1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634801276692609201Chuan bi y kien tham luan

2 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập học kỳ Môn: Kỹ năng thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL I. PHẦN MỞ BÀI Từ “thẩm định” có ý nghĩa chung là “ xem xét để xác định về chất lượng”. Dưới góc độ pháp lí, Viện khoa học Pháp lí Bộ Tư pháp đã đưa ra cách hiểu: “ thẩm định có nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận mang tính pháp lí bằng văn bản về một vấn đề nào đó”( Từ điển Luật học – Viện Khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp – NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 –Tr.700). Qui chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ định nghĩa hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động “xem xét đánh giá về nội dung, hình thức của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật” Còn Thẩm tra dự thảo văn bản QPPL theo cách hiểu thông thường, thẩm tra là việc “ điều tra, tìm hiểu để xem xét lại điều đã kết luận trước đó đúng hay sai, có chính xác không ”( Từ điển tiếng Việt thông dụng – Nguyễn Như Ý (chủ biên) – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 – Tr.727 ). Còn về mặt pháp lí, thẩm tra được hiểu là “việc xem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh do Hội đồng dân tộc, Uỷ ban pháp luật hoặc một Uỷ ban hữu quan của Quốc hội hay một Uỷ ban lâm thời được Quốc hội chỉ định tiến hành trước khi trình UBTVQH. Cơ quan thẩm tra xem xét sự phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp, đối tượng, nội dung, phạm vi và tính khả thi của dự án”( Từ điển Luật học – Tr.702). Phạm Thùy Dương. MSSV: HC33C010. Nhóm: C1-1 1 Bài tập học kỳ Môn: Kỹ năng thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL Theo đó, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể hiểu là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá về nội dung, cơ sở pháp luật, hình thức nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ và khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Như vậy, thẩm định, thẩm tra đều là những hoạt động nhằm đánh giá góp phần hoàn thiện nội dung cũng như hình thức của dự thảo. Do đó, hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có vai trò vô cùng to lớn đối với việc hình thành và ban hành trên thực tiễn của 1 văn bản quy phạm UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 789 /SGDĐT-VP V/v: Chuẩn bị ý kiến tham luận Hội nghị tổng kết năm học 2011-2012 CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 09 tháng năm 2012 Kính gửi: - Các Phòng GD&ĐT huyện: n Mô, Yên Khánh, Kim Sơn; - Các trường THPT: Chuyên Lương Văn Tụy, Yên Khánh A Hoa Lư A, Kim Sơn A; - Trung tâm GDTX Hoa Lư Thực Kế hoạch số 38/KH-SGDĐT ngày 01/8/2012, Sở GD&ĐT tổ chức Hội nghị Tổng kết năm học 2011-2012 triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012-2013 vào sáng ngày 15/8/2012 Thành phần khách mời dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo UBND các huyện, thành phố, thị xã Để góp phần làm nên thành cơng Hội nghị, Giám đớc Sở u cầu: - Phòng GD&ĐT huyện n Mơ tham mưu cho đồng chí Lãnh đạo UBND huyện có tham luận Hội nghị - Thủ trưởng các đơn vị có tên chuẩn bị tham luận Hội nghị Mỗi báo cáo tham luận có độ dài 3-4 trang A4 (phát biểu khoảng đến 10 phút) Báo cáo gửi Văn phòng Sở (đ/c Bùi Đức Chơng, Chánh Văn phòng) trước ngày 13/8/2012 (theo địa email: bdchong@ninhbinh.edu.vn) để Sở in thành tập kỉ yếu tham luận Căn vào tình hình thực tiễn kết thực nhiệm vụ năm học các đơn vị, Sở gợi ý nội dung tham luận cho đơn vị sau: STT Đơn vị UBND Huyện Yên Mô THPT chuyên Lương Văn Tụy Trường THPT Hoa Lư A Trường THPT Kim Sơn A Trường THPT Yên Khánh A TTGDTX Hoa Lư Phòng GD&ĐT Yên Khánh Phòng GD&ĐT Kim Sơn Nội dung (vấn đề) tham luận Công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương đối với nghiệp GD&ĐT Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Công tác xây dựng trường học thân thiện HSTC Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Cơng tác KĐCLGD xây dựng đội ngũ Cơng tác xây dựng, củng cớ, trì nếp học viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Cơng tác xã hội hóa huy động các nguồn lực cho Giáo dục Nâng cao chất lượng thi HSG Sở gửi trước Dự thảo báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012-2013 Cổng thông tin điện tử ngành để các đại biểu nghiên cứu trước./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Như ( để thực ); - Lưu: VT, VP C/6 (Đã ký) Vũ Văn Kiểm Tạp chí Khoa học 2008 (2): 202-206 Trường Đại học Cần Thơ 20 2 Ý KIẾN THAM LUẬN GIẢI PHÁP GIÚP TĂNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN TR Ê N CÁ TR A ( Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Đức Hiền 1 1 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) NUÔI NGÀY CÀNG NHIỀU Bệnh trên cá tra nuôi xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá. Kinh nghiệm từ thực tế sản xuất, xin đóng góp một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh trên cá tra giai đoạn hiện nay. Bệnh trên cá tra ngày càng xảy ra nhiều hơn mà nguyên nhân của bệnh có thể ghi nhận như sau: Con giống: trước đây giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và basa (Pangasius bocourti) được thu từ tự nhiên. Hàng năm vào đầu tháng 5 âm lịch ngư dân vùng đầu nguồn (vùng Tân Châu và Hồng Ngự) vớt cá bột đổ về từ địa phận tỉnh Cratie của Campuchia trở lên nơi được xem là cá tra và basa sinh sản tự nhiên. Cá con được chọn lọc tự nhiên nên có sức sống cao, kết hợp với môi trường nuôi còn lành mạnh nên bệnh trên cá nuôi trong giai đoạn này rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên, từ năm 1978 thì kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tra thành công và từ năm 1999 thì việc sản xuất giống nhân tạo được xã hội hóa, nghĩa là sản lượng giống gia tăng nhanh đáp ứng nhu cầu nuôi. Tuy nhiên, mặt trái của sự gia t ăng về sản lượng giống là chất ngày càng suy giảm do hầu hết các trại giống đều không có lý lịch cá bố mẹ, tuyển chọn cá từ các ao nuôi cùng đàn làm cá bố mẹ có thể gậy nên hiện tượng đồng huyết từ đó cá bột nở ra có sức sống kém hơn nhiều so với cá cá bột khai thác tự nhiên. Môi trường: hầu hết các trại nuôi cá không dành diện tích làm ao xử lý nước mà nước ao được thải ra sông rạch và nước cấp cũng lấy từ sông rạch. Nguồn nước vì thế là nguyên nhân lây nhiễm bệnh rất cao. Nguồn nước cho nuôi cá da trơn có dấu hiệu ô nhiễm cao mà nguyên nhân có thể là: Hai bờ sông Hậu và Tiền có nhiều khu công nghiệp xen lẫn với những trang trại nuôi cá tra. Nước thải của các khu công nghiệp chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra sông rạch là mối nguyên lớn do nước chứa nhiều hoá chất độc và kim loại nặng. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) từ đồng ruộng chảy ra sông rạch sau những trận mưa cũng là nguồn ô nhiễm. Kết quả điều tra cho thấy nông dân hiện sử dụng thuốc BVTV cao gấp 3 lần so khuyến cáo. Mỗi năm Việt Nam sử dụng hơn 10 triệu tấn hóa chất BVTV thuộc 500 loại khác nhau và nếu chỉ một phần nhỏ dư lượng đi vào sông rạch cũng làm độc chất trong nước vượt tiêu chuẩn hàng chục lần. Thải trực tiếp nước nuôi, bùn đáy ao và nước sinh hoạt từ các khu dân cư không được xử lý củng góp phần làm nước sông ô nhiễm hữu cơ tăng cao. Sự phú dưỡng làm hàm lượng oxy trong nước giảm, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên,… từ đó gây suy thoái thủy vực. Ngoài ra, việc xả nước từ các ao cá bệnh, vứt xác cá chết bừa bãi ra nguồn nước hay tận dụng cá bệnh làm thức ăn cho cá trê, cá lóc đã làm bệnh phát triển thêm trên phạm vi rộng. 1 Công ty VEMEDIM Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2008 (2): 202-206 Trường Đại học Cần Thơ 203 Môi trường nuôi ngày càng biểu hiện xấu kết hợp với việc nuôi cá tra phát triển quá nhanh mà không theo qui hoạch nên cá nuôi ngày càng phải chịu đựng với điều kiện sống khắc nghiệt, dễ bệnh hơn trước nhiều lần. Mật độ nuôi: mật độ Tạp chí Khoa học 2008 (2): 202-206 Trường Đại học Cần Thơ 20 2 Ý KIẾN THAM LUẬN GIẢI PHÁP GIÚP TĂNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN TR Ê N CÁ TR A ( Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Đức Hiền 1 1 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) NUÔI NGÀY CÀNG NHIỀU Bệnh trên cá tra nuôi xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá. Kinh nghiệm từ thực tế sản xuất, xin đóng góp một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh trên cá tra giai đoạn hiện nay. Bệnh trên cá tra ngày càn g xảy ra nhiều hơn mà nguyên nhân của bệnh có thể ghi nhận như sau: Con giống: trước đây giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và basa (Pangasius bocourti) được thu từ tự nhiên. Hàng năm vào đầu tháng 5 âm lịch ngư dân vùng đầu nguồn (vùng Tân Châu và Hồng Ngự) vớt cá bột đổ về từ địa phận tỉnh Cratie của Campuchia trở lên nơi được xem là cá tra và basa sinh sản tự nhiên. Cá con được chọn lọc tự nhiên nên có sức sống cao, kết hợp với môi trường nuôi còn lành mạnh nên bệnh trên cá nuôi trong giai đoạn này rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên, từ năm 1978 thì kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tra thành công và từ năm 1999 thì việc sản xuất giống nhân tạo được xã hội hóa, nghĩa là sản lượng giống gia tăng nhanh đáp ứng nhu cầu nuôi. Tuy nhiên, mặt trái của sự gia t ăng về sản lượng giống là chất ngày càn g suy giảm do hầu hết các trại giống đều không có lý lịch cá bố mẹ, tuyển chọn cá từ các ao nuôi cùng đàn làm cá bố mẹ có thể gậy nên hiện tượng đồng huyết từ đó cá bột nở ra có sức sống kém hơn nhiều so với cá cá bột khai thác tự nhiên. Môi trường: hầu hết các trại nuôi cá không dành diện tích làm ao xử lý nước mà nước ao được thải ra sông rạch và nước cấp cũng lấy từ sông rạch. Nguồn nước vì thế là nguyên nhân lây nhiễm bệnh rất cao. Nguồn nước cho nuôi cá da trơn có dấu hiệu ô nhiễm cao mà nguyên nhân có thể là: Hai bờ sông Hậu và Tiền có nhiều khu công nghiệp xen lẫn với những trang trại nuôi cá tra. Nước thải của các khu công nghiệp chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra sông rạch là mối nguyên lớn do nước chứa nhiều hoá chất độc và kim loại n ặng. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVT V) t ừ đồng ruộng chảy ra sông rạch sau những trận mưa cũng là nguồn ô nhiễm. Kết quả điều tra cho thấy nông dân hiện sử dụng thuốc BVTV cao gấp 3 lần so khuyến cáo. Mỗi năm Việt Nam sử dụng hơn 10 triệu tấn hóa chất BVTV thuộc 500 loại khác nhau và nếu chỉ một phần nhỏ dư lượng đi vào sông rạch cũng làm độc chất trong nước vượt tiêu chuẩn hàng chục lần. Thải trực tiếp nước nuôi, bùn đáy ao và nước sinh hoạt từ các khu dân cư không được xử lý củng góp phần làm nước sông ô nhiễm hữu cơ tăng cao. Sự phú dưỡng làm hàm lượng oxy trong nước giảm, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên,… từ đó gây suy thoái thủy vực. Ngoài ra, việc xả nước từ các ao cá bệnh, vứt xác cá chết bừa bãi ra nguồn nước hay tận dụng cá bệnh làm thức ăn cho cá trê, cá lóc đã làm bệnh phát triển thêm trên phạm vi rộng. 1 Công ty VEMEDIM Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2008 (2): 202-206 Trường Đại học Cần Thơ 203 Môi trường nuôi ngày càng biểu hiện xấu kết hợp với việc nuôi cá tra phát triển quá nhanh mà không theo qui hoạch nên cá nuôi ngày càng phải chịu đựng với điều kiện sống khắc n ghiệt, dễ bệnh hơn trước nhiều lần. Mật độ nuôi: mật độ nuôi vượt xa khuyến cáo (20-25 con/m 2 ) nên cá nuôi luôn ở trong tình trạng “stress” liên tục mà đó là nhân tố tác động đến sự bộc p hát bệnh và gây chết cá. Mật độ nuôi cao gây thiếu oxy (trung bình 50 con/ m 2 mặt nước, cao nhất 100 con/ m 2 ) gây cho cá luôn trong tình trạng sức khoẻ yếu do thiếu oxy (<1 ppm). Khi oxy thấp cá phải trồi lên mặt nước đớp khí liên tục để lấy oxy và sự vận động liên tục làm tiêu hao nhiều năng lượng và dễ nhiễm n goại ký sinh ở mang. Mật độ nuôi cao làm tăng lượng bùn bã hữu cơ do thức ăn dư thừa và chất thải của cá từ đó làm nước luôn trong tình trạng phú dưỡng. Khí N-NH3, tiêu hoa oxy hóa học ý kiến tham luận Kính tha các quý vị Đại biểu: Kính tha Hội nghị: Đợc sự phân công của ban tổ chức . Thay mặt cán bộ giáo viên Trờng Tiểu học Quang Trung , tôi xin gửi tới các quý vị đại biểu lời chúc sức khoẻ tốt đẹp nhất . Chúc Hội nghị thành công rực rỡ. Kính tha Hội nghị : Trong những năm qua nhất là từ khi có Nghị quyết TW II khoá VIII ( Tháng 12 năm 1996) của BCH TW Đảng đã khẳng định Cùng với khoa học công nghệ Giáo dục là quốc sách hàng đầu Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài. Đến nay sự nghiệp giáo dục của Thị xã không ngừng phát triển, mạng lới trờng lớp quy mô, cơ sở vật chất khang trang .Hoạt động dạy và học đi vào nền nếp , chất lợng đại trà đợc nâng lên rõ rệt , tỉ lệ học sinh lu ban và bỏ học giảm tối thiểu, trong đó có Trờng Tiểu học QuangTrung. Kính tha hội nghị : Trờng tiểu học Quang Trung cách đây 5 năm hiện tợng học sinh nghỉ học giữa chừng , học sinh bỏ học , học sinh yếu kém ở lại lớp thờng chiếm tỉ lệ 0,2 %. Số học sinh 6 tuổi huy động ra lớp chỉ đạt 80% . Duy trì sĩ số ít khi đạt 100%. Từ năm học 2005-2006 trở lại đây , hiện tợng bỏ học và đi học không đúng độ tuổi gần nh không còn nữa, Nhà trờng luôn duy trì sĩ số 100%, huy động trẻ 6 tuổi ra lớp đạt 98% trở lên.về học sinh khá giỏi đạt 60 -75%, số học sinh giỏi cấp Thị đạt giải về văn hoá cũng nh các cuộc thi đều tăng so với những năm học trớc, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm nhiều , năm học 2008-2009 có 24 em rèn luyện và thi lại trong hè , năm 2009-2010 có 8 em và ở lại lớp chỉ có 3 em. Có đợc kết quả trên trớc hết là nhờ có sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục và đào tạo của các đồng chí chuyên viên,các cấp uỷ đảng , chính quyền các đoàn thể và nhân dân địa phơng, sự đoàn kết nhất trí nỗ lực phấn đấu của cán bộ giáo viên và sự chăm chỉ học tập rèn luyện của các em học sinh. Tuy nhiên hiện tại Nhà trờng vẫn còn có những thuận lợi và khó khăn nh sau: * Về thuận lợi - Đội ngũ giáo viên có 14/24 Đ/c có trình độ Đại học , 1 đ/c Cao đẳng, 18/24 đ/c Đảng viên. : Học sinh chăm ngoan Phụ huynh đã quan tâm đến con em. - Đảng uỷ - Uỷ ban thực sự quan tâm giúp đỡ, cơ sở vật chất tơng đối đâỳ đủ trờng lớp khang trang , khuôn viên xanh sạch đẹp, - Trờng có một khu chính , không có khu lẻ nên thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý sĩ số học sinh. * Về khó khăn: Nhân dân thu nhập thấp chủ yếu là nông nghiệp, địa bàn phức tạp có nhiều tệ nạn xã hội . - Để xây dựng trờng chuẩn thì thiếu các phòng chức năng , thiếu giáo viên dạy các môn đặc thù, - Công tác tuyển sinh còn gặp khó khăn: *Để duy trì sĩ số và nâng cao chất lợng đại trà trớc hết Nhà trờng cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học , học sinh ra lớp không đúng độ tuổi , tỉ lệ huy động 6 tuổi ra lớp chênh lệch nhiều so với điều tra - Nguyên nhân chính là: + Do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn , thu nhập thấp các em phải bỏ học giữa chừng để giúp gia đình, + Trình độ dân trí không đồng đều việc chăm lo học hành cho các em còn xem nhẹ , cha hiểu rõ về đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc. + Cơ sở vật chất của Nhà trờng những năm trớc đây thiếu thốn không đảm bảo, nhiều khu lẻ nên việc theo dõi và quản lý học sinh không chặt chẽ. + Tỉ lệ sinh cao, đông con sợ bị phạt không giám làm giấy khai sinh ,ảnh hởng đến công tác điều tra phổ cập. + Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng cha đợc Nhà trờng quan tâm sâu sắc Một nguyên nhân nữa là đối tợng học sinh yếu kém luôn tồn tại : Tuy cùng hởng thụ một nội dung chơng trình giáo dục giống nhau, nhng mỗi học sinh đều có sự phát triển về thể chất và trí tuệ khác nhau, phong trào học tập và hoàn cảnh cũng ảnh hởng đến động cơ học tập của các em học sinh. *Từ những nguyên nhân trên , Nhà trờng đã nghiên cứu, tập trung xây dựng một số biện pháp nhằm duy trì sĩ số và TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG Lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên K4A-2015 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Xử lý tình huống: Khi doanh nghiệp cổ phần hoá bất hợp tác không thống với ý kiến thẩm định Cơ quan chuyên môn Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Diệp Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Phòng Nông nghiệp - Giao thông - Nhà đất Chi cục Tài doanh nghiệp - Sở Tài Hà Nội Hà Nội, tháng 11 - 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ; - Công văn số 2252/TTg-ĐMDN ngày 29/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2015; - Thông báo số 218/TB-VPCP ngày 09/7/2015 Văn phòng Chính phủ kết luận Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh hội nghị giao ban công tác tái cấu doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2015; - Báo cáo tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2015 ngày 27/8/2015 Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp 1 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối Đổi với ba mục tiêu: chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường; phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trò ngày quan trọng; chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Cùng với việc xây dựng ban hành luật Luật đầu tư nước năm 1987, Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty năm 1991, Hiến pháp sửa đổi năm 1992, Luật Đất đai, Luật thuế, Luật lao động , thể chế thị trường dần hình thành Chính phủ xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành thị trường thị trường: tiền tệ, lao động, hàng hóa, đất đai… Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chế kinh tế thị trường thách thức lớn với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Từ năm 2000, công tái cấu DNNN trọng, đẩy mạnh gọi tên khác xếp, đổi DNNN Các hình thức xếp, đổi DNNN bao gồm sáp nhập, hợp nhất, chuyển giao doanh nghiệp, cổ phần hoá, giao, bán doanh nghiệp cổ phần hoá coi trọng Mục tiêu cổ phần hoá chuyển đổi công ty 100% vốn nhà nước sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, huy động nguồn vốn cá nhân tổ chức nước để tăng cường lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Tái cấu DNNN tiến hành phạm vi rộng hơn, yêu cầu tái cấu sâu hơn, giải vấn đề có tính cấu toàn khu vực DNNN, hướng tới thay đổi chất, tạo môi trường điều kiện để DNNN phát triển, khai thác hiệu nguồn lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo tình hình thực tái cấu DNNN tháng đầu năm 2015 ngày 27/8/2015 Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp, nước có 289 doanh nghiệp cổ phần hoá năm 2015 thành lập Ban Chỉ đạo, dự kiến hết năm 2015 cổ phần hoá 200/289 doanh nghiệp Trong đó, 95 doanh nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hoá, 65 doanh nghiệp có định công bố giá trị doanh nghiệp, 129 doanh nghiệp tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp Thành phố Hà Nội đánh giá đơn vị đạt kết cổ phần hoá tốt Để đạt mục tiêu theo kế hoạch xếp đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công văn số 2252/TTg-ĐMDN ngày 29/12/2012, tiến độ cổ phần hoá DNNN đẩy nhanh thực tế gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân lãnh đạo doanh nghiệp chưa hiểu rõ sách, thể chế, dẫn đến đạo, triển khai thực chưa sát sao, liệt Là công chức công tác Chi cục Tài doanh nghiệp - Sở Tài Hà Nội, đơn vị giúp UBND thành phố Hà Nội việc xếp, đổi DNNN địa bàn thành phố, em tiếp xúc, tham gia vào trình cổ phần hoá số doanh nghiệp, vậy, em chọn đề tài ... học 2011-2012 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012-2013 Cổng thông tin điện tử ngành để các đại bi u nghiên cứu trước./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Như ( để thực ); - Lưu: VT, VP C/6 (Đã ký) Vũ Văn Kiểm

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:30

Xem thêm: 634801276692609201Chuan bi y kien tham luan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ninh Bình, ngày 09 tháng 8 năm 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w