Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
226 KB
Nội dung
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNHGIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Môn VẬT LÝ Vấn đề 2 Định hướng đổi mới kiểm tra đánhgiá Các mục tiêu dạy học làm cơ sở cho TN TN tự luận và TN khách quan Lập kế hoạch cho một bài TNKQ Những lưu ý khi viết TNKQ Độ phân tán của bài TNKQ Độ phân biệt của câu hỏi TNKQ Vấn đề đoán mò trong TNKQ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNHGIÁ - giữa TNKQ với TNTL. - giữa KT lí thuyết với KT thực hành. - giữa KT vấn đáp với KT viết. - giữa KT của GV với tự KT của HS. Phối hợp + Đổimới hình thức đánh giá: + Sử dụng trắc nghiệm trong việc ra đề kiểm tra VL. Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan + Ưu điểm: - tạo đk HS tự bộc lộ khả năng diễn đạt - thấy được quá trình tư duy của HS - soạn đề dễ, mất ít thời gian + Nhược điểm: - thiếu toàn diện và hệ thống - thiếu khách quan - chấm bài khó, mất thời gian - dễ dẫn đến học tủ/ vẹt/ quay cóp .và trong việc dạy: dạy tủ, thiên vị trong kiểm tra + Nhược điểm: - không đánhgiá năng lực diễn đạt/ quá trình suy nghĩ của HS - việc biên soạn đề rất khó và mất nhiều thời gian. Dùng cả hai loại trắc nghiệm khách quan và tự luận trong một bài kiểm tra + Ưu điểm: - nhiều câu hỏi bao quát CT - khách quan - phân biệt rõ trình độ HS - phản hồi đầy đủ hơn về quá trình dạy và học CÁC MỤC TIÊU DẠY HỌC LÀM CƠ SỞ CHO TRẮC NGHIỆM Định rõ mục tiêu dạy học. Viết các câu hỏi trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này. CÁC DẠNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THƯỜNG DÙNG 1. Câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ). 2. Câu hỏi ghép đôi. 3. Câu hỏi đúng-sai. 4. Câu điền khuyết. LẬP KẾ HOẠCH CHO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Liệt kê các mục tiêu giảng dạy (cho từng bài/ chương/ học kì). 2. Quyết định cần bao nhiêu câu hỏi cho từng mục tiêu. 3. Lập ma trận 2 chiều (nội dung học - hành vi đòi hỏi ở HS). 4. Viết và đánhgiá các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT CÂU TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN + Đối với phần dẫn. + Đối với phần lựa chọn. + Đối với cả hai phần. + Một số lưu ý khi viết câu TNKQ. ĐỘ PHÂN TÁN CỦA BÀI TNKQ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Điểm: Thấp TB Cao SỰ PHÂN BỐ CHUẨN ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU HỎI TNKQ Một câu hỏi được coi là có khả năng phân biệt nếu: + những người đạt điểm cao của bài TN sẽ trả lời đúng. + những người đạt điểm thấp sẽ trả lời sai. . Câu hỏi có độ phân biệt dương. . Câu hỏi có độ phân biệt âm. . Câu hỏi không có độ phân biệt. [...]... : 6 2 23 19 Nhóm thấp: 15 8 10 17 D = (41-19)/50 = 0,4 D = (19-17)/50 = 0,04 Câu 3 Câu 4 A* B C D Nhóm cao : 16 23 4 7 Nhóm thấp: 2 22 19 7 D = (16-2)/50 = 0,28 A* B C D Nhóm cao : 11 11 13 15 Nhóm thấp: 12 14 13 11 D = (11- 12)/50 A 0 0 D = (49-47)/50 Câu 5 Nhóm cao : Nhóm thấp: B C* D 0 49 1 1 47 2 = - 0,02 = 0,04 VẤN ĐỀ ĐOÁN MÒ TRONG TNKQ Điểm hiệu chỉnh của bài TN: Đ = Số câu đúng - Số câu sai n . HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - giữa TNKQ với TNTL. - giữa KT lí thuyết với KT thực hành. - giữa KT vấn đáp với KT viết. - giữa KT của GV với tự KT của. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Môn VẬT LÝ Vấn đề 2 Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá Các mục tiêu dạy học làm