hoạt động sống của con ng13 ời? HĐ3: Tổng kết dặn dò -Trả lời câu hỏi sgk -Thảo luận nhóm -VN: -Học bài Ngày soạn: / / Tiết 8: cấu... tính chất của xơng 16 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh I: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ -Nghiên cứu thông tin và H9.1 H: Bắp cơ có cấu tạo nhơ thế nào? -Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi H: Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào? -Yêu cấu: H: Tại sao tế bào cơ lại có vân ngang -Nhận xét phần thảo luận của học sinh sau + Tế bào cơ có hai loại tơ + Đơn vị cấu trúc của tế bào... * Học sinh trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng * Phân biệt đợc các loại xơng * Phân biệt đợc các loại khớp II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung: SGK, SGV 12 + Đồ dùng: Mô hình bộ xơng 2-HS: + Nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Hãy lấy ví dụ một phản xạ và phân tích ? 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu về bộ xơng Hoạt động của hoc sinh I:... các nhóm cơ khác KL: Nhớ sự phân hoá đó mà con ngời có thể -Rút ra kl biểu lộ tình cảm qua nét mặt HĐ3: Vệ sinh hệ vận động III: Vệ sinh hệ vận động H: Muốn hệ vận động phát triển tốt cần có -Nhiên cứu thông tin sgk -Nêu cách ngồi học đúng t thế những biện pháp nào? HĐ4: Tổng kết dặn dò Bài tập Đánh dấu vào các đặc điểm chỉ có ở ngời không có ở động vật Đặc điểm Kết quả - Xơng sọ lớn hơn xơng mặt -... t duy dự đoán II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung:SGK,SGV + Đồ dùng: Tranh vẽ cấu tạo ngoài, trong của tim, các loại mạch máu 2-HS: + Nội dung bài III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: - Trình bày sự luân chuyển máu trong 2 vòng tuần hoàn? - Trình bày sự luân chuyển bạch huyết trong cơ thể? 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo tim Hoạt động của hoc sinh I: Cấu... đời mà không mệt mỏi HĐ4: Tổng kết dặn dò Đọc ghi nhớ sgk -Trả lời câu hỏi cuối bài VN: Học bài 35 Ngày soạn: / / Tiết 18 : KIểM TRA 45PH I/ MTTD: * Củng cố kiến thức về chơng tuần hoàn * Rèn luyện kỹ năng t duy, viết bài Pgd vĩnh bảo Bài kiểm tra 45ph Trờng thcs tam cờng Môn sinh 8 ******@****** Họ tên Lớp Ngày kiểm tra: 09/11/2005 Phần 1: Trắc nghiệm A/ Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu... Tính chất của cơ cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa tối -Nghiên cứu thí nghiệm sgk HĐ2: Tính chất của cơ -Trả lời câu hỏi H: Tính chất của cơ là gì? HĐ1:Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ -Giới thiệu thí nghiệm H: Vì sao cơ co đợc? -Liên hệ từ cơ chế phản xạ đầu gối -> giải thích cơ chế co cơ ở thí nghiệm trên -Rút ra kết luận H: Tại sao khi co cơ bắp cơ bị ngắn lại? -Cho học sinh rút ra kết luận - Cơ co khi có... Mô hình bộ xơng, tranh vẽ cấu tạo xơng 2-HS: + Nội dung bài học 14 III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: Nêu vai trò của bộ xơng ? 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của x ơng Hoạt động của hoc sinh I: Cấu tạo của xơng 1/ Cấu tạo xơng dài 1/ Cấu tạo xơng dài H: Sức chịu đựng rất lớn của xơng có -Trả lời câu hỏi liên quan gì đến cấu tạo của xơng? H: Xơng dài có cấu... Hoạt động của cơ I/ MTTD: *Chứng minh đợc cơ co sinh ra công Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển *Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu đợc các biện pháp chống mỏi cơ Nêu đợc lợi ích của việc luyện tập cơ II/ Chuẩn bị của GV&HS: 1-GV: + Nội dung:SGK,SGV + Đồ dùng: Mô hình hệ cơ, bắp cơ, máy ghi công của cơ 2-HS: + Nội dung bài học 18 III/ Tiến trình dạy học: 1-Kiểm tra: + Nêu cấu . nhóm khác quan sát tiêu bản làm 8 - Khi quan sát vẽ hình cần đối chiếu với hình trong sgk HĐ4. Học sinh báo cáo. HĐ5. Đánh giá thực hành. -Khi làm tiêu. của giáo viên Hoạt động của hoc sinh HĐ1: Tìm hiểu về bộ xơng. H: Bộ xơng có vai trò gì? H: Bộ xơng gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm của từng phần? - Cho học sinh

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Quan sát--->đặc điểm cấu tạo, hình thái các cơ quan. - Giáo án sinh 8
uan sát--->đặc điểm cấu tạo, hình thái các cơ quan (Trang 2)
-Các nhóm hoàn thành bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Đọc ghi nhớ sgk. - Giáo án sinh 8
c nhóm hoàn thành bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Đọc ghi nhớ sgk (Trang 7)
+ Đồ dùng: Mô hình hệ cơ, bắp cơ, máy ghi công của cơ. 2-HS:   + Nội dung bài học - Giáo án sinh 8
d ùng: Mô hình hệ cơ, bắp cơ, máy ghi công của cơ. 2-HS: + Nội dung bài học (Trang 18)
Y/C: Quan sát bảng 13: - Giáo án sinh 8
uan sát bảng 13: (Trang 26)
Sơ đồ tuần hoàn máu. - Giáo án sinh 8
Sơ đồ tu ần hoàn máu (Trang 41)
-Nghiên cứu bảng 22 sgk -Hoàn thành bảng (sgk) -Hoàn thành bảng. - Giáo án sinh 8
ghi ên cứu bảng 22 sgk -Hoàn thành bảng (sgk) -Hoàn thành bảng (Trang 48)
-Qua bảng 22 hãy hoàn thành bảng sau: - Giáo án sinh 8
ua bảng 22 hãy hoàn thành bảng sau: (Trang 49)
-Hoàn thành bảng sau. - Giáo án sinh 8
o àn thành bảng sau (Trang 51)
-Học sinh xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ qua nở hệ tiêu hoá của ngời. - Giáo án sinh 8
c sinh xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ qua nở hệ tiêu hoá của ngời (Trang 52)
2. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng qs và phân tích trên kênh hình. - Giáo án sinh 8
2. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng qs và phân tích trên kênh hình (Trang 73)
-H: Qua kết quả bảng trên, em hãy cho biết sự TĐC có vai trò gì ?  - Giáo án sinh 8
ua kết quả bảng trên, em hãy cho biết sự TĐC có vai trò gì ? (Trang 74)
-GV: Treo bảng phụ  yêu cầu đại diện các nhóm lên ghi vào bảng. - Giáo án sinh 8
reo bảng phụ  yêu cầu đại diện các nhóm lên ghi vào bảng (Trang 91)
- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển kênh hình, quan sát so sánh, hoạt động nhóm. - Giáo án sinh 8
n kỹ năng quan sát và phát triển kênh hình, quan sát so sánh, hoạt động nhóm (Trang 107)
? Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái và đặc điểm sống  - Giáo án sinh 8
inh trùng có đặc điểm gì về hình thái và đặc điểm sống (Trang 139)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo án sinh 8
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w