THAM VẤN CÔNG CHÚNG: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY ĐỊNH

13 132 0
THAM VẤN CÔNG CHÚNG: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAM VẤN CÔNG CHÚNG: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY ĐỊNH Nguyễn Đức Lam1 ĐẶT VẤN ĐỀ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) năm 2008 quy định rõ ràng hơn, hợp lý tham gia công chúng quy trình lập pháp/lập quy Tuy nhiên, qua gần năm thi hành Luật, chế thu hút tham gia chủ thể khác vào quy trình lập pháp bộc lộ điểm vướng mắc, bất cập Việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế vấn đề cần thiết, gắn với việc sửa đổi, bổ sung, hợp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND 2004 Đến nay, dự thảo Luật Ban hành văn pháp luật tiếp tục hoàn thiện để trình Quốc hội kỳ họp thứ Trong bối cảnh vậy, viết đánh giá thực trạng lấy ý kiến nhân dân vào hình thức văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Trên sở đó, viết đề xuất số kiến nghị thiết kế quy định tham vấn dự thảo Luật Ban hành văn pháp luật Khái niệm tham vấn công chúng Theo từ điển Tiếng Việt, “tham vấn” hỏi phát biểu ý kiến để tham khảo (thường nói vấn đề quan trọng)2 Về chất, “tham vấn” bao hàm “lấy ý kiến”, “lấy ý kiến đối tượng” (chịu tác động văn bản) thuật ngữ sử dụng thức VBQPPL So với từ “lấy ý kiến” từ “tham vấn” thể rõ mục đích hoạt động hỏi ý kiến để tham khảo không hỏi, lắng nghe mà trao đổi, thảo luận để từ cân nhắc, nghiên Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc hội Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2010 cứu, xem xét tiếp thu Ngoài ra, từ “tham vấn” thể tham gia ý kiến công chúng từ hai chiều: từ phía chủ động quan Nhà nước lấy ý kiến người dân từ phía người dân chủ động phát biểu ý kiến với quan Nhà nước I THỰC TRẠNG LẤY Ý KIẾN LÂU NAY Nhận thức, quan niệm Nhận thức quan chủ trì xây dựng văn quy phạm pháp luật có lúc chưa rộng mở, cho rằng, cần có tham gia bộ, ngành đủ Hoặc có quan niệm cho rằng, “càng hỏi rối” “lắm thầy, nhiều ma”; văn luật, pháp lệnh không cần thiết lấy ý kiến văn luật, pháp lệnh văn hướng dẫn luật, pháp lệnh3 Mặt khác, thờ nhân dân ý kiến đóng góp khơng phản hồi hình thức tổ chức lấy ý kiến q hình thức Điều khơng có đáng ngạc nhiên thời gian cá nhân phải bỏ để tìm hiểu vấn đề đưa ý kiến thuyết phục nhà hoạch định sách thường lớn nhiều so với lợi ích mà cá nhân hưởng từ việc tham gia Còn địa phương lo ngại lấy ý kiến nhiều khơng thời gian để thực nhiệm vụ hành chính, quản lý phàn nàn nguồn tài hạn hẹp để làm việc phải cắt từ ngân sách hoạt động hành mà khơng đuợc bổ sung thêm Các Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh/ thành phố chưa thực chủ động việc tham vấn Khuôn khổ pháp lý thể chế Hiện nay, quy định pháp luật lấy ý kiến chưa cụ thể, quy định chung Luật ban hành VBQPPL số văn khác, chưa có văn quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, quy trình, cách thức tiến hành việc lấy ý kiến nhân dân Các VBQPPL quy định chưa cụ thể việc lấy ý kiến nhân dân giai đoạn nào, thời gian lấy ý kiến bao lâu, việc tiếp thu chỉnh lý dự án sở ý kiến đóng góp nào, chế để huy động chuyên gia nhà khoa học vào trình lấy ý kiến nhân dân cho hiệu Hoặc trách nhiệm quan nhà nước, việc phản hồi, tiếp thu không làm rõ VBQPPL Tiểu đề án Đề án xây dựng Nghị định 09 Chính phủ chế huy động tham gia nhân dân vào quy trình xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp, 2005-2006 Các nguồn lực Về kinh phí phục vụ hoạt động lấy ý kiến: Việc tổ chức tham vấn nhân dân cách thực chất thường tốn Nhưng khơng có khoản ngân sách riêng cho hoạt động này, mà thường lấy từ ngân sách hoạt động chung, quan làm nhiều, làm tốt gặp nhiều khó khăn việc cân đối kinh phí Điều dẫn đến tình trạng khơng tổ chức tham vấn tổ chức cách hình thức, ảnh hưởng đến chất lượng dự án, dự thảo văn Thời gian: Thực tiễn cho thấy dự thảo văn đưa lấy ý kiến muộn tham gia người dân khơng nhiều ý nghĩa Ở giai đoạn này, sách giải pháp “bám rễ” nhận thức quan soạn thảo, đó, họ trở nên bảo thủ với góp ý mang tính sách, đòi hỏi phải thay đổi phần toàn dự thảo văn định hình Hơn nữa, thúc ép mặt thời gian phải trình văn theo kế hoạch đề làm cho người lấy ý kiến người góp ý kiến trở nên bị động Trong hồn cảnh đó, nhân dân dễ có xu hướng góp ý câu chữ thụ động trả lời phương án quan nhà nước gợi ý Trong đó, có dự án luật, dự án Bộ luật dân lại tiến hành lấy ý kiến thời gian dài chia làm hai đợt, dẫn đến ý kiến tập trung đợt một, ý kiến đợt hai lại trùng lặp nhiều với ý kiến đợt Việc lấy ý kiến thời gian dài gây tốn tiền của, cơng sức mà ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng dự án luật Nhân lực: Nguồn nhân lực chủ thể tham vấn Quốc hội, Chính phủ, địa phương có hạn Nếu tiến hành tham vấn, phạm vi bao phủ hoạt động rộng, liên quan đến vấn đề, cộng với tính chất chun mơn sâu, kéo dài, hoạt động làm tăng khối lượng công việc quan thêm nhiều lần Cách thức tổ chức thực Việc tiến hành hoạt động tham vấn thực không bản, không tập trung, thiếu quy mơ, hình thức tham vấn đơn điệu Hoạt động tham vấn chưa theo quy trình, thủ tục chuẩn, việc tùy thuộc vào ý chí chủ quan lãnh đạo quan đứng tổ chức tham vấn, phụ thuộc vào chương trình cơng tác tài hàng năm Sự phối hợp quan, tổ chức hữu quan giao nhiêm vụ tổ chức lấy ý kiến nhân dân bất cập, có mối quan hệ phối hợp Ủy ban Mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân Đoàn đại biểu Quốc hội chưa nhịp nhàng cơng việc nắm bắt nội dung góp ý ngành, phân công quan đứng tổ chức, quan chủ trì, quan chịu trách nhiệm tập hợp, tổng hợp báo cáo… Khảo sát năm 2011 hoạt động lấy ý kiến Bộ cho thấy, Bộ tập trung vào hình thức tham vấn dễ thực cho Bộ đòi hỏi chủ động lớn doanh nghiệp (ví dụ, gửi cơng văn, qua website), hình thức mà có số doanh nghiệp tham gia hội nghị4; thực hình thức tham vấn vừa rộng rãi, vừa thuận tiện cho doanh nghiệp Theo khảo sát, quan soạn thảo chủ yếu lấy ý kiến toàn văn dự thảo VBQPPL (93%) lấy ý kiến cho số nội dung theo vấn đề (54%); tờ trình thuyết minh gửi kèm dự thảo để lấy ý kiến5 Trong tờ trình đề nghị xây dựng luật, tờ trình kèm theo dự thảo luật, thiếu vắng ý kiến, quan điểm khác biệt xã hội, doanh nghiệp Thu hút tham gia cơng chúng Nói chung, việc lấy ý kiến vào dự thảo không phản ánh chủ động nhân dân Nhân dân hỏi ý kiến dự thảo văn mà quan soạn thảo cho “cần thiết”, thảo luận mà quan nhà nước cung cấp; nghiên cứu dự thảo vào thời điểm mà quan Nhà nước cho phép thời gian quan nhà nước ấn định Tóm lại việc nhân dân có hỏi ý kiến hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan soạn thảo văn quy phạm pháp luật Ví dụ, theo khảo sát mức sống hộ gia đình, ít, 3% người hỏi trả lời họ đóng góp ý kiến cho dự thảo văn pháp luật kể từ năm 2006; phần lớn trả lời họ không hỏi ý kiến đơn giản họ không quan tâm6 Đối với nhóm đối tượng cần tham vấn, q trình lấy ý kiến từ trước tới chưa tạo bình đẳng, chủ yếu lấy ý kiến nhà quản lý cấp nhiều nhóm khác, người dân bình thường chịu ảnh hưởng từ chế, sách Việc lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI 2011, trang 48 Dự án lập pháp quốc gia, tlđd, trang 28 Ngân hàng giới, Báo cáo nghiên cứu Các thể chế đại, Hà Nội, 2010, trang 88-89 doanh nghiệp tổ chức xã hội ít, khơng đáng kể7.8 Ngay nhóm có khác biệt điều kiện tham gia đóng góp ý kiến, ví dụ doanh nghiệp lớn tham vấn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ.9 Mặt khác, tổ chức bản, thực chất, rộng mở, hoạt động tham vấn công chúng thu hút tham gia nhóm xã hội đánh giá tốt Chẳng hạn, dự thảo Luật Doanh nghiệp 2000 Luật Doanh nghiệp thống 2005 đưa lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp nhiều địa phương toàn quốc, nhiều giai đoạn trình soạn thảo Hoặc hoạt động tham vấn Ủy ban vấn đề xã hội tiến hành năm 2008 - 2011 đánh giá cao10 Tính cơng khai, minh bạch Sự công khai, minh bạch lý quan trọng thu hút người dân tham gia hoạt động tham vấn Tính cơng khai q trình tham vấn cải thiện vài năm gần nhờ có quy định đăng tải sớm dự thảo phương tiện thông tin đại chúng, Internet Tuy nhiên, số báo Nhân Dân số tờ báo lớn khác có đăng tải dự thảo, phương tiện truyền thơng khác phát thanh, truyền hình lại khó có khả đáp ứng, internet chưa thật thông dụng tất người, người dân vùng sâu, vùng xa Điều có nghĩa người dân khơng thể dễ dàng có điều kiện thuận lợi để đọc, chưa nói có dự thảo để nghiên cứu đóng góp ý kiến vào dự án luật Vì vậy, yêu cầu đặt đông đảo người dân lấy ý kiến u cầu mang tính hình thức Hơn nữa, cơng khai chưa hẳn minh bạch; tính minh bạch q trình tham vấn chưa đạt mức độ mong muốn Trong số dự án luật định đưa lấy ý kiến, nhiều nội dung có tính chun mơn cao, tài liệu công bố tới người dân thường dài, cách thể khó hiểu, có dự Dự án phát triển lập pháp quốc gia, Báo cáo đánh giá quy trình tham vấn lập pháp, lập quy Việt Nam, dự thảo ngày 20/3/2015, trang 21 Trung tâm Thơng tin, Thư viện, Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, 2008 John Gillesspie, Public Participation and Social Change, 33 Law and Society Inquiry 673, 2008 10 Lương Phan Cừ, “Tham vấn công chúng hoạt động lập pháp Hội đồng nhân dân Ủy ban – Cơ sở, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, 2012; Văn phòng quốc hội UNDP Hà Nội, Báo cáo Dự án “Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam”, 2008, 2009, 2010, 2011 án luật thời gian xin ý kiến ngắn Còn theo báo cáo MEI 2011, doanh nghiệp đánh giá thấp việc “cung cấp thông tin liên quan đến dự thảo VBQPPL cần lấy ý kiến” (trung bình đạt 34,3% điểm tuyệt đối)11 Sang năm 2012, dù điểm số cho hoạt động tăng lên, “các khía cạnh nội dung kết cấu website lấy ý kiến dự thảo VBQPPL Bộ” có điểm số thấp (trung bình 2,64 điểm/10); trung bình Bộ đăng khoảng 1/3 số văn ban hành; đặc biệt 100% không đăng tài liệu kèm theo dự thảo website Bộ12 Điều cho thấy tính minh bạch thực cầu thị Bộ việc lấy ý kiến công chúng vào dự thảo (thể qua website) mức thấp Sự phản hồi, tiếp thu Theo đánh giá nhiều chuyên gia người hoạt động thực tiễn, phản hồi tiếp thu quan nhà nước ý kiến đóng góp khâu yếu trình tham vấn, nhiều hạn chế Các chủ thể đóng góp ý kiến cơng chúng nói chung khơng biết ý kiến tiếp thu, ý kiến khơng tiếp thu, sao13 Ngược lại, có trường hợp phản hồi, tiếp thu ý kiến diễn với tinh thần cầu thị cao trình xây dựng Luật Doanh nghiệp chung năm 2005.14 Tính hiệu Bàn tính hiệu tham vấn, tham khảo kết khảo sát năm 2005, theo đó, để xếp hạng tiêu chí đánh giá hiệu tham gia, bảng hỏi đưa tiêu chí15: 1) Dựa vào số người góp ý; 2) Số người biết văn bản; 3) Chi phí lấy ý kiến tốn kém; 4) Số ý kiến tiếp thu; 5) Có phản hồi, 6) Có quan chuyên nghe ý dân Nhiều người dân chưa quen, mời tham gia đóng góp ý kiến cho dự án luật thường phát biểu ý kiến, phần góp ý cho vấn đề pháp luật khó, phần khác suy nghĩ việc 11 VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI 2011, tlđd VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI 2012: Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2012, Hà Nội, trang 18, 75-76 13 Bích Liên, Đến lượt bị doanh nghiệp “soi”, báo Lao động, 29/12/2011 14 Tiểu đề án Đề án xây dựng Nghị định 09 Chính phủ chế huy động tham gia nhân dân vào quy trình xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp, 2005-2006 15 Tiểu đề án Đề án xây dựng Nghị định 09 Chính phủ chế huy động, Bộ Tư pháp, 2005-2006 12 Quốc hội, Chính phủ quan nhà nước, cho có nhiều chuyên gia nghiên cứu kỹ Ý kiến đóng góp khơng nhiều thường trùng lặp quan, đơn vị tổ chức sau thường tham khảo ý kiến quan, đơn vị tổ chức trước, đến tổ chức thảo luận chung chủ yếu ý kiến đó, khơng có thay đổi đáng kể, làm cho buổi đóng góp ý kiến khơng đạt hiệu mong muốn, ý kiến đóng góp thiếu sức thuyết phục16 Thực tế cho thấy nhận ý kiến góp ý doanh nghiệp người dân qua website Mặc dù có trường hợp mang lại kết tích cực, đánh giá tổng thể cho thấy, mức độ đáng kể, việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh mang tính hình thức, chưa phục vụ nhiều cho việc nâng cao chất lượng dự thảo văn Chất lượng ý kiến đóng góp chưa cao, vấn đề mới, phức tạp17 Báo cáo MEI2011 cho rằng, với thực trạng lấy ý kiến nay, chất lượng VBQPPL Bộ soạn thảo phụ thuộc phần nhỏ vào việc lấy ý kiến công chúng, phần lớn nằm chất lượng soạn thảo, thẩm định thông qua18 Theo kết khảo sát khác vào năm 2009, nhiều đại biểu Quốc hội nhận xét tính hình thức việc xin ý kiến nhân dân vào dự án luật, pháp lệnh19 III KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG LỚN TRONG LUẬT Để nâng cao hiệu tham vấn, cần có nhiều giải pháp phương diện khác nhau: Nhận thức quan niệm; khuôn khổ pháp lý; nguồn lực lực; cách thức thực Tuy nhiên, khuôn khổ viết, dựa phân tích phần trước, phần đưa số kiến nghị thiết kế quy định liên quan đến tham vấn công chúng dự thảo Luật Ban hành văn pháp luật Dự thảo có nhiều quy định mới, tiến lấy ý kiến vào dự thảo VBPL Những đề xuất nhằm góp ý quy định bổ sung số nội dung khác, góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động quan trọng quy trình lập pháp 16 Võ Minh Phương, “Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, ngành, cấp dự án Luật pháp lệnh”, Kỷ yếu Hội thảo Kinh nghiệm đổi quy trình lập pháp Quốc hội, 2006 17 Chính phủ, Báo cáo tổng kết việc thi hành Luật ban hành văn QPPL năm 2008 Luật ban hành văn QPPL Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 (Dự thảo), 3/2013 18 VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI2011, tlđd, trang 47 19 Trung tâm Thông tin, Thư viện, Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, “Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, 2008 Quy định quyền tham gia công chúng Chúng cho rằng, nên thay đổi nhận thức “lấy ý kiến’ sang nhận thức “thu hút tham gia công chúng” hoạt động lập pháp, lập quy Việc tham gia công chúng cần coi hoạt động thường xuyên, bình thường, mang tính chủ động chủ thể vào tất cơng đoạn quy trình lập pháp, từ xây dựng chương trình, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra ban hành, đó, yếu tố đối thoại, phản hồi Nhà nước đặc biệt nhấn mạnh Đặc biệt, cần coi tham gia người dân đóng góp ý kiến cho dự thảo VBQPPL từ góc độ quyền công dân để phản ánh, bảo vệ lợi ích Cách tiếp cận quyền đòi hỏi tơn trọng, ý kiến đóng góp nhân dân dự thảo xem xét tiếp thu nghiêm túc giải trình hợp lý Như vậy, quyền tham gia công chúng cần thể qua quy định riêng biệt Dự thảo; đồng thời cần quy định khái niệm “tham vấn công chúng” dự thảo Quy định trách nhiệm quan hữu quan Quyền người dân phải kèm trách nhiệm quan hữu quan quyền thực thi Vì vậy, cần quy định tham vấn công chúng thủ tục bắt buộc tất loại văn pháp luật, tất cơng đoạn, từ hình thành sách, đến soạn thảo, thẩm tra, xem xét, thông qua Thời điểm tham gia người dân phải sớm tốt, chí khơng từ công đoạn soạn thảo, mà từ đề xuất ý tưởng sách Do vậy, chúng tơi ủng hộ quy định dự thảo nay, theo cần tham vấn công chúng đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, nghị HĐND Kết tham vấn công chúng phải thể đầy đủ hồ sơ trình quan có thẩm quyền xem xét Cần quy định, việc thiếu ý kiến góp ý nhóm đối tượng, tiếp thu ý kiến phản hồi ý kiến quan hữu quan vi phạm quy trình, sở để quan có thẩm quyền bác bỏ việc tiếp tục xem xét giai đoạn quy trình lập pháp Trong dự thảo Luật này, thiếu quy định, cần bổ sung làm rõ hơn, cụ thể hoạt động tham vấn giai đoạn thẩm tra sách, dự án luật HĐDT Ủy ban Cần quy định, hoạt động tham vấn phải quy trình, cơng đoạn bắt buộc trước HĐDT Ủy ban tiến hành hoạt động thẩm tra Trong đặc biệt quan tâm đến quy định bảo đảm cho HĐDT Ủy ban có đủ thời gian tổ chức hoạt động tham vấn công chúng cách đầy đủ, khoa học có chất lượng Sở dĩ cần quy định với vai trò Quốc hội đại diện cho lợi ích quốc gia cử tri, quan cần phải tham vấn công chúng, lắng nghe tiếng nói nhóm xã hội Hơn nữa, tham vấn công chúng tạo nguồn thông tin để giúp HĐDT Ủy ban Quốc hội thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Tương tự, cấp tỉnh, cần quy định trách nhiệm HĐND việc tham vấn công chúng dự thảo nghị mà không HĐND chủ trì soạn thảo Bên cạnh đó, quy định Điều Dự thảo hành chưa thể đầy đủ quyền chủ thể, trách nhiệm quan nhà nước, gây cảm giác lẫn lộn quyền trách nhiệm Cụ thể, trước hết, khoản Điều đề cập đến MTTQVN VCCI chưa trọng quyền chủ thể khác, thiếu bình đẳng chủ thể Hai tổ chức không bao quát hết chủ thể có mối quan tâm lợi ích liên quan đến dự thảo đưa tham vấn, chưa thể phản ánh đầy đủ/đa chiều lợi ích, mối quan tâm tầng lớp xã hội liên quan tất nhóm doanh nghiệp Trong đó, cần coi trọng vai trò ngày tăng tổ chức xã hội tầm quan trọng đặc biệt báo chí quy trình sách Thứ hai, quy định khoản làm cho người đọc hiểu “chủ trì tổ chức lấy ý kiến” trách nhiệm MTTQVN VCCI, đó, quan nhà nước hữu quan (cơ quan soạn thảo, quan thẩm tra, quyền địa phương) phải có trách nhiệm Hơn nữa, quy định khoản dẫn đến cách hiểu rằng, quan soạn thảo cần gửi dự thảo văn cho tổ chức hồn thành trách nhiệm, lấy ý kiến việc tổ chức Ngoài ra, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, dự án luật, pháp lệnh ĐBQH chủ trì, nên quy định ĐBQH chủ thể chủ trì tham vấn công chúng, Viện Nghiên cứu lập pháp Dự thảo quy định (hay quan khác) Tuy nhiên, ĐBQH cần quan hỗ trợ làm cơng việc này, nên Văn phòng Quốc hội phù hợp Viện Nghiên cứu lập pháp mặt chức năng, thẩm quyền Các nhóm đối tượng cần tham vấn Một điểm cần trọng tham vấn mời thành phần đa dạng: có người trực tiếp chịu ảnh hưởng, có người liên quan, có người quan tâm am hiểu sâu góc cạnh nội dung tham vấn; có đối tượng thụ hưởng người mong đợi sách thực thi; có nhóm người có khả hỗ trợ tài chính, phương tiện; có người trực tiếp gián tiếp thực sách…Vì vậy, dự thảo Luật cần quy định khái niệm “công chúng” tham gia vào trình xây dựng văn pháp luật, bao gồm: (1) Cá nhân công dân; (2) Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, câu lạc bộ…; (3) Các nhóm lợi ích (doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp…); (4) Các chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn; (5) Cơ quan nhà nước hữu quan (không phải quan tiến hành tham vấn) Trong nhóm đối tượng chịu tác động phải tham vấn đại diện cho nhóm lợi ích đối tượng chịu tác động Có thể phân loại đối tượng tham vấn sau: Thứ nhất, đối tượng chịu tác động trực tiếp, tức đối tượng có quyền lợi ích bị ảnh hưởng trực tiếp quy định dự thảo văn (như: người có thu nhập cao vấn đề thuế thu nhập cá nhân, doanh nhân vấn đề thành lập, hoạt động, nghĩa vụ quyền lợi doanh nghiệp…) Cần quy định nghĩa vụ bắt buộc phải tham vấn nhóm đối tượng tổ chức đại diện cho lợi ích họ, ví dụ tổ chức xã hội liên quan, phải có tham vấn trực tiếp qua họp, thảo luận nhóm, vấn sâu…; hồ sơ trình cần có tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến nhóm này; khơng, dự án, dự thảo không tiếp tục xem xét Thứ hai, đối tượng chịu tác động gián tiếp quy định dự thảo văn (như: người tiêu dùng loại thuế đánh vào sản phẩm doanh nghiệp…) Một tham vấn có ý nghĩa kết tốt phạm vi đối tượng lấy ý kiến có tham gia đối tượng Thứ ba, người không thuộc phạm vi chịu tác động nhiều hai đối tượng nêu trên, ý kiến họ có giá trị việc hồn thiện nội dung văn bản, người có trình độ (thực tiễn, lý luận) vấn đề đó; người bảo vệ quyền lợi; người am hiểu vấn đề; người cung cấp dịch vụ liên quan; người chịu trách nhiệm quản lý thực sách Cần quy định nghĩa vụ bắt buộc phải tham vấn 10 chuyên gia, nhà khoa học dự án, dự thảo điều chỉnh nội dung kỹ thuật, chuyên môn sâu Cơng khai hóa, minh bạch hóa Đây u cầu mang ý nghĩa định quy trình thu hút tham gia người dân vào xây dựng văn quy phạm pháp luật Về chất, thừa nhận Nhà nước quyền biết, quyền thông tin người dân Sự minh bạch đòi hỏi khơng dừng lại việc thơng tin sách dự thảo văn bản, quan nhà nước phải có phân tích, lý giải cho người dân biết họ lợi thiệt hại văn ban hành, để người dân nắm bắt nội dung văn phát biểu quan điểm họ Như vậy, quyền thơng tin người dân cần thể chế hóa cụ thể Luật ban hành văn pháp luật quy định: dự thảo văn quy phạm pháp luật phải công khai, trừ ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia người dân có quyền tạo hội bình đẳng việc tiếp cận nguồn thơng tin liên quan đến việc hình thành sách, soạn thảo văn Phải công bố (đăng công khai) Dự thảo (từ Dự thảo Ban Soạn thảo thông qua dự thảo cuối cùng) tài liệu kèm theo Các tài liệu kèm theo nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, giải thích rõ ràng nội dung lớn dự luật nêu vấn đề cần hỏi ý kiến công chúng Cần quy định, giai đoạn có quan chịu trách nhiệm đăng tải công khai dự thảo tài liệu kèm theo, ví dụ, giai đoạn soạn thảo quan soạn thảo, giai đoạn thẩm tra quan thẩm tra, có thông tin cụ thể quan, cá nhân chịu trách nhiệm tiếp nhận ý kiến Như VCCI đề xuất, cần thiết lập đầu mối thông tin trang thơng tin điện tử (có thể Văn phòng Chính phủ vận hành) để doanh nghiệp/người dân theo dõi văn thuộc lĩnh vực cụ thể lấy ý kiến, thời hạn góp ý (nội dung cụ thể dẫn sang trang thơng tin quan chủ trì tham vấn), nơi tiếp nhận ý kiến20 Kinh phí Cần bố trí đủ kinh phí, bảo đảm tổ chức thực hoạt động tham vấn đạt mục đích, yêu cầu đề Cần quy định, kinh phí xây dựng hồn thiện văn phải có kinh phí dành riêng cho hoạt động tham vấn ngân 20 Dự án lập pháp quốc gia, tlđd, trang 95 11 sách nhà nước bảo đảm, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách chi thường xuyên hàng năm quan hữu quan theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Một nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp vấn đề kinh phí việc tham vấn nhận ủng hộ nhiều địa phương nơi khảo sát, xã hội hố, chuyển gánh nặng tổ chức từ quan nhà nước sang tổ chức xã hội sở, phuơng tiện thông tin đại chúng địa phương, nâng cao lực biện pháp cho đơn vị để họ làm tốt nhiệm vụ phổ biến, thơng tin thích hợp cho người dân21 Có thể quy định Luật nguồn kinh phí khác ngồi nguồn kinh phí đảm bảo từ ngân sách nhà nước Các hình thức tham vấn Các nhóm đối tượng tham vấn có nhiều lựa chọn phương thức tham gia tốt Không nên áp đặt mơ hình hay phương thức cứng nhắc để người dân tiếp cận với thông tin dự thảo văn Bên cạnh địa mang tính thức để cung cấp tiếp nhận thơng tin góp ý (cơ quan soạn thảo, website, công báo dự thảo), người dân có quyền thơng qua kênh khơng thức khác báo chí, văn phòng quan dân cử địa phương, báo điện tử Hiện Dự thảo làm bật việc đăng tải dự thảo mạng Internet để lấy ý kiến mà chưa làm rõ hình thức tham vấn khác Trong đó, thực tiễn cho thấy, số lượng ý kiến góp ý qua mạng Như vậy, cần quy định rõ ràng, cụ thể hơn, đa dạng hố hình thức tham vấn thực tế kiểm nghiệm như: hội thảo khoa học, hội nghị chuyên đề, khảo sát, tiếp nhận ý kiến qua báo chí internet, qua phương tiện liên lạc, điều tra xã hội học, giải trình/điều trần…Bên cạnh đó, cần quy định mở, theo đó, quan chủ trì tham vấn định lựa chọn hình thức tham vấn phù hợp Đặc biệt, Luật ban hành VBPL cần quy định hoạt động giải trình hoạt động lập pháp HĐDT Ủy ban Quốc hội Hiện Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Quốc hội quy định mở giải trình hoạt động nói chung HĐDT Ủy ban Tuy nhiên, thực tế, giải trình hiểu hoạt động giám sát, mà chưa trọng lập pháp Nếu Luật Ban hành VBPL quy định hoạt động giải trình q trình thẩm 21 Văn phòng Quốc hội, “Hoàn thiện chế để nhân dân tham gia vào xây dựng thực thi pháp luật”, đề tài nghiên cứu khoa học, 2004 12 tra HĐDT Ủy ban tạo sở, khn khổ pháp lý vững để tiến hành hình thức tham vấn hiệu này22 Tiếp thu, phản hồi Cơ quan tổ chức việc tham vấn công chúng cần có văn phản hồi chung cho đợt tham vấn giải trình việc tiếp thu hay khơng tiếp thu theo nhóm vấn đề đặt dự thảo; cách thức xử lý vấn đề có ý kiến khác với quan điểm nhóm tham vấn; báo cáo, giải trình vấn đề có ý kiến khác Văn phản hồi ý kiến phải công khai Internet phương tiện thơng tin đại chúng, địa công bố văn để lấy ý kiến Cần có quan tiếp thu phản hồi giai đoạn lập pháp, lập quy Ví dụ, trung ương, HĐDT Ủy ban Quốc hội quan thẩm tra nên chủ trì việc tiếp thu phản hồi giai đọan thẩm tra Cơ quan soạn thảo tiếp thu phản hồi suốt giai đọan soạn thảo Như vậy, tổ chức cá nhân đóng góp ý kiến đánh giá việc tiếp thu phản hồi theo trách nhiệm quan giai đọan lập pháp, lập quy 22 Xem thêm: Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawney, “Điều trần Ủy ban nghị viện khả áp dụng Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu Dự án Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam (giai đoạn III), Văn phòng Quốc hội UNDP Việt Nam, 2010 13 ... Hiện nay, quy định pháp luật l y ý kiến chưa cụ thể, quy định chung Luật ban hành VBQPPL số văn khác, chưa có văn quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, quy trình, cách thức tiến hành việc l y ý kiến... chuyên môn sâu Cơng khai hóa, minh bạch hóa Đ y u cầu mang ý nghĩa định quy trình thu hút tham gia người dân vào x y dựng văn quy phạm pháp luật Về chất, thừa nhận Nhà nước quyền biết, quyền... Đề án x y dựng Nghị định 09 Chính phủ chế huy động tham gia nhân dân vào quy trình x y dựng pháp luật, Bộ Tư pháp, 2005-2006 15 Tiểu đề án Đề án x y dựng Nghị định 09 Chính phủ chế huy động,

Ngày đăng: 06/11/2017, 10:49

Mục lục

    1. Nhận thức, quan niệm

    2. Khuôn khổ pháp lý và thể chế

    4. Cách thức tổ chức thực hiện

    6. Tính công khai, minh bạch

    III. KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG LỚN TRONG LUẬT

Tài liệu liên quan