Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH về khung chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy tài liệu, giáo án, bài giảng , l...
1 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Ngành: Thông tin – thư viện Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số: 60 32 20 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4016/SĐH, ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Về kiến thức: • Có trình độ lí luận chuyên môn cao, nắm vững những kiến thức cơ bản của khoa học thông tin – thư viện từ việc lựa chọn, thu thập, bổ sung nguồn tin, xử lí, lưu giữ, phân tích, tổng hợp tin. Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động thông tin - thư viện của đơn vị và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác. • Có kiến thức tốt về công nghệ thông tin, am hiểu các loại hình cơ quan thông tin – thư viện hiện đại. Có khả năng triển khai và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. • Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành. - Về năng lực: • Có khả năng giảng dạy chuyên ngành Thông tin – Thư viện trong các trường đại học, cao đẳng. • Có thể đảm nhiệm tốt các công việc ở tất cả các vị trí trong các cơ quan thông tin – thư viện. • Có khả năng định hướng hoạt động đối với tất cả các loại hình cơ quan thông tin - thư viện: phân tích, thiết kế hệ thống, xác định được chức năng, nhiệm vụ và xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lí cho từng cơ quan thông tin - thư viện cụ thể theo hướng hiện đại. - Về kĩ năng: • Thông thạo các kĩ năng quan trọng trong việc quản lí, chỉ đạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định, đánh giá và tiến hành nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Thông tin - Thư viện. • Có kĩ năng thiết kế và xây dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin truyền thống và hiện đại nhằm tăng cường chất lượng hoạt động của cơ quan thông tin – thư viện. 2- Về nghiên cứu: • Nắm vững những vấn đề lí luận cơ bản của Khoa học Thư viện (Lịch sử; Hệ thống khái niệm; Thuật ngữ; Phạm trù; Nguyên lí; Quy luật,…quan hệ của Khoa học Thông tin - Thư viện nói chung và chuyên ngành khoa học Thư viện nói riêng với các khoa học khác). • Có khả năng định hướng nghiên cứu của ngành phù hợp với những vấn đề thuộc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế - xã hội nói chung và sự nghiệp Thông tin - Thư viện nói riêng trong giai đoạn cách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. • Xây dựng Bộ sách công cụ làm phương tiện giảng dạy và học tập (Từ điển thuật ngữ chuyên ngành Thông tin - Thư viện) • Nghiên cứu kinh nghiệm, phương pháp và thành tựu mới của hoạt động thực tiễn của các cơ quan thông tin - thư viện các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt nghiên cứu việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin, và công nghệ truyền thông hiện đại vào hoạt động thông tin - thư viện ở Việt Nam. II. TÊN VĂN BẰNG VÀ MÔN THI TUYỂN SINH 1. Tên văn bằng - Tên tiếng Việt: Thạc sĩ Thông tin – thư viện - Tên tiếng Anh: Master in Library and Information Science 2. Môn thi tuyển sinh - Môn thi cơ bản: Đại cương văn hóa Việt Nam - Môn thi cơ sở: Thông tin học - Môn thi ngoại ngữ: một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc (trình độ B). III. NỘI DUNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 04/2016/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY Căn Luật Phòng, chống ma túy ngày 09 tháng 12 năm 2000; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020; Căn Quyết định số 2187/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư ban hành Khung chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy sau: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Khung chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng sở đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội; - Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp; - Như Điều 3; - Công báo; - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH; - Lưu VT, Vụ PC, Cục PCTNXH (20 b) Nguyễn Trọng Đàm KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY (ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Khung chương trình đào tạo quy định chương trình đào tạo bản, đào tạo chuyên sâu cho tất cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy Khung chương trình áp dụng cho thủ trưởng sở đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy tổ chức, cá nhân có liên quan thực hoạt động bồi dưỡng, đào tạo cấp chứng tư vấn điều trị nghiện ma túy II MỤC ĐÍCH BAN HÀNH Khung chương trình quy định cấu trúc, khối lượng nội dung kiến thức làm sở giúp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý chất lượng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy Khung chương trình để sở đào tạo tổ chức biên soạn giáo án, giáo trình, tài liệu đào tạo tổ chức thực bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy Cung cấp kiến thức kỹ tư vấn điều trị nghiện cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực cai nghiện ma túy để thực mục tiêu cai nghiện ma túy, đáp ứng yêu cầu đổi công tác cai nghiện ma túy tình hình III KẾT CẤU KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khung chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy gồm 03 mục, cụ thể: Mục 1: Chương trình đào tạo dành cho tất cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy; Mục 2: Chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy; Mục 3: Chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm công tác hỗ trợ xã hội điều trị cai nghiện ma túy Chương II NỘI DUNG CHI TIẾT KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mục 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN DÀNH CHO TẤT CẢ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC ĐIỀU TRỊ VÀ CAI NGHIỆN MA TÚY A ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO Tất cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy B MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Sau hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp sau: Kiến thức - Tổng hợp kiến thức pháp luật sách Đảng Nhà nước với công tác hỗ trợ điều trị nghiện ma túy, đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020; - Tổng quan tình hình sản xuất, buôn bán, vận chuyển, sử dụng ma túy giới Việt Nam; - Phân tích vấn đề liên quan đến nghiện ma túy can thiệp với người nghiện ma túy; cách tiếp cận coi nghiện ma túy bệnh não Kỹ Mô thực kỹ giao tiếp chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện ma túy Thái độ - Hình thành thái độ nghề nghiệp chuyên nghiệp trình hỗ trợ người sử dụng ma túy gia đình: tôn trọng, chấp nhận, thấu cảm với người nghiện ma túy gia đình người nghiện ma túy; - Tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp chăm sóc, hỗ trợ người nghiện ma túy C MÔ ĐUN ĐÀO TẠO VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN ĐÀO TẠO Thời gian đào tạo: 06 ngày (03 ngày lớp 03 ngày thực hành sở) Số lượng mô đun đào tạo: 03 mô đun (bài học) Thời gian đào tạo chi tiết: STT Tên mô đun/bài học Thời gian đào tạo Trên lớp Thực ...CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH (liên kết với ĐH HELP, Malaysia) I. DANH MỤC MÔN HỌC STT Mã môn học Tên môn học Số giờ Lý thuyết Bài tập 1 MCR500 Phương pháp luận nghiên cứu Case & Research Methodology 16 2 ACC501 Kế toán doanh nghiệp và tài chính Business Accounting & Finance 20 16 3 BAN501 Hoạt động cho vay của các tổ chức trung gian tài chính Financial Institutions Lending 20 16 4 BAN502 Quản lý các tổ chức trung gian tài chính Financial Institutions Management 20 16 5 ECO501 Kinh tế học kinh doanh Business Economics 20 16 6 FIN 501 Tài chính doanh nghiệp Corporate Finance 20 16 7 FIN 505 Thị trường vốn và tiền tệ Money and Capital Markets 20 16 8 HRM501 Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management 20 16 9 MGT501 Lý thuyết và thực hành quản trị Management Theory & Practice 20 16 10 MGT502 Môi trường kinh doanh châu Á The Asian Business Environment 20 16 11 MGT503 Đạo đức kinh doanh Business Ethics 20 16 12 MKT501 Quản trị marketing Marketing Management 20 16 13 MGT510 Quản trị chiến lược Strategic Management 20 16 II. MÔ TẢ MÔN HỌC 1. MCR500 - Phương pháp luận nghiên cứu (Thời lượng: 16 giờ) Môn học giúp học viên chuẩn bị sẵn sàng trước khi bắt đầu vào học chương trình Thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Nội dung môn học bao gồm các chủ đề sau: - Chương trình tự học và các ích lợi của thảo luận nhóm - Lập kế hoạch và quản lý thời gian - Các kỹ năng thuyết trình - Các kỹ năng và phương pháp nghiên cứu - Phân tích tình huống điển hình - Tài liệu tham khảo và nguồn tham khảo Sách tham khảo: 1. Cavana, R.Y., Delahaye B.L. & Sekaran, U., Applied Business Research : Qualitative & Quantitative Methods, Wiley 2. Fleet, W., Summers, J & Smith, B., Communication Skills Handbook for Accounting, 2nd Ed, Wiley 3. Ellet, W (2007), The Case Study Handbook : How to Read, Discuss and Write Persuasively about cases 4. Harvard Business School Press 2. ACC501 – Kế toán doanh nghiệp (Thời lượng: 36 giờ) Môn học kết hợp những vấn đề thuộc lý thuyết, khái niệm và các hoạt động điều hành và thực tiễn trong kế toán quản trị; đề cập tới bản chất tích hợp của các hệ thống thông tin kế toán cũng như các khía cạnh đa liên ngành của các bài toán quản lý. Môn học trang bị những kiến thức về xây dựng và sử dụng hệ thống kế toán trị với vai trò của một hệ hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định quản lý. Sinh viên được nghiên cứu các lý thuyết và hoạt động thực tiễn liên quan, qua đó được trang bị các kỹ năng phân tích và sử dụng thông tin kế toán nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong các hình thái tổ chức khác nhau. Sách tham khảo: 1. Hongren, C.T., Sundem, G.L. & Stratton, W.O. (2002), Introduction to Management Accounting, 12th edn., Prentice Hall 2. Hongren, C.T., Harrison & Bamber (2002), Accounting, 5th edn., Prentice Hall 3. Gitman, L.J. (2003), Principles of Managerial Finance, 10th edn., Addison Wesley 4. Fess , W.F. (2002), Financial & Managerial Accounting 7th edn., South Western 5. Hogett, J., Hoggett, E. & Medlin, J. (2003), Accounting in Australia 5th edn., John Wiley & Sons 6. Giáo trình: Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính 3. BAN501 – Hoạt động cho vay của các tổ chức trung gian tài chính (Thời lượng: 36 giờ) Môn học cung cấp các 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ----------------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------- KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 (Ban hành theo Quyết định số 2576/QĐ-ĐHĐN, ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng) MÃ SỐ MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC KHỐI LƯỢNG (TC) Phần chữ Phần số Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận CÁC MÔN HỌC CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9 9 ĐNTH 501 Triết học 5 5 ĐNNN 502 Ngoại ngữ 4 4 CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH BẮT BUỘC ( 22 TC) 22 15 7 KTKL 510 Kinh tế lượng 3 2 1 QTTS 511 Quản trị sản xuất 3 2 1 QTTC 512 Quản trị tài chính 3 2 1 QTMT 513 Quản trị Marketing 3 2 1 QTTN 514 Quản trị nguồn nhân lực 3 2 1 QTCL 515 Quản trị chiến lược 3 2 1 QTNC 516 Nghiên cứu Marketing 2 1 1 KTPP 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 2 2 0 CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH TỰ CHỌN (13 TC) 26 20 6 QTTA 517 Quản trị dự án 3 2 1 QTQK 518 Quảng cáo và khuyến mãi 2 2 0 QTTK 519 Thiết kế tổ chức 2 2 0 QTHV 520 Hành vi người tiêu dùng 2 2 0 TMQT 521 Quản trị kinh doanh quốc tế 3 2 1 QTIS 522 Hệ thống thông tin quản trị 2 2 0 KTQT 552 Kế toán quản trị 3 2 1 TMMD 523 Marketing dịch vụ 3 2 1 TCQN 574 Quản trị ngân hàng thương mại 3 2 1 TCDM 575 Quản trị danh mục đầu tư 3 2 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 11 TỔNG KHỐI LƯỢNG ĐÀO TÀO 55 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ----------------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------- KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 (Ban hành theo Quyết định số 2576/QĐ-ĐHĐN, ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng) MÃ SỐ MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC KHỐI LƯỢNG (TC) Phần chữ Phần số Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận CÁC MÔN CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9 ĐNTH 501 Triết học 5 5 ĐNNN 502 Tiếng Anh 4 4 CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH BẮT BUỘC (22 TC) 22 16 6 KTMI 530 Kinh tế học vi mô 3 2 1 KTMA 531 Kinh tế học vĩ mô 3 2 1 KTKL 510 Kinh tế lượng 3 2 1 KTKP 532 Kinh tế phát triển 3 2 1 TMNN 524 Kinh tế nông nghiệp 2 2 0 TMQT 525 Kinh tế quốc tế 3 2 1 TCNN 579 Tài chính công 3 2 1 KTPP 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 2 2 0 CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH TỰ CHỌN (13 TC) 25 15 10 KTTK 533 Hệ thống tài khoản quốc gia 3 2 1 KTTU 603 Thống kê ứng dụng trong kinh tế 3 2 1 KTPC 534 Phân tích chi phí – lợi ích 3 2 1 KTCS 535 Chính sách công 3 2 1 KTMT 536 Kinh tế môi trường 3 2 1 KTDL 537 Kinh tế lao động 2 1 1 KTDT 638 Kinh tế đầu tư 2 1 1 KTTĐ 539 Thẩm định dự án 2 1 1 KTMH 540 Các mô hình tăng trưởng 2 1 1 KTPL 602 Kinh tế lượng nâng cao 2 1 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 11 TỔNG KHỐI LƯỢNG ĐÀO TẠO 55 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ----------------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------- KHUNG Khung chương trình đào tạo Số TT Mã số Môn học Số tín chỉ Loại giờ tín chỉ Môn học tiên quyết (số thứ tự của môn học) Lên lớp Thực Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận I Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ 12 đến 16) 33 1 PHI1001 Triết học Mác - Lênin 4 40 10 10 2 PEC1001 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 3 30 12 3 1 3 PHI1002 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 20 2 6 2 2 4 HIS1001 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 24 4 2 3 5 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 6 2 2 4 6 INT1001 Tin học cơ sở 1 4 20 2 38 7 INT1002 Tin học cơ sở 2 2 16 2 12 6 8 Ngoại ngữ cơ sở 1 4 18 18 18 6 FLF1101 Tiếng Anh cơ sở 1 FLF1201 Tiếng Nga cơ sở 1 FLF1301 Tiếng Pháp cơ sở 1 FLF1401 Tiếng Trung cơ sở 1 9 Ngoại ngữ cơ sở 2 3 15 13 13 4 8 FLF1102 Tiếng Anh cơ sở 2 FLF1202 Tiếng Nga cơ sở 2 FLF1302 Tiếng Pháp cơ sở 2 FLF1402 Tiếng Trung cơ sở 2 10 Ngoại ngữ cơ sở 3 3 15 13 13 4 9 FLF1103 Tiếng Anh cơ sở 3 FLF1203 Tiếng Nga cơ sở 3 Số TT Mã số Môn học Số tín chỉ Loại giờ tín chỉ Môn học tiên quyết (số thứ tự của môn học) Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận FLF1303 Tiếng Pháp cơ sở 3 FLF1403 Tiếng Trung cơ sở 3 11 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 18 18 18 6 10 FLF1115 Tiếng Anh chuyên ngành FLF1215 Tiếng Nga chuyên ngành FLF1315 Tiếng Pháp chuyên ngành FLF1415 Tiếng Trung chuyên ngành 12 PES1001 Giáo dục thể chất 1 2 2 26 2 13 PES1002 Giáo dục thể chất 2 2 2 26 2 12 14 CME1001 Giáo dục quốc phòng-an ninh 1 2 14 12 4 15 CME1002 Giáo dục quốc phòng-an ninh 2 2 14 12 4 14 16 CME1003 Giáo dục quốc phòng-an ninh 3 3 18 3 21 3 II Khối kiến thức KH XH và NV 4/8 17 PHI1051 Logic học đại cương 2 20 6 4 1 18 PSY1050 Tâm lý học đại cương 2 20 4 4 2 19 PSE1003 Giáo dục học đại cương 2 14 6 10 20 MNS1052 Khoa học quản lý đại cương 2 20 5 5 III Khối kiến thức cơ bản 35 21 MAT1081 Toán cao cấp (Đại số 1) 2 20 10 22 MAT1082 Toán cao cấp (Đại số 2) 2 20 10 21 23 MAT1083 Toán cao cấp (Giải tích 1) 5 45 30 24 MAT1084 Toán cao cấp (Giải tích 2) 5 45 30 23 25 PHY1081 Vật lý đại cương 1 3 32 9 4 22, 24 26 PHY1082 Vật lý đại cương 2 3 32 9 4 22, 24 27 PHY1083 Vật lý đại cương 3 2 20 7 3 22, 24 Số TT Mã số Môn học Số tín chỉ Loại giờ tín chỉ Môn học tiên quyết (số thứ tự của môn học) Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận 28 INT1050 Toán học rời rạc 4 38 22 7,22,24 29 MAT1071 Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên 4 30 30 22, 24 30 MAT1089 Phương pháp số 3 25 20 22,24 31 ELT1050 Xử lý số tín hiệu 2 30 22, 24÷26 IV Khối kiến thức cơ sở 42 32 INT2008 Lý thuyết thông tin 2 21 6 3 6 33 ELT2003 Kiến trúc máy tính 2 21 6 3 7, 25, 26 34 INT2016 Nhập môn hệ cơ sở dữ liệu 2 20 8 2 7, 32 35 INT2011 Nguyên lý hệ điều hành 2 24 6 7 36 INT2012 Ngôn ngữ SQL 3 10 3 2 30 34 37 INT2014 Ngôn ngữ lập trình bậc cao 4 21 9 24 6 7 38 INT2005 Lập trình hướng đối tượng 3 20 6 4 15 37 39 INT2003 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4 38 16 6 7 40 INT2009 Môi trường lập trình trực quan 2 15 3 2 10 38, 39 41 INT2020 Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin 3 21 9 6 9 34, 37 42 INT2004 Kỹ nghệ phần mềm 2 21 6 3 34, 37 43 INT2015 Nhập môn chương trình dịch 2 18 6 3 3 28, 37, 39 44 INT2019 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 2 18 6 3 3 28, 37, 39 45 INT2018 Nhập môn mạng máy tính 3 20 7 18 7, 33 46 INT2021 Thực hành hệ điều hành mạng 2 30 45 47 INT2006 Lập trình trên nền Web 2 15 12 3 37, 46 48 INT2022 Đồ họa máy tính 2 18 10 2 28, 39, 40 V Khối kiến thức chuyên ngành 11 V.1 Chuyên ngành Các hệ thống 11 Số TT Mã số Môn học Số tín chỉ Loại giờ tín chỉ Môn học tiên quyết (số thứ tự của môn học) Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận thông tin V.1.1 Các môn học bắt buộc 5 49 INT3030 Thực tập chuyên ngành 2 30 35,36,41, 42,47 50 Chương 8 Các nhóm khách hàng đc bit Tài liệu tập huấn về Tư vấn điều trị nghiện ma túy TÀI LIU GING DY VIETNAMESE AND AMERICANS IN PARTNERSHIP TO FIGHT HIV/AIDS VIETNAMESE AND AMERICANS IN PARTNERSHIP TO FIGHT HIV/AIDS Tài liệu DàNH CHO GiẢNG ViÊN TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY I Tài liu tp hun v Tư vn điu tr nghin ma túy: Tài liệu dành cho giảng viên MC LC Phn I: Kiến thức cơ bản về tư vấn cá nhân điều trị nghiện ma túy Chương 1. Đnh hưng cho ging viên Chương 2. Tư vn điu tr nghin ma túy là gì? 2.1. Giới thiệu về tư vấn 2.2. Các khái niệm cơ bản trong tư vấn điều trị nghiện ma túy 2.3. Những nguyên tắc cơ bản trong tư vấn điều trị nghiện ma túy 2.4. Các kĩ năng tư vấn 2.5. Các kĩ thuật tư vấn 2.6. Quy trình tư vấn điều trị nghiện ma túy Chương 3. Ma túy, nghin ma túy và Các phương pháp điu tr nghin ma túy 3.1. Chất gây nghiện hướng thần, sử dụng và hậu quả 3.2. Các vấn đề liên quan đến rượu bia 3.3. Kiến thức cơ bản về nghiện 3.4. Các nguyên tắc cơ bản trong điều trị nghiện ma túy 3.5. Những yếu tố để điều trị thành công 3.6. Điều trị nghiện heroin Chương 4. Phng vn to đng lc 4.1. Mô hình Các giai đoạn thay đổi hành vi và những khái niệm cơ bản trong phỏng vấn tạo động lực 4.2. Nguyên tắc và các bước tiến hành trong phỏng vấn tạo động lực 4.3. Gắn kết phỏng vấn tạo động lực và các giai đoạn thay đổi hành vi Chương 5. Kĩ thut và kĩ năng cơ bn trong tư vn điu tr nghin ma túy (minh ha bng các hot đng đóng vai) 5.1. Đánh giá khách hàng 5.2. Giải quyết vấn đề 5.3. Đặt mục tiêu 5.4. Giảm nguy cơ Chương 6. D phòng tái nghin 6.1. Liệu pháp dự phòng tái nghiện 6.2. Kỹ năng từ chối 6.3. Đối phó với cơn thèm nhớ 6.4. Quản lí căng thẳng 6.5. Quản lí thời gian II Tài liu tp hun v Tư vn điu tr nghin ma túy: Tài liệu dành cho giảng viên MC LC (tiếp) Phn II: Các kĩ thuật nâng cao về tư vấn cá nhân điều trị nghiện ma túy Chương 7. Qun lí tình trng say/ phê và hành vi đi đu 7.1. Quản lí sự nóng giận 7.2. Xử trí đối với những khách hàng hung hăng 7.3. Giải quyết mâu thuẫn 7.4. Làm việc với khách hàng đang phê/ say Chương 8. Các nhóm khách hàng đc bit 8.1. Làm việc với gia đình để tăng cường hỗ trợ 8.2. Làm việc với thanh thiếu niên 8.3. Làm việc với phụ nữ Chương 9. Giám sát h tr chuyên môn 9.1. Khung giám sát hỗ trợ chuyên môn 9.2. Nguyên tắc cơ bản khi giám sát hỗ trợ chuyên môn 9.3. Thảo luận trường hợp 9.4. Dự phòng và quản lý suy kiệt Phn III: Phụ lục Ph lc I: Mẫu chương trình tập huấn Ph lc II: Mẫu phiếu đánh giá Ph lc III: Mẫu bài kiểm tra viết III Tài liu tp hun v Tư vn điu tr nghin ma túy: Tài liệu dành cho giảng viên LI CM ƠN Giáo trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy này là kết quả của sự nỗ lực hợp tác trong suốt ba năm qua và chúng tôi mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp đã góp sức giúp hoàn thành tài liệu. Chúng tôi đánh giá cao sự đóng góp của Tiến sĩ Myat Htoo Razak, nguyên cố vấn kĩ [...]... nghiện ma túy 8 Phỏng vấn tạo động lực trong tư vấn điều trị nghiện 1 ngày ma túy 1 ngày 9 Quản lý hành vi tích cực 0,5 ngày 0,5 ngày 10 Mô hình MATRIX 0,5 ngày 0,5 ngày 11 Tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy 1 ngày 1 ngày 12 Tư vấn nhóm trong điều trị nghiện ma túy 1 ngày 1 ngày Tổng số ngày 10 ngày 10 ngày Chi tiết nội dung chương trình đào tạo: BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA. .. tư vấn điều trị nghiện ma túy 4.1 Tư vấn cá nhân 4.2 Tư vấn gia đình 4.3 Tư vấn nhóm 5 Tư vấn viên 5.1 Khái niệm tư vấn viên 5.2 Vai trò của tư vấn viên 5.3 Quy điều đạo đức của tư vấn viên BÀI 4 QUY TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY I Mục tiêu Sau khi học xong người học có khả năng: - Liệt kê được các bước của quy trình tư vấn cá nhân trong điều trị nghiện ma túy; - Áp dụng được các... của tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy 2 Các nguyên tắc tư vấn gia đình người nghiện ma túy 2.1 Bảo mật thông tin 2.2 Bình tĩnh, tôn trọng gia đình người nghiện ma túy 2.3 Huy động sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình người nghiện ma túy 2.4 Tin tư ng gia đình về khả năng giải quyết vấn đề và hỗ trợ người nghiện ma túy 3 Quy trình tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy. .. trò, quy trình và các nguyên tắc của tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy; - Thực hành kỹ năng tư vấn gia đình người nghiện ma túy; - Hình thành thái độ không kỳ thị và biết chấp nhận hoàn cảnh gia đình khác nhau của người nghiện ma túy II Nội dung chi tiết 1 Khái niệm tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích của tư vấn gia đình trong điều trị nghiện ma túy 1.3... thiệu về công cụ 6.2 Cách thức sử dụng công cụ BÀI 3 TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY I Mục tiêu Sau khi học xong người học có khả năng: - Mô tả và phân tích được khái niệm, mục đích, nguyên tắc và các hình thức của tư vấn điều trị nghiện ma túy; - Liệt kê và phân tích được yêu cầu đối với người tư vấn điều trị nghiện ma túy II Nội dung chi tiết 1 Khái niệm tư vấn điều trị nghiện ma túy và... niệm tư vấn điều trị nghiện ma túy 1.2 Một số khái niệm liên quan (trị liệu, giáo dục) 2 Mục đích của tư vấn điều trị nghiện ma túy 3 Nguyên tắc tư vấn điều trị nghiện ma túy 3.1 Nguyên tắc tự nguyện 3.2 Nguyên tắc bảo mật 3.3 Nguyên tắc tin cậy 3.4 Nguyên tắc không phán xét 3.5 Nguyên tắc tôn trọng 3.6 Nguyên tắc an toàn 3.7 Nguyên tắc gắn kết với các dịch vụ khác 4 Các hình thức tư vấn điều trị nghiện. .. THUẬT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ ĐẶT MỤC TIÊU TRONG TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY I Mục tiêu Sau khi học xong người học có khả năng: - Mô tả được những kỹ thuật cơ bản về giải quyết vấn đề và đặt mục tiêu trong tư vấn điều trị nghiện ma túy; - Thực hành một số kỹ thuật cơ bản về giải quyết vấn đề và đặt mục tiêu trong tư vấn điều trị nghiện ma túy II Nội dung chi tiết 1 Kỹ thuật giải quyết vấn đề 1.1 Ý nghĩa... vào quá trình điều trị của người nghiện ma túy 2 Áp dụng phương pháp quản lý hành vi tích cực với các giai đoạn điều trị của người nghiện ma túy 2.1 Người nghiện ma túy tuân thủ điều trị tốt 2.2 Người nghiện ma túy dự phòng tái nghiện có hiệu quả 2.3 Người nghiện ma túy có thời gian điều trị duy trì tốt 3 Một số khó khăn/lưu ý khi triển khai phương pháp quản lý hành vi tích cực BÀI 10 MÔ HÌNH MATRIX... dung chi tiết 1 Khái niệm điều trị nghiện ma túy 2 Các bước điều trị nghiện ma túy 3 Kế hoạch điều trị cho người nghiện ma túy 4 Tiêu chuẩn tiếp nhận điều trị nghiện ma túy 5 Sức khỏe tâm thần và bệnh đồng diễn trong điều trị nghiện ma túy 6 Dược học tâm lý về ma túy BÀI 2 SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY I Mục tiêu Sau khi học xong người học có khả năng: - Giải thích được vai... MA TÚY I Mục tiêu Sau khi học xong người học có khả năng: - Nêu được khái niệm, các bước và kế hoạch điều trị nghiện ma túy; - Trình bày được tiêu chuẩn tiếp nhận điều trị nghiện ma túy; - Phân tích được các bệnh tâm thần và bệnh đồng diễn liên quan đến nghiện ma túy; - Chỉ ra được cơ chế tác động của ma túy đến cơ thể II Nội dung chi tiết 1 Khái niệm điều trị nghiện ma túy 2 Các bước điều trị nghiện