1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

16. Nhan truong hop u soi than kinh ha thanh mon BS Cam Tu DHYD

5 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

16. Nhan truong hop u soi than kinh ha thanh mon BS Cam Tu DHYD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Bệnh u sợi thần kinh Phân loại: u sợi thần kinh có hai dạng chính là u sợi thần kinh type I và II. - U sợi thần kinh type 1: còn gọi là u sợi thần kinh ngoại biên (NF1) luôn xuất hiện vào thời kỳ niên thiếu, tỉ lệ khoảng 1/3.000 trẻ. Trên 50% số trẻ bị bệnh có biểu hiện triệu chứng từ lúc hai tuổi hay trước năm tuổi. Phần lớn trường hợp này là nhẹ và người bệnh có một cuộc sống bình thường. Triệu chứng lâm sàng: có từ 6 đốm màu cà phê sữa trên da trở lên, đường kính từ 0,5cm trở lên, các đốm này có thể thấy ngay sau khi sinh, tăng số lượng và kích thước theo tuổi. Tàn nhang ở những chỗ nếp gấp của da như nách, háng, dưới vú. Các khối u lành tính ở dưới da hoặc sâu hơn, phát triển dần khi trẻ lớn lên. Các khối u này có kích thước đa dạng, cứng hoặc mềm, có thể đau hoặc không đau. Chúng có thể gia tăng kích thước cũng như số lượng ở tuổi dậy thì hoặc trong thời gian thai nghén. - U sợi thần kinh type 2: còn gọi là u sợi thần kinh song phương (NF bilateral), có những khối u thần kinh trung ương như u thị giác, u tiền đình. Bệnh thường không xuất hiện trước tuổi dậy thì, tỉ lệ hiếm hơn NF1, khoảng 1/50.000 nhưng là dạng bệnh NF nặng hơn. Triệu chứng lâm sàng: các đốm nâu cà phê sữa ở da, có ít và xuất hiện muộn hơn trong NF1. Các khối u sợi thần kinh lành tính dạng nốt dưới da. Triệu chứng tiền đình như ù tai, nghe kém, chóng mặt, rối loạn thăng bằng do các khối u chèn ép dây thần kinh tiền đình. Điều trị: tới nay chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu u sợi thần kinh. Với từng thể và giai đoạn bệnh cụ thể mà hướng điều trị có thay đổi phù hợp. Theo các nghiên cứu gần đây cho thấy: - Với các dát màu cà phê sữa không cần điều trị. - Các u sợi dạng mạng lưới nên được cắt bỏ. - Các khối u lớn, khi gây đau, nghi ngờ ác tính hóa, mất thẩm mỹ đáng kể . cần cắt bỏ. Day huyệt chữa đau răng Hàm răng giúp chúng ta ăn uống được bình thường nhằm cung cấp năng lượng cho các hoạt động và tu bổ cho các cơ quan của cơ thể. Song, qua nhiều năm hàm răng đã bị hao mòn và suy yếu. Vì vậy việc bảo vệ giữ gìn hàm răng đảm bảo chức năng tiêu hoá là vấn đề cần được quan tâm. Ngoài phương pháp chữa trị của bác sĩ nha khoa, YHCT cũng có các phương pháp hỗ trợ điều trị. Sau đây xin giới thiệu phương pháp day bấm huyệt giúp giảm đau răng và làm răng chắc khỏe, bạn đọc có thể tham khảo áp dụng. Gõ răng: Trước hết, gõ răng cửa phía trên, dưới; sau gõ răng bên phải, bên trái. Khi gõ, ngậm hai hàm răng lại, gõ vừa phải, mỗi lần gõ 30 - 50 lần. Day huyệt hạ quan: dùng ngón tay giữa áp vào huyệt hạ quan. Ban đầu dùng một ngón tay, sau có thể dùng hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) đồng thời day vào huyệt hạ quan, mỗi bên 50 lần. Day huyệt giáp xa: Dùng ngón tay giữa ấn vào huyệt giáp xa, mỗi bên day 50 lần. Bấm huyệt hợp cốc: Dùng ngón tay cái bấm vào huyệt hợp cốc mỗi bên 10 lần. Day huyệt thái khê: Dùng ngón cái day huyệt thái khê mỗi bên khoảng 100 lần. Chú ý: - Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt nhất, cần tiến NHÂN TRƯỜNG HỢP U SỢI THẦN KINH ĐƠN ĐỘC HẠ THANH MƠN Nguyễn Cơng Huyền Tơn Nữ Cẩm *, Trần Phan Chung Thủy, Nguyễn Thị Thanh Thúy ** *Đại học Y dược TP.HCM, ** Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Công Huyền Tơn Nữ Cẩm , ĐT:0908476090 Email: camtu_nguyen@yahoo.com TĨM TẮT U sợi thần kinh quản gặp, đặc biệt phần hạ môn Hầu hết trường hợp bệnh bắt nguồn từ u sợi thần kinh loại (NF1, bệnh Von Recklinghausen), đặc trưng vết màu cà phê sữa da số triệu chứng hệ thần kinh ngoại biên Các trường hợp u thường xuất phát từ thượng môn môn sụn phễu nếp phễu – thiệt Vì u sợi thần kinh hạ mơn gặp, lành tính nên đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, hình ảnh học điều trị tránh tái phát ln quan tâm Từ khóa: U sợi thần kinh, bệnh Von Recklinghausen, hạ môn ABSTRACT SOLITARY SUBGLOTTIC NEUROFIBROMAS: A CASE REPORT Neurofibromas of the larynx are extremely rare, especially in the subglottic part Most of the patients with neurofibromas suffer from neurofibromatosis type (NF1, von Recklinghausen ‘s disease), which is characterized by cafe-au-lait spots and symptoms of peripheral nervous system The most common sites of origin are supraglottic and glottic such as arytenoids and aryepiglottic folds In spite of rare benign of this tumor, clinical features, histopathology, radiography and conservative surgery is recommended as the management of choice We present a case of a 8-yearold boy, who presented with acute dyspnea, had a tracheostomy The clinical findings, histological results, computed tomography scan of neck confirmed the diagnosis of solitary neurofibroma in the subglottic region Keywords: Neurofibromas, von Recklinghausen ‘s disease, subglottic region ĐẶT VẤN ĐỀ U sợi thần kinh (NF) khối u lành tính Đây rối loạn phức hợp gen ảnh hưởng lên hầu hết quan thể, hình thành khối u xuất phát từ lớp vỏ sợi thần kinh ngoại biên Thành phần gồm tế bào Schwann, nguyên bào sợi, tế bào mast mạch máu Chúng xuất đầu tận dây thần kinh Có loại tổn thương: da, da đám rối.Trong ½ số bệnh nhân bị bệnh nguyên nhân di truyền số trường hợp khác người ta cho hoán đổi gen U sợi thần kinh thường chia làm nhóm bệnh di truyền khác NF-1 (hay bệnh Von Recklinghausen) NF-2 NF-1 gây bệnh tích diện khắp thể, diện da với vết màu cà phê sữa (café-aulait), khối u hệ thề kinh NF-2 thường diện hệ thần kinh thính giác bên, màng não, tủy sống NF-1 khoảng 1/2.500-3.300 trường hợp sinh sống NF-2 khoảng 1/50.000-120.000 dân số Bệnh gặp tất chủng tộc, tỷ lệ nam nữ ngang Nguyên nhân di truyền gen trội nhiễm sắc thể thường, NF-1 gen 17q11.2, NF-2 gen 22q11 50% số bệnh nhân u sợi thần kinh có tiền sử gia đình từ bố mẹ, số lại đột biến nhiễm sắc thể, xuất di truyền tiếp cho hệ sau(1,3) Bệnh NF1 có tên bệnh Von Recklinghausen chiếm tỉ lệ cao 90% nhóm bệnh thành kinh da Di truyền trội NST thường Gen bất thường nằm cánh dài NST 17 Sự đột biến gen khác phân tán khoảng chuỗi dài ADN Tỉ lệ đột biến cao biểu lâm sàng thường thay đổi gia đình Có tác giả cho biết bệnh NF1 di truyền trội, lặn NST thường Bệnh sinh bệnh chưa biết Có thay đổi mào thần kinh, thụ thể golgi U sợi thần kinh dài đuôi gai tế bào Schawn U cục da kết phát triển u thần kinh da U rễ thần kinh tủy chui vào khe đốt sống để trở thành u tủy u nội tủy 1/3 bệnh nhân NF1 khơng có triệu chứng phát thăm khám thông thường, 1/3 than phiền thẩm mĩ, 1/3 có biểu u thần kinh Ở trẻ em, dạng bệnh hay gặp NF1(2,7) U sợi thần kinh xuất phát từ quản gặp, đặc biệt hạ môn Những triệu chứng đặc trưng khối u quản khàn tiếng, khó thở, nuốt đau, khó phát âm… Khối u bao thần kinh mô tả lần Verocay vào năm 1910, trường hợp u sợi thần kinh quản báo cáo Smith vào năm 1944(1) Có khoảng 10 – 15 trường hợp u sợi thần kinh hạ môn bào cáo giới Chúng báo cáo trường hợp u sợi thần kinh đơn độc hạ môn, nhập viện tình trạng khó thở quản BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP BỆNH Bệnh nhân nam, tuổi nhập viên khó thở quản Cách nhập viện tháng, bé bắt đầu cảm thấy khó thở nằm; ngồi nằm đầu cao, bé cảm thấy dễ chịu Bé sinh hoạt học bình thường, có ho khan Sau bé đến khám điều trị bệnh viện Nhi Đồng với chẩn đoán Hen Phế quản thời gian tháng, sử dụng thuốc phun khí dung, triệu chứng giảm Cách nhập viên ngày, triệu chứng khó thở xuất suốt ngày kể ngồi, bé phải ngước cổ lên đề thở Bé nhập viện bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM tình trạng khó thở quản IIB, phải mở khí quản cấp cứu, nội soi quản kiểm tra phát có khối u hạ môn bấm sinh thiết gởi giải phẫu bệnh CT scan cho hình ảnh u hạ mơn kích thước khoảng 15mm gây hẹp hồn tồn đường kính hạ mơn Kết giải phẫu bệnh kết luận u sợi thần kinh Sau bệnh nhân hội chẩn tiến hành phẫu thuật lấy khối u Hình 1: Khối u hạ mơn kích thước khoảng 15mm gây hẹp hồn tồn đường kính hạ mơn (CTscan axial) Tiến hành phẫu thuật Rạch da theo đường ngang cổ bờ cách sụn giáp khoảng 5mm Bóc tách mơ cơ, bộc lộ mặt trước sụn giáp Rạch dọc đường cánh sụn giáp mở vào quản, quan sát thấy khối u hạ mơn đường kính khoảng 15x20mm, bám vào ½ bên trái hạ mơn, che lấp hồn tồn đường kính hạ mơn Cắt trọn khối u gởi giải phẫu bệnh Hình 2: Phẫu ...U Sợi Thần kinh – Neurofibromatosis (Von Recklinghausen's Disease) Neurofibromatosis (NF) là bệnh "u lành thần kinh", không phải ung thư cũng không phải là bệnh truyền nhiễm. Bệnh gây mất thẩm mỹ và có khả năng gây mất nhiều chức năng cho cơ thể khi các khối u thần kinh này nằm ở những vị trí quan trọng hoặc vì những nguyên nhân chưa được biết. Ví dụ loại NF1 có thể gây rối loạn thị giác, vẹo cột sống, mất khả năng học hành, động kinh co giật, cao huyết áp ; loại NF2 có thể gây điếc và rối loạn việc giữ thăng bằng cho cơ thể. U sợi thần kinh – NF- do sự rối loạn nhiễm sắc thể của hệ thống thần kinh, di truyền theo nhiễm sắc thể tính trội, tạo ra u trên các sợi thần kinh ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể: xương, mô mềm, da và hệ thần kinh. 50% số bệnh nhân u sợi thần kinh có tiền sử gia đình từ bố hoặc mẹ, số còn lại là do đột biến các nhiễm sắc thể, mới xuất hiện và vẫn có thể di truyền tiếp cho thế hệ sau. Triệu chứng lâm sàng cũng như ảnh hưởng của u sợi thần kinh rất khó dự đoán. Bệnh thay đổi tuỳ theo từng bệnh nhân, ngay cả đối với những người trong cùng gia đình, có biểu hiện đa dạng và ở nhiều mức độ trầm trọng khác nhau: từ nhẹ đến nặng, từ không thể phát hiện được đến gây biến dạng nhẹ hoặc gây tàn phế nặng. U sợi thần kinh có hai dạng chính là Neurofibromatosis type I và Neurofibromatosis type II. I .LÂM SÀNG A. U sợi thần kinh type 1 (NF 1) : Còn gọi là U sợi thần kinh ngoại biên - bệnh Von Recklinghausen - luôn luôn xuất hiện vào thời kỳ niên thiếu, tỉ lệ khoảng 1/3.000 trẻ. Trên 50% số trẻ bị bệnh có biểu hiện triệu chứng từ lúc 2 tuổi hay trước 5 tuổi. NF1 là rối loạn di truyền tính trội ở nhiễm sắc thể 17, tạo ra các u phát triển ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể vào bất kỳ lúc nào. Đây là rối loạn di truyền phổ biến nhất trong các loại NF. Phần lớn các trường hợp này là nhẹ và người bệnh có một cuộc sống bình thường. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của u sợi thần kinh type 1 (NF1) là: * Có ≥6 đốm nâu trên da, d ≥ 0,5cm, màu cà phê sữa (café-au-lait spots), các đốm này có thể thấy ngay sau khi sinh, tăng số lượng và kích thước theo tuổi. Triệu chứng này có thể xuất hiện ở 1,8% trẻ sơ sinh, 25%-40% trẻ em và 14% người lớn bị NF1. Các đốm da màu cà phê sữa cũng có thể xuất hiện ở những người không bị NF1 nhưng, đối với những người có ≥5 đốm ngoài da dạng này, đặc biệt xuất hiện trong những năm đầu đời trước 5 tuổi, cần được các Bác sĩ xem xét về nguy cơ có thể bị NF1. * Tàn nhang ở những chỗ nếp gấp của da như nách, háng, dưới vú. Đây là những triệu chứng rõ ràng của NF1. * Các khối u lành tính ở dưới da hoặc sâu hơn, phát triển dần khi trẻ lớn lên. Đây là các khối u sợi thần kinh, người bệnh có thể không mang một khối u nào hoặc có đến vài trăm khối u trên cơ thể. Các khối u này có kích thước đa dạng, cứng hoặc mềm, có thể đau hoặc không đau. Chúng có thể gia tăng kích thước cũng như số lượng ở tuổi dậy thì hoặc trong thời gian thai nghén, gây mất thẩm mỹ hoặc trở ngại nhiều cho sinh hoạt của người bệnh, đôi khi phải cần đến phẫu thuật can thiệp. NF1 có thể gây ra những tổn thương đa dạng: - Mắt: làm lồi mắt, giảm thị lực, mù do các khối u phát triển trên dây thần kinh thị giác. Nốt Lisch (khối u nhỏ) màu vàng, nâu thường xuất hiện trên mống mắt nhưng không gây rối loạn thị giác. Chúng thường được phát hiện ở tuổi 6-10 với tỉ lệ 97-100% bệnh nhân bị NF1 và là triệu chứng giúp thầy thuốc chẩn đoán xác định bệnh. -Đầu: động kinh, nhức đầu, u não, thiểu năng tuần hoàn não, mất khả năng học tập (25%-40%), chậm phát triển tâm thần (5%-10%), đầu chi to quá khổ. -Tim mạch: có biểu hiện cao huyết áp. -Tiêu hóa: thường đau bụng, nôn mửa, táo bón mạn tính hoặc tiêu chảy. -Sinh dục: dậy thì sớm hoặc dậy thì muộn. -Cơ xương khớp: Vẹo cột sống (scoliosis) thường xuất hiện sớm. Bệnh có thể gây khớp giả, biến dạng đầu chi, biến dạng các xương dài (chân NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP U SỢI SINH XƯƠNG SÀNG BƯỚM XÂM LẤN RỘNG NỀN SỌ TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nhìn lại việc điều trị và kết quả của những khối u sợi sinh x ương liên quan đến nền sọ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả triệu chứng lâm sàng, CT, mô bệnh học và kỹ thuật lấy bỏ u. Kết quả: Mô tả hai trường hợp u sợi sinh xương. Tái phát xãy ra ở một trong hai trường do không thể lấy bỏ hoàn toàn khối u. Kết luận: Khối u hiếm gặp liên quan đến nhiều chuyên khoa. Tiên lượng tùy thuộc vào vị trí, kích thước và mức độ lan rộng của khối u. Tỉ lệ tái phát cao. SUMMARY Objectives : to review the management and outcome of patients with extensive ossifying fibroma involving the skull base. Materials and Methods: To describe clinical symptoms, CT, histopathology and surgical technique to remove tumours. Results: Two cases of ossifying fibroma were described. Recurrence happened in one case as tumour couldnot be removed completely. Conclusion: Rare tumours involving many specialties. Prognosis bases on location, size, and its extension. Recurrent rate is high. ĐẶT VẤN ĐỀ U sợi sinh xương là một u sợi xương lành tính hiếm gặp. tuổi trung bình lúc chẩn đoán khoảng 31 tuổi, trung bình từ 3 đến 63 tuổi, và tỉ lệ nữ/nam là 1.6 :1. 1 U thường gặp ở vùng xương sọ mặt, với xương hàm dưới là vị trí thường gặp nhất chiếm tỉ lệ khoảng 89% các trường hợp. 2 Ổ mắt, các xoang cạnh mũi và xương hàm trên tương đối ít gặp hơn. Cách duy nhất tránh tái phát là phẫu thuật lấy bỏ toàn bộ khối u. Chúng tôi báo cáo hai trường hợp u sợi sinh xương vùng sàng liên quan ổ mắt và nền sọ. BÁO CÁO CA LÂM SÀNG Ca thứ 1 Một bệnh nhân nữ 8T, chảy mũi, nghẹt mũi kéo dài, giảm khứu giác mũi phải, không chảy máu mũi, điều trị nội khoa thất bại. Khám nội soi mũi phải thấy u to, bề mặt trơn láng, mật độ chắc, không chảy máu, vị trí xuất phát từ khe trên xuống đến sàn hốc mũi đẩy phồng vách ngăn sang trái (H1). Khám mắt không ghi nhận rối loạn thị lực. Xuất tiết nhầy hốc mũi phải. Hình 1 CT scan các xoang cạnh mũi cho thấy một khối mờ tăng quang lấp đầy vùng sàng bướm phải lan lên nền sọ đẩy phồng vách ngăn sang trái (Hình 2, 3). Hình 2 Hình 3 Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi dưới gây mê sinh thiết u. Kết quả GPBL : hình ảnh tăng sản tế bào sợi dạng hình thoi, xếp thành lớp có khuynh hướng cuộn tròn, chuyển sản tế bào xương tạo bè xương. Kết luận : bướu sợi tạo xương (Ossifying fibroma). Bệnh nhân được phẫu thuật lấy bỏ u qua đường rouge denker. Khối u được xác định chiếm toàn bộ vùng sàng trước sau vào xoang bướm xâm lấn nền sọ. Khối u được làm sạch toàn bộ vùng sàng, bướm đến sát nền sọ. Toàn bộ mô u được gởi để xác định lại GPBL một lần nữa. Kết quả GPBL lần hai u sợi sinh xương. Hậu phẫu bệnh nhân được điều trị kháng sinh + giảm đau, không ghi nhận biến chứng. Bệnh nhân xuất viện sau 01 tuần. Nội soi đánh giá hốc mũi thấy hố mổ lành tốt. Kết quả nội soi tái khám sau một tháng thấy hố mổ lành tốt. Ca thứ 2 Một bệnh nhân nữ 13T, đã được phẫu thuật lấy bỏ khối u sợi sinh xương hai lần nay tái phát với triệu chứng nghẹt mũi, giảm khứu giác, chảy máu mũi trái, điều trị nội khoa thất bại. Khám nội soi mũi phải thấy u to, bề mặt trơn láng, mật độ chắc, không chảy máu, bít kín toàn bộ hốc mũi trái (H 4). Khám mắt không ghi nhận rối loạn thị lực. Hình 4 CT scan các xoang cạnh mũi cho thấy một khối mờ tăng quang lấp đầy vùng sàng bướm phải lan lên nền sọ đẩy phồng vách ngăn sang phải (Hình 5,6). Hình 5 Bệnh nhân được sinh thiết u. Kết quả GPBL : bướu sợi tạo xương (Ossifying fibroma). Bệnh nhân được phẫu thuật lấy bỏ u qua đường rouge denker. Toàn bộ mô u được gởi để xác định lại GPBL một lần nữa. Kết quả GPBL lần hai u sợi sinh xương. Hậu phẫu bệnh nhân được điều trị kháng sinh + giảm đau, không ghi nhận biến chứng. Bệnh nhân xuất viện sau 10 ngày. Nội soi đánh giá hốc mũi thấy hố mổ lành tốt. Kết quả CT sau mổ thấy khối u được lấy khá trọn vẹn (H7). Tuy nhiên vẫn để lại phần u sát nền sọ ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ VŨ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, QUẬN THANH XUÂN VÀ QUẬN BẮC TỪ LIÊM – NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ VŨ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, QUẬN THANH XUÂN VÀ QUẬN BẮC TỪ LIÊM – NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Nội)” kết nghiên cứu Học viên, không chép kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Vũ Minh Phương (CH - CTXH 4) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Nội)”, nhận nhiều khích lệ từ phía gia đình, thầy cô bạn bè Trước hết, xin cảm ơn Nhà trường Thầy Cô giáo khoa xã hội học nói chung, môn Công tác xã hội nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Mai Thị Kim Thanh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè luôn động viên suốt trình thực luận văn Sự khích lệ người nguồn sức mạnh giúp hoàn thành tốt luận văn Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến từ phía thầy cô người có quan tâm đến đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Vũ Minh Phương (CH - CTXH 4) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Từ viết tắt BCS Ban chăm sóc BLGĐ Bạo lực gia đình BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em BVTE Bảo vệ trẻ em CĐ Cộng đồng CQ Chính quyền CSSK Chăm sóc sức khỏe CTXH Công tác xã hội 10 DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội 11 ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn 12 ĐTN Đoàn Thanh Niên 13 GD Giáo dục 14 GĐ Gia đình 15 GĐBL Gia đình bạo lực 16 GĐMR Gia đình mở rộng 17 HCĐBKK Hoàn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn 18 HK Hoàn Kiếm 19 HPN Hội Phụ Nữ 20 HVBL Hành vi bạo lực 21 LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội 22 LHPN Liên Hiệp Phụ Nữ 23 LHQ Liên Hợp Quốc 24 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội 25 PVS Phỏng vấn sâu 26 TCXH Tổ chức xã hội 27 TE Trẻ em 28 TL Từ Liêm 29 TNCS Thanh Niên Cộng Sản 30 TNTP Thiếu niên tiền phong 31 TNXH Tệ nạn xã hội 32 TX Thanh Xuân 33 UBBVCSTEVN Ủy ban bảo vệ chăm sóc Trẻ em Việt Nam 34 UBND Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu .Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.1.3 Lý thuyết trị liệu nhận thức – hành vi Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mô hình trung tâm công tác xã hội trẻ em Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các văn pháp luật Đặc điểm rối loạn nội tiết trường hợp u thượng thận tiết aldosterone phẫu thuật TS.BS Trần Quang Nam (ĐHYD TPHCM) BSCK2 Nguyễn Thị Bội Ngọc (BV Nhân Dân 115) PGS.TS Nguyễn Thy Khuê (ĐHYD TPHCM) Nội dung •  •  •  •  •  •  Mở đầu Mục tiêu Tổng quan Đối tượng phương pháp Kết bàn luận Kết luận Mở đầu •  1954 Conn mô tả lần ca cường aldosteron nguyên phát (CANP) •  CANP điển hình: ↑ HA ↓kali máu, kiềm chuyển hóa ↑ aldosterone hoạt tính renin HT ức chế Mở đầu Tần suất cường aldosterone nguyên phát Dân số BN BN tăng HA vừa/nặng BN tăng HA kháng trị Tần suất 6,1% 17 – 23 % BN tăng HA + u thượng thận Anh cờ 2 % (1,1 – 10%) J Clin Endocrinol Metab 93: 3266–3281, 2008 Mở đầu •  Trên thực hành lâm sàng ngày gặp nhiều bệnh nhân chẩn đoán u thượng thận gây CANP •  Tuy nhiên, việc chẩn đoán xử trí bệnh nhân gặp khó khăn Mục tiêu nghiên cứu Mô tả hồi cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân CANP u thượng thận Tổng quan Nguyên nhân CANP Nguyên nhân Tỉ lệ Tăng sản 2 bên thượng thận vô căn 65% Adenoma Rết aldosterone 30% Tăng sản TTT 1 bên nguyên phát 3% Carcinoma vỏ thượng thận Rết aldosterone ... Hình 5: Nội soi quản hạ môn sau ph u thuật tu n Sau tháng theo dõi, không thấy tái phát u BÀN LUẬN U sợi thần kinh bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường, ảnh hưởng đến xương, thần kinh, mô mềm... nuốt , gặp từ đến 60 tu i Trẻ em thường bị ảnh hưởng nhi u hơn, thường liên quan đến bệnh Von Recklinghausen(4,5) U hạ môn gặp, bao gồm u m u, u tế bào hạt, nhiễm trùng giả u, u tế bào sợi, u. .. 1/3 có bi u u thần kinh Ở trẻ em, dạng bệnh hay gặp NF1(2,7) U sợi thần kinh xuất phát từ quản gặp, đặc biệt hạ môn Những tri u chứng đặc trưng khối u quản khàn tiếng, khó thở, nuốt đau, khó phát

Ngày đăng: 05/11/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w