1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư vấn về hình phạt tội hiếp dâm trẻ em

3 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư vấn về hình phạt tội hiếp dâm trẻ em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Tư vấn hình phạt tội hiếp dâm trẻ em Hỏi: Em có em gái sinh năm 2004 vừa bị tên 21 tuổi ép quan hệ dẫn đến bị tổn thương, nằm viện Gia đình em làm đơn khởi kiện ta Vậy hình phạt với có phải bồi thường cho em gái em không? Quy định pháp luật nào? Trả lời: Dựa thông tin em gái bạn sinh năm 2004, tức em gái bạn 12 tuổi Hiện Bộ luật hình 2009 quy định trường hợp Điều 112 Khoản tội hiếp dâm trẻ em “4 Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình” Theo đó, người giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em Hình phạt thấp phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, cao tù chung chân tử hình Tuy nhiên, hình phạt cụ thể đưa dựa nhiều yếu tố nhân thân có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Ngoài ra, theo Điều 604 Bộ luật dân 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là: Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định Trường hợp bạn sức khỏe em gái bạn bị xâm phạm hành vi người khác, dẫn đến việc em gái bạn phải nằm viện Để nhận khoản bồi thường cần xác định thiệt hại mà em gái bạn gia đình phải chịu, theo Điều 609 Bộ luật dân thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm sau “1 Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Người xâm phạm sức khoẻ người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa không ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” Như vậy, gia đình em gái bạn nhận bồi thường cho khoản chi phí hợp lý việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút em gái bạn; chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc em gái bạn thời gian điều trị nằm viện (nếu có); khoản bồi thường bù đắp tinh thần Cụ thể, Phần II Điều Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng nêu rõ thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bồi thường sau: Về khoản chi phí hợp lý việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút: Tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu sở y tế; tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X-quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu theo định bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo định bác sỹ; chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống khắc phục thẩm mỹ… để hỗ trợ thay phần chức thể bị bị giảm sút người bị thiệt hại (nếu có) Về chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị: a) Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị bao gồm: tiền tàu, xe lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí (nếu có) cho người chăm sóc cho người bị thiệt hại thời gian điều trị cần thiết theo yêu cầu sở y tế b) Thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị xác định sau: - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có thu nhập thực tế ổn định từ tiền lương biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động vào mức lương, tiền công tháng liền kề trước người phải chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có làm việc hàng tháng có thu nhập ổn định, có mức thu nhập khác lấy mức thu nhập trung bình tháng liền kề (nếu chưa đủ tháng tất tháng) trước người phải chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại việc làm có tháng làm việc, có tháng không thu nhập ổn định hưởng tiền công chăm sóc tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú - Nếu thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội họ không bị thu nhập thực tế không bồi thường Về khoản bồi thường bù đắp tinh thần bên thỏa thuận trước Trong trường hợp không đạt thỏa thuận vào mức độ tổn ...Đề tài: Tội hiếp dâm trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2011 – 2015 ĐỀ TÀI TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TS. Phạm Văn Beo Nguyễn Hiếu Khá Bộ môn: Luật Tư Pháp MSSV: 5115892 Lớp: Luật Tư Pháp 2 – K37 - Cần Thơ, 12/2014 - GVHD: TS. Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Hiếu Khá Đề tài: Tội hiếp dâm trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ---------- ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .......... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT & LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ: 2009 – 2013 ĐỀ TÀI: TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Mỹ Thuận MSSV: 5095377 Lớp: Luật Tư pháp – K35 Cần Thơ, Tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em 1.1.1 Khái niệm chung tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người 1.1.2 Khái quát tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em 1.1.2.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2.2 Khái niệm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em 1.1.2.3 Dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em 1.1.3 Đặc điểm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em 1.2 Khái niệm tội hiếp dâm trẻ em 1.3 Nguyên nhân điều kiện phát sinh tội hiếp dâm trẻ em 1.4 Hậu tội hiếp dâm trẻ em 10 1.5 Lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam tội hiếp dâm trẻ em 11 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945 11 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 13 1.5.3 Giai đoạn 1985 đến 16 1.6 Pháp luật hình số nước giới quy định tội hiếp dâm trẻ em 19 1.6.1 Bộ luật hình Nhật Bản 19 1.6.2 Bộ luật hình Liên Bang Nga 19 1.6.3 Bộ luật hình Thụy Điển 20 1.7 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội hiếp dâm trẻ em 22 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm trẻ em 25 2.1.1 Khách thể tội hiếp dâm trẻ em 25 2.1.2 Chủ thể tội hiếp dâm trẻ em 25 2.1.3 Mặt khách quan tội hiếp dâm trẻ em 27 2.1.4 Mặt chủ quan tội hiếp dâm trẻ em 29 2.2 Những trường hợp phạm tội cụ thể 30 2.2.1 Trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi quy định khoản Điều 112 30 2.2.2 Trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi quy định khoản Điều 112 31 2.2.3 Trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi quy định khoản Điều 112 36 2.2.4 Trường hợp hiếp dâm trẻ em 13 tuổi quy định khoản Điều 112 42 2.3 Hình phạt tội hiếp dâm trẻ em 45 2.4 Phân biệt tội hiếp dâm trẻ em với tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em khác 48 2.4.1 Phân biệt Tội hiếp dâm trẻ em với Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114) 48 2.4.2 Phân biệt Tội hiếp dâm trẻ em với Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) 49 2.4.3 Phân biệt Tội hiếp dâm trẻ em với Tội dâm ô trẻ em (Điều 116) 50 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM Ở VIỆT NAM BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Tình hình tội hiếp dâm trẻ em Việt Nam 52 3.2 Những bất cập trình xử lý tội hiếp dâm trẻ em nguyên nhân bất cập 55 3.2.1 Quy định pháp luật tội hiếp dâm trẻ em chưa chặt chẽ 55 Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Thực trạng, diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2004 - 2010 1.1.1 Thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.1.2 Diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.2 Cơ cấu, tính chất tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.2.1 Cơ cấu tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.2 Tính chất tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 12 II NHẬN XÉT VỀ CÁCH TRÌNH BÀY, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 13 Ưu điểm 13 Hạn chế 16 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học LỜI MỞ ĐẦU Xâm hại tình dục trẻ em để lại hậu lâu dài không cho trẻ em – nạn nhân trực tiếp xâm hại tình dục mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình nạn nhân bị xâm hại cộng đồng xã hội Đặc trưng trẻ người độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện mặt thể chất tâm sinh lý Với tính chất nghiêm trọng nguy hiểm đó, viết này, em xin chọn nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học Bùi Thị Thanh Loan - “Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội” – Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu luận văn gồm hai chương: Chương I: Tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 - 2010; Chương II: Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Ở phạm vi viết này, em xin nghiên cứu Chương I luận văn NỘI DUNG I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện vấn đề tội phạm vấn đề nóng bỏng nhất, có nhiều loại tội phạm xuất hiện, với thủ đoạn, hành vi nguy hiểm hơn, kẻ phạm tội trở nên liều lĩnh Trong bối cảnh đó, vấn đề tội phạm nói chung tội hiếp dâm trẻ em diễn địa bàn Hà Nội có nhiều diễn biến phức tạp Hậu hành vi hiếp dâm trẻ em để lại cho nạn nhân (về tương lai) vô thương tâm, khó khắc phục được, không để lại nỗi đau xót xa cho gia đình nạn nhân mà gây nhức nhối cho ngành, cấp toàn xã hội Cho tới thời điểm nghiên cứu, chưa có công trình khoa học nghiên cứu riêng tội hiếp dâm trẻ em địa bàn Hà Nội góc độ tội phạm học Với lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học địa bàn thành phố Hà Nội” vô cần thiết, từ đó, đề biện pháp ngăn chặn tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố, giá trị địa bàn Hà Nội mà có giá trị tham khảo cho tỉnh thành khác… II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI “Tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm (của nhóm tội phạm tội phạm) xảy đơn vị không gian, thời gian xác định” Tìm hiểu tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, cần làm sáng tỏ thông số thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm 1.1 Thực trạng, diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2004 - 2010 1.1.1 Thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố hà Nội từ năm 2004 - 2010 “Thực trạng tình hình tội phạm tổng hợp số liệu số vụ phạm tội xảy ra, số lượng người thực tội số lượng người coi nạn nhân địa bàn định” Để tìm hiểu thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn Hà Nội, tác giả tìm hiểu nội dung: Tội phạm rõ, tội phạm ẩn, thông số nạn nhân a Tội phạm rõ Trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2010, Tòa án nhân cấp địa bàn thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm tổng số 87 vụ với 145 bị cáo phạm tội hiếp dâm trẻ em Cụ thể, Tòa án nhân dân cấp địa bàn Hà Nội xét xử vụ với 20 bị cáo năm 2004; 11 vụ với 24 bị cáo năm 2005; vụ với 11 bị cáo năm 2006; 11 vụ với 18 bị cáo năm 2007; 12 vụ với 19 bị cáo năm 2008; 18 vụ với 25 bị cáo năm 2009; 17 vụ với 28 bị cáo năm 2010 Như vậy, tính trung bình năm xét xử 12 vụ với 20 bị cáo phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Để làm rõ thực trạng tội phạm này, tác giả đưa bảng Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Thực trạng, diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2004 - 2010 1.1.1 Thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.1.2 Diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.2 Cơ cấu, tính chất tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2004 - 2010 1.2.1 Cơ cấu tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.2 Tính chất tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 12 II NHẬN XÉT VỀ CÁCH TRÌNH BÀY, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 13 Ưu điểm 13 Hạn chế 16 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học LỜI MỞ ĐẦU Xâm hại tình dục trẻ em để lại hậu lâu dài không cho trẻ em – nạn nhân trực tiếp xâm hại tình dục mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình nạn nhân bị xâm hại cộng đồng xã hội Đặc trưng trẻ người độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện mặt thể chất tâm sinh lý Với tính chất nghiêm trọng nguy hiểm đó, viết này, em xin chọn nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học Bùi Thị Thanh Loan - “Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội” – Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu luận văn gồm hai chương: Chương I: Tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 - 2010; Chương II: Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Ở phạm vi viết này, em xin nghiên cứu Chương I luận văn NỘI DUNG I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện vấn đề tội phạm vấn đề nóng bỏng nhất, có nhiều loại tội phạm xuất hiện, với thủ đoạn, hành vi nguy hiểm hơn, kẻ phạm tội trở nên liều lĩnh Trong bối cảnh đó, vấn đề tội phạm nói chung tội hiếp dâm trẻ em diễn địa bàn Hà Nội có nhiều diễn biến phức tạp Hậu hành vi hiếp dâm trẻ em để lại cho nạn nhân (về tương lai) vô thương tâm, khó khắc phục được, không để lại nỗi đau xót xa cho gia đình nạn nhân mà gây nhức nhối cho ngành, cấp toàn xã hội Cho tới thời điểm nghiên cứu, chưa có công trình khoa học nghiên cứu riêng tội hiếp dâm trẻ em địa bàn Hà Nội góc độ tội phạm học Với lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em Bài tập Lớn Học kỳ Môn Tội phạm học địa bàn thành phố Hà Nội” vô cần thiết, từ đó, đề biện pháp ngăn chặn tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố, giá trị địa bàn Hà Nội mà có giá trị tham khảo cho tỉnh thành khác… II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI “Tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm (của nhóm tội phạm tội phạm) xảy đơn vị không gian, thời gian xác định” Tìm hiểu tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, cần làm sáng tỏ thông số thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm 1.1 Thực trạng, diễn biến tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2004 - 2010 1.1.1 Thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố hà Nội từ năm 2004 - 2010 “Thực trạng tình hình tội phạm tổng hợp số liệu số vụ phạm tội xảy ra, số lượng người thực tội số lượng người coi nạn nhân địa bàn định” Để tìm hiểu thực trạng tình hình tội hiếp dâm trẻ em địa bàn Hà Nội, tác giả tìm hiểu nội dung: Tội phạm rõ, tội phạm ẩn, thông số nạn nhân a Tội phạm rõ Trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2010, Tòa án nhân cấp địa bàn thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm tổng số 87 vụ với 145 bị cáo phạm tội hiếp dâm trẻ em Cụ thể, Tòa án nhân dân cấp địa bàn Hà Nội xét xử vụ với 20 bị cáo năm 2004; 11 vụ với 24 bị cáo năm 2005; vụ với 11 bị cáo năm 2006; 11 vụ với 18 bị cáo năm 2007; 12 vụ với 19 bị cáo năm 2008; 18 vụ với 25 bị cáo năm 2009; 17 vụ với 28 bị cáo năm 2010 Như vậy, tính trung bình năm xét xử 12 vụ với 20 bị cáo phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Để làm rõ thực trạng tội phạm này, tác giả đưa bảng

Ngày đăng: 13/09/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w