1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

31 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 770 KB

Nội dung

Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Trang 1

CHÀO MỪNG

THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP

11TN1

GV : Trương Thị Lệ Duyên

Trang 4

Hai đoạn clip trên đã vận dụng thao tác lập luận nào

mà chúng ta đã được học?

Trang 5

Đáp án:

1 Thao tác lập luận phân tích: Việc sử dụng facebook

cuả giới trẻ hiện nay

2 Thao tác lập luận so sánh : Tình yêu ngày xưa và tình yêu ngày nay

Trang 6

Tiết 45LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢPCÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ

SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Trang 7

Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

- Nắm được khái niệm, mục đích, phương thức và tác dụng của

thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong bài văn NLXH và NLVH.

Trang 8

I.Ôn tập kiến thức:

• 1 Thao tác lập luận phân tích:

Phân tích là ………….đối tượng thành các yếu tố

bộ phận để xem xét …………., hình thức và mối quan hệ ……… cũng như ………… của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối

tượng

Phân tích bao giờ cũng gắn liền với……… Đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận

chia nhỏ

nội dung

tổng hợp

Trang 9

2 Thao tác lập luận so sánh

•So sánh là ………… …….hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự ………… và ……… nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy

Trang 10

Thao

tác Lập luận phân tích Lập luận so sánh

Khái

niệm

-Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành

các yếu tố bộ phận để xem xét nội

dung, hình thức và mối quan hệ bên

trong cũng như bên ngoài của chúng,

rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của

đối tượng

-Phân tích bao giờ cũng gắn liền với

tổng hợp Đó là bản chất của thao tác

phân tích trong văn nghị luận

- So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy

-Có hai kiểu so sánh: Tương đồng (chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau)

Đặc

điểm

-Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm

về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối

quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng

(sự vật, hiện tượng)

-Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành

nhiều yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ

nhất định

-Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng

khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan

hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể

toàn vẹn, thống nhất.

-Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động

và có sức thuyết phục

-Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)

Trang 11

II LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1 : Nhận diện việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh:

BÀI TẬP 1 (SGK TRANG 120)

Trang 12

BÀI TẬP 1. (SGK TRANG 120)

Văn bản trong SGK.

Chớ tự kiêu tự đại Tự kiêu tự đại là khờ dại Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của

nó rộng và sâu Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp, nhỏ Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.

(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)

Trang 13

Đoạn văn sử dụng những thao tác lập

luận nào?

Trang 14

Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập luận

phân tích và so sánh

Trang 15

BÀI TẬP 1. (SGK TRANG 120)

Nhóm 2 Chỉ ra thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn?

so sánh trong đoạn văn?

Trang 16

BÀI TẬP 1. (SGK TRANG 120)Nhóm 2

1 Đối tượng so sánh

là gì và đối tượng được so sánh là gì?

2 Có những kiểu so sánh nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn ? chỉ ra các kiểu đó?

Nhóm 1 1.Nội dung chính

được nghị luận trong đoạn văn là

gì? Nói về tính cách gì của con

người ? 2.Tác giả đã phân tích

tính cách đó như

thế nào

Nhóm 3 1.Trong hai thao tác đó thao tác

nào giữ vai trò chủ đạo? thao

tác nào giữ vai trò bổ trợ?

Việc vận dụng hai thao tác đó

trong đó một thao tác giữ vai

trò chủ đạo, một thao tác giữ

vai trò bổ trợ có tác dụng gì?

2 Hai thao tác được kêt hợp với

nhau như thế nào?

Trang 17

a.TTLL phân tích:

- Nội dung chính: Bàn về tính tự kiêu tự đại

- Phân tích:

+“tự kiêu tự đại là khờ dại”

+ “tự kiêu tự đại là thoái bộ”

b.TTLL so sánh:

- “mình hay” >< “nhiều người hay hơn mình”.

- “sông to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”.

- “độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó hẹp

và nhỏ”

=> Đó là so sánh tương phản.

- “người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn”

=> Đó là so sánh tương đồng.

Trang 18

c.Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác:

- Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ

đạo, thao tác LL so sánh có vai trò bổ trợ

để việc phân tích được rõ ràng hơn.

- Hai thao tác được kết hợp với nhau một

cách hài hòa, lô gíc và khéo léo

- Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp

nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự

đại”.

Trang 19

d.Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác:

- Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên

sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc.

- Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn

bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại

Trang 20

KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1

Qua bài tập 1, các em rút ra điều gì về kết hợp

các TTLL phân tích và so sánh trong văn nghị luận?

Trang 21

KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1

- Hai thao tác lập luận phân tích và so sánh

có thể kết hợp với nhau trong một đoạn

văn, bài văn nghị luận

- Thường chỉ có một thao tác lập luận giữ vai trò chủ đạo, thao tác còn lại giữ vai trò

bổ trợ

- Tùy vào nội dung, mục đích nghị luận mà linh hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các thao tác

Trang 22

2 Bài tập 2: Luyện tập tạo lập văn bản có sử dụng kết

hợp hai thao tác lập luận phân tích và so sánh:

BÀI TẬP 2 (SGK TRANG120)

Trang 24

GỢI Ý TRÌNH BÀY

- Chủ đề em chọn là gì?

- Viết luận điểm nào?

- Chọn TTLL nào là chính, TTLL nào là

phụ?

- Chỉ ra các TTLL đó trong

đoạn văn?

Trang 25

Rút kinh nghiệm

- Các em đã rút ra được kinh nghiệm

gì khi tạo lập các

văn bản đó?

Trang 26

BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG

Từ việc vận dụng kết hợp các TTLL, em rút ra kinh nghiệm gì trong cuộc sống hàng ngày?

Trang 27

KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG

- Trong làm văn nghị luận nói riêng và

trong giao tiếp hàng ngày nói chung

cần biết vận dụng kết hợp giữa phân

tích và so sánh.

- Khi làm công việc gì cần phải biết vận

dụng kết hợp nhiều thao tác khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt

hiệu quả cao nhất.

Trang 28

Bài tập về nhà

• a, Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích

và so sánh để viết đoạn văn trình bày một

luận điểm khác ở dàn ý mà anh chị đã xây

dựng

• b, Viết một văn bản nghị luận ngắn về một

phẩm chất của người học sinh trong đó vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so

sánh,

• c, Sưu tầm những đoạn văn hay, ở đó tác giả

đã thành công trong việc vận dụng kết hợp

các thao tác phân tích và so sánh

Trang 29

3 Bài tập về nhà:

Đề bài: Viết một văn bản nghị luận ngắn bàn về

một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh?

Gợi ý:

- Em quan tâm đến phẩm chất nào của người học sinh?

- Bài viết của em có những luận điểm nào?

- Em sẽ chọn thao tác lập luận nào chính, thao

tác lập luận nào hỗ trợ?

Trang 30

Chuẩn bị bài mới

Soạn và đọc trước bài

“Hạnh phúc của một tang gia” (Trích

Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)

Trang 31

Tập thể lớp 11TN1và Giáo viên

Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo

Đã về dự tiết học này!

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w