Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
263,45 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Vị trí vai trò của phân tích tiền lương,thu nhập 1.Khái niệm - Tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định + Tiền lương danh nghĩa: là số tiền người lao động nhận được từ quá trình lao động,phụ thuộc vào năng suất lao động,hiệu quả công việc,trình độ và kinh nghiệm của người lao động +Tiền lương thực tế: là số lượng hàng hóa tiêu dung và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động có thể mua từ tiền lương danh nghĩa Như vậy,tiền lương thực tế là mục đích lao động chính của người lao động,cũng chính là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách tiền lương,thu nhập của doanh nghiệp - Thu nhập là tổng số tiền mà người lao động nhận được trong một thời gian nhất định,từ các nguồn khác :tiền lương,tiền thưởng,các khoản phụ cấp,trợ cấp,từ kinh tế phụ gia đình,từ các nguồn khác như gửi tiết kiệm,quà biếu… - Phân tích tiền lương,thu nhập của người lao động là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao tiền lương,thu nhập cho người lao động 2.Vai trò của phân tích tiền lương, thu nhập của người lao động a.Vai trò tiền lương ,thu nhập đối với người lao động Tiền lương là nguồn thu chủ yếu của người lao động trong các doanh nghiệp,các tổ chức.Trên phương diện quản lý,tiền lương được ví như một đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động b.Vai trò phân tích tiền lương,thu nhập người lao động Làm cơ sở để điều tiết thu nhập và mức sống của các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện công bằng trong phân phối 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II.Phân tích tiền lương 1.Khái niệm và phân loại quỹ tiền lương a)Khái niệm: Quỹ lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho người lao động ở cơ quan, doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. b)Phân loại: Căn cứ vào vị trí và vai trò của từng bộ phận tiền lương chia làm 2 loại • Quỹ lương cố định: là quỹ lương được tính dựa vào hệ thống thang bảng lương.Phần này tương đối ổn định, ít phụ thuộc vào kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trừ trường hợp tăng giảm số người làm việc hoặc tăng giảm trình độ lành nghề bình quân. • Quỹ lương biến đổi:bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Số: / QĐ-VP , ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH (V/v: Ban hành quy chế lương thu nhập cho CNV) - Căn chứng nhận đăng ký kinh doanh số: ; - Căn vào điều lệ hoạt động Cty - Căn vào tình hình hoạt động thực tế Công ty; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo định này: 1/- Quy chế tiền lương thu nhập 2/- Quy định chế độ công tác phí Điều 2: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ./ / Những quy định trước trái với định bãi bỏ Điều 3: Các phòng, ban toàn thể công nhân viên Công Ty Quyết định thi hành./ Nơi nhận: - Như điều “để thi hành” - Các TV HĐQT - Lưu VT Giám đốc QUY CHẾ THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO CNV CÔNG TY PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I./ Đối tượng phạm vi áp dụng: Quy chế áp dụng cho tất công nhân viên (viết tắt CNV) làm việc Cty II./ Nguyên tắc phân phối: Triệt để tôn trọng sách Nhà nước lao động tiền lương, bao gồm bảng lương, thang bảng lương ban hành kèm theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, văn pháp luật quy định chế độ phụ cấp việc trích BHXH, BHYT Nhà nước quy định Tiền lương hàng tháng CNV ghi vào sổ lương Công ty theo quy định Tiền lương gắn với lực thực tế, trách nhiệm, suất chất lượng, hiệu công việc đơn vị cá nhân người lao động Khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao lực, khả lao động đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ Công ty III./ Nâng bậc lương hạ bậc lương: I.1/ Việc thay đổi bậc lương nhân viên thực trường hợp sau: - Thay đổi mức lương thay đổi cấp bậc vị trí công việc - Thay đổi mức lương nâng lương định kỳ hay - Thay đổi mức lương vi phạm kỷ luật - Công ty thay đổi thang bậc lương I.2/ Nâng lương định kỳ: - Tất CNV Công ty có đủ điều kiện Công ty xét nâng lương định kỳ 02 năm lần - Điều kiện để xét nâng lương định kỳ: + Có thời gian làm việc liên tục Công ty 01 năm từ ngày xếp lương lần cuối + Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế, quy định, quy trình làm việc + Hoàn thành tốt nhiệm vụ, sai sót gây hậu lớn + Không vi phạm pháp luật, thể tư cách cá nhân tốt, không làm ảnh hưởng đến uy tính quyền lợi Công ty I.3/ Nâng lương đặc cách: - Trong trình hoạt động, nhân viên có thành tích bật, có cống hiến xuất sắc, đưa thực sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh có giá trị Ngoài việc khen thưởng, Ban Giám đốc Công ty nâng lương cho cá nhân trước thời hạn - Nhân viên Công ty xét nâng lương vượt bậc thứ tự, tối đa không bậc thang bậc lương I.4/ Hạ bậc lương: - Công ty hạ bậc lương CNV vi phạm quy định đây: + Không chấp hành nghiêm nội quy, quy chế, quy định, quy trình làm việc + Không hoàn thành nhiệm vụ giao, có sai sót gây hậu lớn + Có tư cách đạo đức cá nhân không tốt làm ảnh hưởng đến uy tín quyền lợi Công ty I.5/ Những trường hợp Công ty điều chỉnh lương diện rộng: - Do mức sống thu nhập xã hội thay đổi Nhà nước quy định bắt buộc thực theo tình hình trượt giá, biến động kinh tế - Do kết họat động sản xuất kinh doanh Công ty phát triển cho phép điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế PHẦN II THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO CNV GẮN VỚI KẾT QUẢ LAO ĐỘNG I/ Các khoản tiền lương phụ cấp lương cho CNV toán hàng năm Công ty gồm: - Tiền lương hàng tháng quy hợp đồng lao động - Tiền lương suất quý, năm II/ Thanh toán tiền lương hàng tháng cho CNV gắn với kết lao động: Vtháng = V1 + V2 Trong đó: Vtháng: Tiền lương nhận hàng tháng V1: Tiền lương cố định theo quy định hợp đồng lao động V3: Tiền lương biến động theo mức độ phức tạp công việc lực thực tế V4: Tiền lương theo kết thực công việc giao II.1 Tiền lương V1: Tiền lương cố định theo hệ số cấp bậc xác định theo thang lương, bảng lương Nhà nước quy định Tất CNV Công ty toán tiền lương V1 kể thời gian nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương (Hcb x TLtt) V1 = X Số ngày công tháng Số ngày công làm việc thực tế tháng Trong đó: Hcb: Là hệ số lương cấp bậc CNV theo thang bảng lương Nhà nước quy định ghi rõ hợp đồng lao động định nâng lương, định bổ nhiệm TLtt: Là mức lương tối thiểu Công ty đuợc xác định thời kỳ II.2- Tiền lương V2- Bao gồm khoản phụ cấp lương: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động (Được xác định bảng hệ số phụ cấp sau): Bảng hệ số phụ cấp Đơn vị tính: đồng Chức danh Hệ số Số tiền Giám đốc 1.0 450,000 Phó Giám đốc 0.8 360,000 Kế toán trưởng 0.8 360,000 Kế toán 0.5 225,000 Thủ quỹ 0.5 225,000 Kỹ thuật 0.3 135,000 Bảo vệ 0.3 135,000 Phụ cấp chức vụ Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp lưu động Giám đốc 0.6 270,000 Phó Giám đốc 0.4 180,000 Trưởng phòng 0.4 180,000 Nhân viên kinh doanh 0.4 180,000 Tiền lương V2 xác định sau: (PC trách nhiệm, chức vụ, lưu động) X TLtt V2 = Số ngày công làm việc tháng Số ngày công làm việc X thực tế tháng II.3 Tiền lương V3: Tiền lương biến động theo mức độ phức tạp công việc lực thực tế CNV II.3.1- Năng lực thực tế người lao động là: Căn vào khả hoàn thành công việc đuợc giao, vào khả học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, vào ý thức trách nhiệm, tính tự giác sẳn sàng đảm đương công việc vị trí công việc ... Câu 01: Phân tích các mục tiêu, động lực trong quản lý. Liên hệ vấn đề tiền lương và thu nhập và nêu giải pháp ? BÀI LÀM Trong hoạt động quản lý thì mục tiêu và động lực là hai vấn đề quan trọng nhất, quyết định sự vận động và phát triển của hệ thống quản lý. Nắm vững khái niệm, bản chất, vai trò của mục tiêu, động lực và mối quan hệ của chúng, nhà quản lý sẽ biết cách tác động hiệu quả nhằm thúc đẩy hệ thống nhanh chóng đạt được những mục tiêu đã được xác định. Mục tiêu của quản lý là trạng thái tương lai mà chủ thể mong muốn đạt được trong quá trình vận động của hệ thống tại thời gian và không gian xác định. Nó là tiêu đích mà mọi hoạt động của hệ thống hướng tới, nó định hướng và chi phối sự vận động của toàn bộ hệ thống quản lý. Mục tiêu quản lý phải được xác định trước để chi phối, dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng quản lý trong toàn bộ quá trình hoạt động. Việc xác định mục tiêu trong quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ hệ thống quản lý bởi vì nếu xác định mục tiêu sai, mọi hoạt động của hệ thống sẽ trở thành vô nghĩa, thậm chí gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vai trò của mục tiêu trong quản lý thể hiện hai mặt : tĩnh và động. Về mặt tĩnh, khi xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi thì nhà quản lý đặt chúng làm nền tảng của kế hoạch nhằm xây dựng hệ thống quản lý. Về mặt động, các mục tiêu quản lý không phải là những điểm mốc cố định mà là linh hoạt phát triển hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức với những kết quả mong đợi ngày càng cao hơn trên cơ sở xem xét các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có của tổ chức. Mục tiêu của quản lý phải đảm bảo tính liên tục và kế thừa của hệ thống; nội dung phải rõ ràng, cụ thể bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu; phải tiên tiến, thể hiện sự phấn đấu của các thành viên, sự phát triển của hệ thống đồng thời nó cũng phải xác định rõ về mặt thời gian Mục tiêu quản lý có nhiều loại, nhiều cấp, nhiều thứ bậc với những khoảng thời gian khác nhau: có mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị và mục tiêu xã hội; có mục tiêu cấp thấp và mục tiêu cấp cao; mục tiêu lâu dài và mục tiêu trước mắt, mục tiêu chủ yếu và mục tiêu thứ yếu… . Trong các mục tiêu quản lý, mục tiêu cấp thấp phải phục tùng, thống nhất và định hướng vào mục tiêu cấp cao; mục tiêu ngắn hạn phải thống nhất và định hướng vào mục tiêu lâu dài. Vì vậy, việc cụ thể hóa hệ thống mục tiêu và bảo đảm sự thống nhất của hệ thống mục tiêu là trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp nhằm tránh tình trạng rối loạn mục tiêu, mục tiêu cấp thấp và mục tiêu trung gian sẽ không hướng vào mục tiêu cuối cùng. Trong hệ thống mục tiêu đó, con người luôn là mục tiêu lớn nhất, bao trùm nhất của tất cả mọi lĩnh vực quản lý. Còn động lực trong quản lý là những yếu tố quyết định sự vận động, phát triển của toàn bộ hệ thống quản lý nhằm hướng đến các mục tiêu đã xác định. Động lực là “cái thúc đẩy làm cho biến đổi và phát CÔNG TY …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……………………. Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------oOo------ Số: 10 / QĐ-VP Tp…… , Ngày ……….tháng ………. năm QUYẾT ĐỊNH (V/v: Ban hành quy chế lương và thu nhập cho CNV) - Căn cứ chứng nhận đăng ký kinh doanh số:…………………………………………………; - Căn cứ vào điều lệ hoạt động của Cty …………………………………………………… - Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của Công ty; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này: 1/- Quy chế tiền lương và thu nhập 2/- Quy định chế độ công tác phí Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày… /…/…. Những quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3: Các phòng, ban và toàn thể công nhân viên trong Công Ty …………………căn cứ Quyết định thi hành./. Nơi nhận: Giám đốc - Như điều 3 “để thi hành” - Các TV HĐQT - Lưu VT http://luatminhgia.vn - 1 - QUY CHẾ THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO CNV CÔNG TY …………………. PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I./ Đối tượng và phạm vi áp dụng: Quy chế này áp dụng cho tất cả công nhân viên ( viết tắt là CNV ) đang làm việc tại Cty…. II./ Nguyên tắc phân phối: 1. Triệt để tôn trọng chính sách của Nhà nước về lao động tiền lương, bao gồm bảng lương, thang bảng lương ban hành kèm theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định, các văn bản pháp luật quy định về các chế độ phụ cấp và việc trích BHXH, BHYT do Nhà nước quy định. 2. Tiền lương hàng tháng của CNV được ghi vào sổ lương của Cty theo quy định 3. Tiền lương được gắn với năng lực thực tế, trách nhiệm, năng suất chất lượng, hiệu quả công việc của đơn vị và cá nhân người lao động. 4. Khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao năng lực, khả năng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ của Công ty. III./ Nâng bậc lương và hạ bậc lương: I.1/ Việc thay đổi bậc lương nhân viên được thực hiện trong các trường hợp sau: - Thay đổi mức lương do thay đổi cấp bậc vị trí công việc. - Thay đổi mức lương do được nâng lương định kỳ hay đặc cách. - Thay đổi mức lương do vi phạm kỷ luật. - Công ty thay đổi thang bậc lương. I.2/ Nâng lương định kỳ: - Tất cả CNV trong Công ty có đủ điều kiện sẽ được Công ty xét nâng lương định kỳ 02 năm một lần. - Điều kiện để được xét nâng lương định kỳ: + Có thời gian làm việc liên tục tại Công ty ít nhất 01 năm từ ngày được xếp lương lần cuối. http://luatminhgia.vn - 2 - + Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế, quy định, quy trình làm việc. + Hoàn thành tốt nhiệm vụ, không có sai sót gây hậu quả lớn. + Không vi phạm pháp luật, thể hiện tư cách cá nhân tốt, không làm ảnh hưởng đến uy tính và quyền lợi của Công ty. I.3/ Nâng lương đặc cách: - Trong quá trình hoạt động, những nhân viên có thành tích nổi bật, có những cống hiến xuất sắc, đưa ra và thực hiện được những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh có giá trị. Ngoài việc được khen thưởng, sẽ còn được Ban Giám đốc Công ty nâng lương đặc cách cho cá nhân đó trước thời hạn. - Nhân viên có thể được Công ty xét nâng lương vượt bậc thứ tự, nhưng tối đa không quá 2 bậc trong thang bậc lương. I.4/ Hạ bậc lương: - Công ty sẽ hạ bậc lương đối với CNV nào vi phạm các quy định dưới đây: + Không chấp hành nghiêm nội quy, quy chế, quy định, quy trình làm việc. + Không hoàn thành nhiệm vụ được giao, có sai sót gây hậu quả lớn. + Có tư cách đạo những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp I .Tiền l ơng và bản chất của tiền lơng I.1. Tiền lơng * Theo quan điểm của các nhà kinh tế học t sản Trong xã hội t bản sức lao động của con ngời đợc coi là hàng hoá, là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là tiền công hay tiền công chính là giá cả của sức lao động. Tuy nhiên, trong xã hội t bản chủ nghĩa, mọi t liệu sản xuất đều thuộc sở hữu của giai cấp t sản, ng ời lao động chỉ có sức lao động là thật sự của bản thân mình. Vì nhu cầu tồn tại, họ phải bán sức lao động với giá cả bị chi phối bởi ý chí của chủ t bản thuê lao động. Do vậy tiền công cha hoàn toàn là giá trị của sức lao động theo đúng nghĩa của nó, giá trị sức lao động phải đợc xác định trên thị trờng theo quy luật cung cầu. Dới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì : Tiền công (dới TBCN) không phải là giá cả hay giá trị sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động 1 1 . Đó là một thực tế mà giai cấp t sản luôn luôn che dấu để thực hiện việc bóc lột của mình đối với ngời lao động. * Theo quan điểm của các nhà kinh tế theo học thuyết Mác- Lênin .Về thực chất tiền lơng dới CNXH là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với số lợng và chất l ợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất 1 1 (1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81 (1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81 sức lao động 2 2 . Nói chung khái niệm trên về tiền lơng hoàn toàn thống nhất với quan hệ sản xuất và cơ chế phân phối của nền kinh tế kế hoạch tập trung XHCN. Theo quan điểm đó, tiền lơng dới CNXH có những đặc điểm sau: Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động vì trong xã hội XHCN sức lao động không phải là hàng hoá, tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối d- ới chủ nghĩa xã hội. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất l ợng lao động của công nhân đã hao phí, đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến địa phơng, đợc nhà nớc thống nhất quản lý. Chuyển sang kinh tế thị trờng, sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót của những nhận thức trên về vai trò của yếu tố sức lao động và bản chất tiền lơng, đó là : Vì không coi sức lao động là hàng hoá nên tiền lơng không phải là tiền trả cho giá trị sức lao động, không phải là ngang giá sức lao động theo quan hệ cung cầu. Thị trờng sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù quan hệ thuê m ớn lao động đã manh nha hình thành ở một số địa phơng nhng không đ ợc nhà nớc công nhận. Trong khu vực kinh tế nhà nớc, áp dụng chính sách biên chế suốt đời, nhà nớc bao cấp tiền lơng, việc trả lơng trong doanh nghiệp không gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lơng đợc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân nên chế độ phân phối tiền lơng lại phụ thuộc vào nhà nớc. Theo cơ chế phân phối đó, thu nhập quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều, [...]... 50 % lương theo bậc Gồm 10 bậc lương - Nhân viên loại 3 là: Thư ký hành chánh, tiếp tân, gồm 10 bậc lương - Nhân viên loại 4 là: nhân viên giao nhận, nhân viên bảo vệ, nhân viên bán hàng, chỉ có 7 bậc lương - Đối với nhân viên bán hàng, trong trường hợp hưởng theo % doanh thu thì chỉ áp dụng mức 50 % lương theo bậc - Nhân viên loại 5 là: nhân viên tạp vụ, chỉ có 7 bậc lương - Công ty chia bậc lương. .. Ngạch nhân viên gồm 5 mức nhân viên khác nhau - Trưởng phòng loại 1 là Trưởng phòng bán hàng - Trợ lý Giám đốc, Trưởng phòng loại 2 là Trưởng phòng nhân sự, tài chính kế toán - Nhân viên loại 1 là: Thư ký Giám đốc, kế toán tổng hợp Gồm 10 bậc lương - Nhân viên loại 2 là: nhân viên kế toán, nhân viên nhân sự, nhân viên kinh doanh - Đối với nhân viên kinh doanh, trong trường hợp hưởng theo % doanh thu. .. Giám đốc Công ty xem xét, quy t định./ Giám đốc Nguyễn Văn A Mẫu số 2: Quy chế tiền lương, thưởng, chế độ cho cán bộ, công nhân viên CÔNG TY -Số: /QĐ- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo - , ngày tháng năm QUY T ĐỊNH (V/v: Ban hành quy chế lương, thưởng, chế độ cho cán bộ, CNV) - Căn cứ chứng nhận đăng ký kinh doanh số: ; - Căn cứ vào điều... lương khoán nghỉ trên 3 ngày/tháng thì thời gian vượt quá không được tính lương 3 Ngạch, bậc lương: - Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng cho công nhân viên toàn công ty là mức lương 3.100.000 VNĐ/tháng, trong trường hợp công nhân viên làm đủ số ngày công trong tháng - Công ty chia làm 02 ngạch là ngạch quản lý và ngạch nhân viên, - Ngạch quản lý gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng 1, Trưởng... xã hội thừa nhận, bãi bỏ các quy định trước đây trái với quy chế này 3 Công ty vận dụng Nghị định Số 122/2015/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng để xếp lương cơ bản cho người lao động 4 Trong mọi trường hợp chưa quy định trong quy chế này sẽ thực hiện quy định của Nhà nước về chính sách tiền lương, tiền công 3.2 Nguyên tắc phân phối: 1 Việc phân phối tiền lương, gắn liền với năng suất chất... tháng Lương thời gian áp dụng cho nhân viên văn phòng và CNV làm việc hành chánh tại các bộ phận khác - Trả lương SẢN PHẨM: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm ra - Trả lương KHOÁN: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc phải hoàn thành Mức lương khoán áp dụng cho các cấp quản lý của công ty - Mức lương THỬ... PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Quy chế thanh toán tiền lương cho CNV áp dụng tại Công Ty kể từ ngày Tất cả các quy định trước đây trái với quy chế này đều bãi bỏ - Phòng tổ chức nhân sự và Phòng tài chính kế toán có trách nhiệm phổ biến quy chế này đến từng CNV trong Công ty - Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh ngoài các quy định nêu trên thì Phòng tổ chức nhân sự, Phòng kế toán sẽ tập... của Công ty - Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của Công ty; QUY T ĐỊNH CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục đích - Việc trả lương, trả thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận, nhằm khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Đảm bảo đời sống cho CNV Công ty yên tâm công. .. Tiền lương trả cho người lao động Mỗi tháng một lần, vào ngày 05 đến ngày 10 của tháng Đối với lương sản phẩm, được trả làm hai lần (mỗi lần trả sau khi kết toán số lượng vào ngày 15, ngày 30 của tháng, lương sản phẩm được trả chấm nhất không quá 7 ngày sau ngày kết toán CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ VÀ THỦ TỤC XÉT NÂNG LƯƠNG 1 Về chế độ xét nâng lương: Mỗi năm, lãnh đạo Công ty xét nâng lương cho CNV một lần vào... doanh của công ty và các cá nhân người lao động theo đúng quy định của Nhà nước 2 Việc trả lương cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh chung của đơn vị và mức độ đóng góp của người lao động theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, làm công việc gì, chức vụ gì hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó Khi thay đổi công việc , thay đổi chức vụ thì hưởng lương theo công việc