31. Ti le tu ki tre em PGS Kien DHQGHN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI .* * * .NGUYỄN THỊ THÙY NINHTHỰC TRẠNG KHẨU PHẦN Ở TRẺ EM VÀ KIẾN THỨCVỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC CÔ GIÁO TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MỖ B HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI - NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOAkhoá 2004 - 2010Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINGUYỄN THỊ THÙY NINHTHỰC TRẠNG KHẨU PHẦN Ở TRẺ EM VÀ KIẾN THỨCVỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC CÔ GIÁO TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MỖ B HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI - NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOAkhoá 2004 - 2010 Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Thị HòaHà Nội – 2010 Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo đại học; Phòng Công tác học sinh – sinh viên; các thầy cô trong các Bộ môn toàn trường, đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện và tu dưỡng tại trường. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các cán bộ Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm đã giúp đỡ để em hoàn tất khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - PGS. TS. Đỗ Thị Hòa - người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trường mầm non Đại Mỗ B - Xã Đại Mỗ - Huyện Từ Liêm - Thành Phố Hà Nội đã hợp tác, giúp đỡ trong suốt quá trình thu thập số liệu. Em xin chân thành cảm ơn tới Viện Dinh dưỡng Quốc Gia đã cung cấp cho em những tài liệu quý báu để bổ sung cho bản khóa luận của mình. Và với tình cảm thương yêu nhất, xin gửi tới gia đình đã luôn ở bên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người bạn, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu và hoàn tất khóa luận này. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDD : Dinh dưỡngĐTV : Điều tra viênĐV : Động vậtG-L-P : Glucid- Lipid- ProtidKP : Khẩu phầnNDTP : Ngộ độc thực phẩmNL : Năng lượngP : PhosphoPr : ProteinSDD : Suy dinh dưỡngTs : Tổng sốTV : Thực vậtVSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là đối tượng được quan tâm trong mọi thời đại, mọi xã hội. Sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em ngày hôm nay chính là sự phát triển của xã hội sau này. Chính vì vậy việc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng trong gia đình và các tổ chức. Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã triển khai nhiều năm qua đạt hiệu quả nên tỷ lệ suy dinh dưỡng đã giảm đáng kể, từ 43,9% năm 1995 [20] còn 19,9% năm 2008 [21]. Nhưng sự giảm đi không đồng đều giữa các vùng, trong đó vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, suy dinh dưỡng vẫn còn cao. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGHIÊN CỨU TỈ LỆ HIỆN MẮC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ TRẺ EM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN PGS.TS PHẠM TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2014 NỘI DUNG Đặt vấn đề Đối tƣợng phƣơng pháp Kết bàn luận Kết luận Khuyến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ - Tự kỷ (TK) rối loạn phát triển lan tỏa trẻ em với biểu hiện: khiếm khuyết tương tác xã hội; khó khăn giao tiếp (có khơng lời); hành vi hạn hẹp, lặp lại định hình - Tỉ lệ tăng nhanh: + Trên giới 10.000 trẻ có 52 trẻ bị tự kỷ + Mỹ: năm 2008-1/88 trẻ; 2013-1/50 trẻ + Việt Nam: BV tăng nhanh; cộng đồng: 0,46% (Thái Bình) - Nguyên nhân chưa rõ YTLQ: tổn thương não, nhiễm độc, mang thai mẹ, MT sống chăm sóc - Điều trị khó khăn, tốn - Hậu tự kỷ kéo dài suốt đời ĐẶT VẤN ĐỀ - Thái Nguyên: tỉ lệ trẻ mắc TK có xu hướng gia tăng việc chẩn đốn điều trị khó khăn chưa có vào ngành Y tế Do đề xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tỉ lệ mắc kết điều trị tự kỷ trẻ em tỉnh Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc tự kỷ trẻ em tỉnh Thái Nguyên Đánh giá kết điều trị tự kỷ Thái Nguyên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế NC NC Mô tả NC can thiệp Đối tượng Trẻ em 18-60 tháng Tất trẻ em mắc tự kỷ tuổi Địa điểm Các xã, phường tỉnh Thái Nguyên Thời gian - 10.2012 Bệnh nhân tự kỷ tại: - BVCH&PHCN -Trường GD&HTTETTTN 4-10.2013 MẪU NGHIÊN CỨU Thiết kế NC Cỡ mẫu NC Mô tả p(1-p) n=Z 21-α/2 NC can thiệp Thuận tiện (không ngẫu nhiên) ɛp2 p=0,46; ɛ=0,35 Tính tốn: n=6786 Chọn mẫu -Chọn 19 xã, phường + KV1: phường + KV2: phường + KV 3: xã + KV4: 10 xã Lập DS trẻ, chọn đủ số trẻ NC - Chẩn đoán TK theo DSM-IV, mức độ theo CARS Tất trẻ điều trị sở can thiệp tự kỷ TN CHỈ TIÊU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU Thiết kế NC NC Mô tả NC can thiệp Chỉ tiêu Nghiên cứu - Chung: tuổi, giới - CT sàng lọc: + M-CHAT + Tỉ lệ TK + ĐĐ lâm sàng (dấu hiệu, mức độ…) -Chung: NV, CSVC - Nội dung CT (P.pháp, thời gian CT…) - Chỉ tiêu KQ (dấu hiệu LS, điểm CARS…) Thu thập số liệu - Khám sàng lọc - Đánh giá M-CHAT - XN cần thiết - Chẩn đoán (DSM-IV, CARS) Đánh giá theo BA mẫu Chỉ số đánh - M-CHAT, Denver giá - DSM-IV - CARS - Các dấu hiệu LS - Tỉ lệ nặng - Điểm CARS Xử lý số liệu: theo thống kê y học sử dụng SPSS 13.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Tỉ lệ mắc tự kỷ Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia sàng lọc bệnh tự kỷ Số lƣợng (n=7316) Tỷ lệ (%) 18 - 36 tháng 2986 40,8 37 - 60 tháng 4330 59,2 Nam 3806 52,0 Nữ 3510 48,0 Kinh 6687 91,4 Thiểu số 629 8,6 Thứ 4932 67,4 Thứ 1969 26,9 Thứ trở lên 415 5,7 Phƣờng trung tâm thành phố 3043 41,6 Phƣờng ngoại vi thành phố 1139 19,0 Xã thuộc thành phố 1184 16,2 Xã thuộc huyện 1700 23,2 Các số Tuổi Giới Dân tộc Thứ tự gia đình Nơi cƣ trú Bảng 3.2: Hiệu M-CHAT sàng lọc TK Tự kỷ Không tự kỷ Tổng số M-CHAT (+) M-CHAT (-) 1521 1523 Tổng số 10 1522 1532 Nhận xét: M-CHAT công cụ chẩn đốn TK có độ nhạy (dương tính/bị bệnh): 80% độ đặc hiệu (âm tính/khơng bị bệnh) 99,9% N.T.H.Giang: độ nhạy 74,4%; đặc hiệu: 99,9% Bảng 3.3 Tỉ lệ mắc TK theo tuổi Tự kỷ Tổng số trẻ n % n % 18-36 tháng 10 0,33 2986 40,8 37-60 tháng 23 0,53 4330 59,2 Tổng số 33 0,45 7316 100,0 Nhận xét: tỉ lệ TK trẻ nhỏ thấp (do phát muộn) Mandell DS: 3,1 tuổi; Barbaro C: 3-4 tuổi; Notrerdaeme: 3,9 tuổi Bảng 3.4 Tỉ lệ mắc TK theo giới Tự kỷ Tổng số trẻ n % n % Nam 26 0,68 3806 52,0 Nữ 0,20 3510 48,0 Tổng số 33 0,45 7316 100,0 Nhận xét: tỉ lệ TK trẻ nam:nữ=26:7=3,7 Chung: 4:1; Stephen J: 3,6-4,6:1: Hàn Quốc: 5,2:1; BV Nhi TƯ: 6-8:1 Bảng 3.5 Tỷ lệ trẻ mắc bệnh tự kỷ theo khu vực Số trẻ điều tra Số trẻ tự kỷ Tỷ lệ (%) 3043 20 0,66 1389 0,43 Xã thuộc thành phố 1184 0,25 Các xã thuộc huyện 1700 0,23 Phường trung tâm thành phố Phường ngoại vi thành phố % 0.7 0,66 0.6 0.5 0,43 0.4 0.3 0,25 0,23 0.2 0.1 Phường Trung Phường ven đô tâm Xã thuộc TP Xã thuộc huyện Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ mắc TK theo địa dư Nhận xét: tỉ lệ giảm dần từ TTTP nông thôn Theo Q.T.Minh: tỉ lệ TP:NT=3:1 Bảng 3.6 Các dấu hiệu lâm sàng trẻ tự kỷ Xác định Có Khơng Loại khiếm khuyết n % n % Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời 33 100,0 0 Khiếm khuyết ngôn ngữ 33 0 Không giao tiếp mắt 33 0 Tương tác xã hội 33 0 Hành vi bất thường 31 6,1 100,0 100,0 100,0 93,9 37.9% 62.1% Tự kỷ nặng Tự kỷ nhẹ vừa Biểu đồ 1: Mức độ tự kỷ Tỉ lệ nặng theo N.T.P Mai: 92,5%; N.T.H Giang: 85,7%; Q.T Minh: 50,0%; H.Q.Trang: 17% 3.2 Kết điều trị Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ tham gia điều trị Giới Nữ Nam Tổng số Tuổi n % n % n % 18-36 tháng 22 40,8 14,8 30 55,6 ≥ 37 tháng 24 44,4 0 24 44,4 Tổng số 46 85,2 14,8 54 100,0 Tỉ lệ trẻ nam:nữ=46:8=5,7:1; trẻ 18-36 tháng cao trẻ 36 tháng tuổi p