PHÒNG GD-ĐT XUÂN LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : …./2010/BC- CVA Xuân Hiệp, ngày 03 tháng 11 năm 2010 BÁOCÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Thực hiện công văn số 188/PGDĐT-TH ngày 29/10/2010 V/v đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học của Phòng GD&ĐT Xuân Lộc; Căn cứ kếtquả hội thảo đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học ngày 01/11/2010 của trường TH Chu Văn An, Trường TH Chu Văn An báocáokếtquả hội thảo đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học như sau : I-Việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học. 1.Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học theo Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học: 1.1.Những thuận lợi dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học: Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học cụ thể hóa mục tiêu dạy học ở tiểu học, “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của của môn học mà học cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thực kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học . Là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa , quản lí dạy học, đánh giá kếtquả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục ”. (Trích Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT) Từ những quan điểm trên, cho thấy thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học có những mặt thuận lợi lớn : - Thể hiện tính thống nhất chương trình giáo dục tiểu học trên toàn quốc. Là cơ sở để cho giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung và phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với tình hình thự tế tại lớp, tại địa phương. - Là cơ sở để cho các trường học chủ động ra đề kiểm tra đảm bảo mục tiêu giáo dục của bậc học . Là cơ sở để cán bộ quản lí đánh giá tính hiệu quảquá trình giáo dục của giáo viên hay đơn vị trường học. - Khắc phục được tình trạng quá tải trong dạy học ở tiểu học, ổn định chất lượng dạy học ở tiểu học. Khắc phục được sự chênh lệnh về trình độ giáo dục giữa các vùng miền. - Học sinh chủ động học tập và có thể tự kiểm tra năng lực học tập của mình thông qua chuẩn kiến thức kĩ năng. 1.2. Những khó khăn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học : Giáo viên chưa mạnh dạn thực hiện điều chỉnh dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học. Việc điều chỉnh giáo án, … 1.3. Đánh giá sự phù hợp của Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học đối với khả năng, điều kiện học tập, phát triển của học sinh Nhìn chung chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học là phù hợp với khả năng của các đối tượng học sinh tiểu học. Vì là chuẩn ở mức độ “tối thiểu” cho nên phù hợp ở mức độ trung bình, còn mức độ khá, giỏi chưa thể hiện rõ. 1.4 .Sự chưa phù hợp Vì chuẩn kiến thức kĩ năng ở tiểu học “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu” nên chương trình và sách giáo khoa hiện nay bám sát mức độ này không có định hướng cho công tác phát triển nâng cao cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Cách ra đề kiểm tra Cơng ty CƠNG TY PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (FAST) Tầng 11, Tòa nhà Việt Á, Phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội www.fast.com.vn BÁOCÁOKẾTQUẢĐÀOTẠOTHEONHÂNVIÊN Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 18/01/2016 Stt Mã nhânviên Họ tên nhânviên Bộ phận Vị trí cơng việc Mơn học Điểm Xếp loại Kết ANTK Trần Khánh An Tổ kỹ thuật Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt DAIHV Huỳnh Văn Đại Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt DAINQ Nguyễn Quốc Đại Tổ kỹ thuật Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt DATDT Đồn Tiến Đạt Phòng kỹ thuật Phó phòng Kỹ giao tiếp ứng xử 6/10 Trung bình Đạt DONGHV Hồ Văn Đơng Tổ kỹ thuật Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử HAHM Hồ Mỹ Hà Tổ kinh doanh Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt HIEUDT Đỗ Trung Hiếu Tổ kỹ thuật Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt LINHTT Trần Tùng Linh Tổ kinh doanh Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt MINHHT Huỳnh Thanh Minh Tổ sản xuất Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt Phạm Quốc Nhất Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt 11 PHUONGPV Phạm Văn Phương Tổ kinh doanh Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt 12 TAILA Lê Anh Tài Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt 13 TAINC Nguyễn Chí Tài Tổ kinh doanh Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 6/10 Trung bình Đạt 14 THOTV Trần Văn Thọ Tổ kinh doanh Nhânviên Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt Phòng sản xuất Phó phòng Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt 10 NHATPQ 15 THUANLM Lý Minh Thuận 10/10 Xuất sắc Đạt Ngày tháng năm T rang 1/1 TRƯỞNG PHÒNG NGƯỜI LẬP (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 04/02/2015 14:10:28 1 KẾTQUẢ LAI TẠO, CHỌN LỌC GIỐNG HOA CÚC C07.7 ,C07.16 VÀ HOA ĐỒNG TIỀN G05.76, G05.82 Phạm Xuân Tùng, Tưởng Thị Lý, Cao Đình Dũng, Đinh Thị Hồng Nhung, Đào Trọng Đức, Phạm Thị Lan, Hồ Cao Lộng Ngọc, Chu Thị Phương Loan & ctv Tóm tắt Giống hoa cúc cắt cành C07.7 được chọn lọc từ tổ hợp lai Chevrolet x C05.5, C07.16 từ tổ hợp lai C05.1 x Sunny Yellow, năm 2007, trong điều kiện Đà Lạt. Các khảo nghiệm chính quy tiến hành trong vụ Đông Xuân 2008-2009 và Hè Thu 2009 cho thấy C07.7 và C07.16 là những giống có nhiều triển vọng do có hoa đẹp, khả năng thích ứng tốt với điều kiện địa phương và khả năng chống chịu tốt với ruồi đục lá và rỉ sắt trắng. C07.7 có kiểu hoa bán kép cỡ trung bình, màu đỏ vàng với vòng tâm vàng, sâu. C07.16 có bông hoa kiểu thược dược cỡ trung bình, màu vàng tươi có tâm xanh và sâu. Trong khảo nghiệm sản xuất trên vườn nông hộ vụ Thu Đông 2009 và Đông Xuân 2009-2010, C07.7 và C07.16 đạt điểm cao về mức chấp nhận của người sản xuất và thị trường. Giống hoa đồng tiền G05.76 và G05.82 được chọn tạo tại Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa từ các quần thể lai F1 giữa hai giống thương mại (Lambada và G04.6) và dòng ĐTH1. Các giống này được khảo nghiệm chính quy và khảo nghiệm sản xuất qua bốn vụ tại Đà Lạt về các đặc tính nông học, hình thái và thẩm mỹ chính, khả năng chống chịu ruồi trắng và nấm cổ hoa, năng suất cành hoa và khả năng chấp nhận của thị trường. Kếtquả khảo nghiệm cho thấy các giống mới này cho năng suất cành hoa cao (25-32 cành/m 2 /tháng) với cành hoa cứng, đẹp với tuổi thọ trong bình dài (10 -12 ngày) trong điều kiện bình thường và đáp ứng được cả yêu cầu của người sản xuất và thị hiếu thị trường. Trong điều kiện cả mùa khô (Đông Xuân) và mùa mưa (Xuân Hè và Hè Thu) ở Đà Lạt, các giống đồng tiền mới này đều có khả năng chống chịu khá tốt với ruồi trắng và thối cổ bông, sâu bệnh hại quan trong nhất đối với hoa đồng tiền. Summary Cut flower chrysanthemum variety C07.7 was selected from the cross Chevrolet x C05.5, C07.16 from the cross C05.1 x Sunny Yellow in 2007 under Dalat conditions. Standard evaluation experiments during Winter-Spring season 2008-2009 and Summer-Autumn 2009 showed that C07.7 and C07.16 are promising varieties for their beautiful flowers, good adaptation to the local growing conditions and high level of resistance to leaf miner flies and white rust as compared to several popular imported varieties. C07.7 is a exhibit-spray chrysanthemum with brown-red yellow fringed semi double flowers of the medium sizes with a deep-set yellow center. C07.16 is a exhibit-spray chrysanthemum with bright yellow decorative flowers of the medium size with a deep-set yellow-green center. C07.7 and C07.16 gained high growers’ and market acceptance by test produciton plots at farmers’ gardens in Dalat during the Autumn-Winter 2009 and Winter-Spring 2009-2010. Gerbera varieties G05.76 and G05.82 were selected in 2005 at Potato, Vegetable & Flower Research Center from F1 hybrid populations between two popular commercial varieties (Lambada, G04.6) and an advanced clone (ĐTH1). The 2 varieties were evaluated in standard variety trials and test production plots for major agronomic, morphological and aesthetic characteristics, resistances to greenhouse white flies and collar rot, cut-flower yield and market acceptance for four seasons at Dalat. Results from the evaluation showed that these varieties have high flower yield (25-32 stems/m 2 /month) of strong beautiful flowers with considerably long vase life which are highly acceptable to the growers as well as the market preference. Under the conditions of both dry (Winter-Spring) and rainy seasons (Summer and Autumn-Winter) at Dalat, the new gerberas showed good level of resistance to both the greenhouse white flies and Botrytis collar rot the most important pest and disease of gerberas. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat.) và đồng tiền Mẫu 5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 200 BÁOCÁOKẾTQUẢ THANH TRA Toàn diện :…………………………………………. Kính gửi:……………………………………………………………………. Thực hiện quyết định số …… /QĐ ngày ……. của ……… về việc thanh tra toàn diện trường ………………. Đoàn thanh tra gồm có …… ông (bà) do …… – chức vụ……… làm trưởng đoàn. Đoàn thanh tra đã xây dựng kế hoạch, phương pháp tiến hành thanh tra và tiến hành thanh tra toàn diện trường ……… trong ……. ngày, từ ngày ……. đến hết ngày ……… I. NHỮNG CÔNG VIỆC ĐOÀN ĐÃ TIẾN HÀNH - Công bố quyết định thành lập đoàn, thông báo kế hoạch thanh tra với lãnh đạo nhà trường; - Nghe Hiệu trưởng trường :……… báocáo tình hình và kếtquả thực hiện nhiệm vụ giáo dục của trường. Đoàn thanh tra đã tiến hành chất vấn, trao đổi với lãnh đạo trường; - Trưởng đoàn phân công nhiệm vụ của từng thành viên trong đoàn thực hiện các nội dung công việc thanh tra được quy định trong thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục-Đào tạo về việc hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Kiểm tra hồ sơ về công tác quản lý của trường, của các tổ khối chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức đoàn thể, các bộ phận chức năng; - Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên: hồ sơ chuyên môn, dự giờ thăm lớp. Qua 03 ngày làm việc, căn cứ vào Biên bản thanh tra và đánh giá từng nội dung Đoàn thanh tra báocáokếtquả thanh tra như sau: II.KẾT QUẢ THANH TRA TỪNG NỘI DUNG: 1. Về tổ chức cơ sở giáo dục: a) Số lượng: Ban giám hiệu Tổng số nhà giáo: Nhânviên : So với quy định ( đủ, thiếu ) Mẫu 5: Báocáokếtquả thanh tra CSGD 1 …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. b) Nhận xét về chất lượng đội ngũ: Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Hạn chế : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. 2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Mẫu 5: Báocáokếtquả thanh tra CSGD 2 …………………………………………………………………………………………………………………. 3. Việc thực hiện kế hoạch giáo dục, đào tạo: a). Số lớp và số học sinh, sinh viên ở từng khối và toàn trường KHỐI LỚP SỐ LỚP SỐ HỌC SINH TẠI THỜI ĐIỂM THANH TRA TỶ LỆ BỎ HỌC ĐẾN THỜI ĐIỂM T. TRA TỶ LỆ SO VỚI KẾ HOẠCH ĐẦU NĂM HỌC CỘNG b). Kếtquả xếp loại các giờ dạy do đoàn thanh tra dự - Loại giỏi : đạt tỷ lệ : % - Loại khá : đạt tỷ lệ : % - Loại trung bình : đạt tỷ lệ : % - Loại yếu : đạt tỷ lệ : % c. Kếtquả xếp loại hạnh kiểm học sinh của 3 năm liền kề. Năm …… Năm …… Năm …… SL % SL % SL % d. Kếtquả xếp loại học lực học sinh của 3 năm liền kề. Năm …… Năm …… Năm …… Loại tốt Loại khá Loại trung bình Loại yếu Loại kém SL % SL % SL % e) Nhận xét chung về thực hiện Kế hoạch giáo dục, đàotạo Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ LOAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN “QUẢN LÝ KẾTQUẢĐÀO TẠO” THEO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ LOAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN “QUẢN LÝ KẾTQUẢĐÀO TẠO” THEO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60.48.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phùng Hà Nội - 2011 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 12 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 12 1. Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong hệ thống quản lý kếtquảđàotạo tại trƣờng CĐ Hải Dƣơng 12 1.1 Một số vấn đề về việc tin học hoá quản lý trong trƣờng cao đẳng Hải Dƣơng 12 1.2. Tổng quan về hệ thống thông tin kếtquảđàotạo tại trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng.13 1.3. Mục đích của đề tài 14 1.4. Xác định yêu cầu nghiệp vụ quản lý kếtquảđàotạo 14 1.4.1 Mô tả nghiệp vụ 14 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng 15 1.4.3 Tổng quát về công tác quản lý kếtquảđàotạo tại trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng 17 CHƢƠNG 2 19 CƠ SỞ NỀN TẢNG KHOA HỌC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRONG KỸ NGHỆ PHẦN MỀM HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 19 2.1 Vai trò của phân tích và thiết kế hệ thống 19 2.2 Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống 20 2.3 Tổng quan về cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng 22 2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận của lập trình truyền thống 22 2.3.2 Cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng 22 2.3.2.1 Phƣơng pháp lập trình hƣớng đối tƣợng 22 2.3.2.2 Phân tích và thiết kế hƣớng đối tƣợng 24 2.3.3 So sánh Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng đối tƣợng với phƣơng pháp tiếp cận truyền thống (phƣơng pháp tiếp cận hƣớng cấu trúc) 27 2.4. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) 28 2.4.1. Giới thiệu tổng quát về UML 28 2.4.2. Các khối xây dựng (building blocks) cơ bản của ULM 33 2.4.3. Một số khái niệm cơ bản trong UML 39 2.4.4 Các quy tắc ngữ nghĩa của UML 42 2.4.5 Các cơ chế chung trong UML 42 2.4.6 Các quy tắc ràng buộc và suy diễn 43 2.5 Quá trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng 43 CHƢƠNG 3 45 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KẾTQUẢĐÀOTẠOTHEO PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 45 3.1. Phân tích các chức năng của hệ thống 45 3.2 Phân tích các ca sử dụng 46 3.2.1 Các Actor của hệ thống 46 3.2.2 Danh sách các ca sử dụng 47 7 3.2.3. Mô hình các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng mô hình miền 48 3.2.3.1. Mô tả ca sử dụng gói “quản lý ngƣời dùng” 49 3.2.3.2. Mô tả ca sử dụng quản lý dữ liệu hồ sơ sinh viên 53 3.2.3.3. Mô tả ca sử dụng gói phân lớp cho sinh viên 56 3.2.3.4. Mô tả ca sử dụng gói quản lý học kỳ 58 3.2.3.5. Mô tả ca sử dụng gói quản lý nhập điểm cho sinh viên 60 3.2.3.6. Mô tả ca sử dụng gói phân loại sinh viên 63 3.2.3.7. Mô tả ca sử dụng gói quản lý năm học 64 3.2.3.8. Mô tả ca sử dụng gói quản lý thi tốt nghiệp 66 3.2.3.9. Mô tả ca sử dụng gói danh sách sinh viên tốt nghiệp 67 3.3 Mô hình lớp 69 3.3.1 Vấn đề xác định lớp 69 3.3.2 Xây dựng biểu đồ lớp trong pha phân tích 70 3.3.2.1. Xác định các danh từ và động từ. 70 3.3.2.2 Xác định các lớp trong hệ thống 70 CHƢƠNG 4 72 THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KẾTQUẢĐÀOTẠOTHEO PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 72 4.1. Kiến trúc hệ thống quản lý kếtquảđàotạo 72 4.1.1. Đặc tả kiến trúc hệ thống 72 4.1.2. Giải pháp công nghệ 72 4.2 Biểu đồ cộng tác của các ca sử dụng 73 4.3 Biểu đồ trình tự thực thi các ca sử dụng 79 4.4 Biểu đồ thành phần 92 4.5 Biểu đồ triển khai 93 CHƢƠNG 5 94 CÀI ĐẶT CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KẾTQUẢĐÀOTẠO 94 5.1 Ngôn ngữ lập trình C# 94 5.2 Hệ quản trị CSDL SQL 96 5.2.1 Các module chƣơng trình 96 5.3. Thiết kế các Form 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 3 BẢNG TỪ VIẾT TẮT 1. Tiếng Anh CASE (Computer Aided Software Engineering) Kĩ nghệ phần mềm có máy tính trợ giúp CBD (Component Based Developemnt) Phát triển phần mềm hƣớng thành phần IT (Information TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN HÒA TỔ KHỐI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vĩnh Trạch Đông, ngày tháng năm 2016 BÁOCÁOKết thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 Tôi tên: sinh năm Chức vụ: Nhiệm vụ phân công: Danh hiệu đăng ký thi đua năm học 2015 – 2016: Nội dung đăng ký công trình phần việc đổi : Kết thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016: 1- Duy trì sĩ số : Sĩ số lớp đầu năm chuyển chuyển đến bỏ học sĩ số cuối học kì Tỉ lệ % trì sĩ số 2- Chất lượng: Tổng số học sinh: đầu năm: em; cuối năm HS hoàn thành chương trình lớp học đạt : / đạt tỉ lệ % Số HS lưu ban: / đạt tỉ lệ % Tổng số học sinh khen thưởng: : / đạt tỉ lệ % 3- Ngày công: - Tổng số ngày nghỉ năm học (kể ngày dạy, ngày sinh hoạt chuyên môn, ngày họp, …) : ngày; có phép ngày; không phép: ; - Số lần trễ năm: lần; sớm so với quy định lần - Tự đánh giá ngày công (mức độ tốt, khá, trung bình, chưa đảm bảo) : ……………………………………………………………………………………… 4- Hồ sơ sổ sách: - Mức độ hoàn thành (tốt, khá, hoàn thành, chưa hoàn thành) - Trình ký hay trễ so với quy đinh ; số lần ký trễ hồ sơ so với quy định lần - Chế độ báocáo : (đúng quy định, trễ so với quy định) ……………………; số lần báocáo trễ : ………………… ; + Độ xác : xác : không xác : không xác : 5- Công tác chủ nhiệm: - Số học sinh giáo viên đến gia đình thăm hỏi: - Số học sinh có góc học tập: ………………………………………………… - Tỉ lệ học sinh chuyên cần : ………………………………………………… - Nề nếp lớp (Tốt, khá, trung bình, chưa đạt) - Vận động xã hội hóa lớp năm (Tiền + vật chất, quy thành tiền) đồng - Số học sinh tham gia bảo hiểm thân thể : ……………./…………em - Số học sinh BHYT : ……………/ ……… em, đạt tỉ lệ …….% tự mua : … em, cấp …… em 6- Phong trào thi đua năm học: TT TÊN PHONG TRÀO Số lượt tham gia Đạt giải cấp trường I II III KK Số lượt tham gia Đạt giải cấp TP I II III KK Số lượt tham gia Đạt giải cấp Tỉnh - Thành tích khác (nếu có): - Tổng số tiết dự : ; - Thao giảng: xếp loại tiết 1: ; tiết 2: ; - Dạy chuyên đề : cấp tổ : ……………………………………………………… * So với tiêu đầu năm : đạt tất tiêu ; chưa đạt tiêu ; tiêu chưa đạt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7- Tự đánh giá xếp loại cuối năm 2015 - 2016: - Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Xếp loại công chức, viên chức : - Mức độ hoàn thành công trình phần việc đổi : - Đạt danh hiệu thi đua cuối năm: 8- Kiến nghị NGƯỜI BÁOCÁO Tổ trưởng