SD the gioi truyen giao 2013

4 55 0
SD the gioi truyen giao 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SD the gioi truyen giao 2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

THẾ GIỚI HỒI GIÁO ( PHẦN 1 ) Hơn một tỷ người trên trái đất này gắn bó với niềm tin của đạo Hồi, tôn giáo sinh sau đẻ muộn nhất nhưng cũng phát triển nhanh nhất trong số ba tín ngưỡng chiếm địa vị hàng đầu trên thế giới là Thiên Chúa giáo, Hồi giáo và Phật giáo. MỘT TÔN GIÁO ĐA VĂN HÓA Khi nói đến đạo Hồi, người ta thường nghĩ ngay đến những người Arập sống trên sa mạc. Nhưng thực ra đạo Hồi ngày nay đã trở thành một tín ngưỡng đa văn hóa, là một cộng đồng tôn giáo bao trùm nhiều nền văn hóa trên thế giới. Trong số tín đồ Hồi giáo trên thế giới ngày nay thì những người dân của xứ Arập, quê hương của đạo Hồi, chỉ còn là thiểu số. Những người Hồi giáo có mặt trên mọi lục địa, nhưng họ tập trung đông đảo nhất ở Đông Á, Trung Đông và châu Phi. Nước có đông tín đồ Hồi giáo nhất là Inđônêxia với hơn một trăm triệu người. Những nước có tín đồ Hồi giáo chiếm đại đa số trong dân cư là các nước Arập, Trung Á, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, các nước Bắc Phi… Trên 5 triệu người Hồi giáo sinh sống ở Mỹ. Quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới là đất nước Inđônêxia ở vùng nhiệt đới, nơi niềm tin tôn giáo của Mohammed được đặt lơ lửng bên trên cái kiến trúc văn hóa Đông Nam Á. Ở Ấn Độ và Pakistan nhóm tín đồ Hồi giáo chiếm số lượng đông nhất là những người nông dân và thợ thủ công; còn tại Thổ Nhĩ Kỳ, Iran hay Mã Lai thì đó là những người buôn bán nhỏ và các cư dân thành thị; ở vùng cận sa mạc Sahara châu Phi, nơi đạo Hồi vẫn còn đang phát triển, thì đó là những người da đen còn đang ở một trình độ phát triển kinh tế tương đối thấp. Còn tại các quốc gia Arập, nơi khởi nguyên của đạo Hồi, thì các tín đồ Hồi giáo phần lớn là những cư dân thành thị hay những người nông dân với một nền nông nghiệp định cư thâm canh cao trên những dải đất màu mỡ, như các đồng bằng dọc hai bên bờ sông Nil hay ở vùng bình nguyên Lưỡng Hà. Mặc dù trải rộng trên nhiều cấp độ phát triển văn hóa, nhưng một tín đồ Hồi giáo tiêu biểu, nếu xét theo bình diện lịch sử, thì đó trước hết là những cư dân đô thị năng động, có nhãn quan thế giới, đã có thời là những kẻ đi chinh phục, nhưng thường hơn là các thương nhân thành thị. Và chính là qua những người này mà đạo Hồi lan rộng từ nền văn hóa này sang nền văn hóa khác. SỰ THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI HỒI GIÁO Dù có những nét văn hóa đa dạng và rất khác nhau qua từng quốc gia, nhưng thế giới Hồi giáo nói chung vẫn có một sự đồng nhất khá rõ ràng. Từ Marốc ở Bắc Phi cho đến Java ở cực đông Đông Nam Á, ở đâu các thánh đường Hồi giáo cũng đều mang một bầu không khí rất dễ phân biệt. Chẳng có ai lại nhầm một thánh đường Hồi giáo với một nhà thờ Thiên Chúa giáo, một giáo đường Do thái giáo hay một ngôi chùa Phật giáo. Trong các thánh đường Hồi giáo, nơi cầu nguyện Allah, Đấng Chúa tể của đạo Hồi, không có tranh ảnh, không có bệ thờ, không có hoa hay các ngọn nến – chỉ có duy nhất một không gian trống trải rộng lớn, sạch sẽ, mát mẻ, khắc khổ, nhưng đẹp đẽ. Nền thánh đường đôi khi được trải những tấm thảm quí giá. Tường, trần nhà hay mái vòm thường được trang trí bằng những đường uốn lượn với các họa tiết trang trí kỳ lạ. Nhưng không ở đâu có sự hiện diện của những bức tranh hay tượng theo phong cách tả thực như trong các nhà thờ Thiên Chúa giáo hay đền chùa Phật giáo. Chỉ có duy nhất một cái hốc ẩn trong bức tường để định hướng cho những người đang cầu nguyện quay về phía Mecca; chỉ có duy nhất một đồ vật khiêm tốn giống như một cái hộp để làm bục giảng kinh. Trên các đường phố của một nước Hồi giáo, người ta có thể cảm nhận được rất rõ ảnh hưởng bao trùm SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN GIÁO NĂM 2013 Anh chị em thân mến, Năm nay, cử hành Ngày Khánh Nhật Thề Giới Truyền Giáo kết thúc Năm Đức Tin, hội quan trọng để củng cố tình hữu với Chúa hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng với lòng can đảm Trong bối cảnh này, muốn đề vài suy nghĩ Đức tin hồng ân quý giá từ Thiên Chúa, Đấng mở tâm trí để biết yêu mến Ngài Ngài muốn liên hệ với để thơng phần vào sống Chính Ngài làm cho đời ý nghĩa hơn, tốt lành đẹp đẽ Thiên Chúa yêu thương chúng ta! Tuy nhiên, đức tin cần phải đón nhận Do đòi buộc phải có đáp trả cá nhân, lòng can đảm để phó thác vào Thiên Chúa, để sống tình yêu Ngài lòng biết ơn lòng thương xót vơ biên Ngài Như đức tin hồng ân, không dành riêng cho số người, ban phát cách đại lượng Tất người cảm nghiệm niềm vui Thiên Chúa yêu thương, niềm vui ơn cứu độ! Và đức tin quà mà người ta khơng thể giữ cho riêng mình, phải chia sẻ: muốn giữ cho mình, trở thành Kitơ hữu bị cô lập, không sinh hoa bệnh tật Không thể tách việc rao giảng Tin Mừng khỏi việc làm mơn đệ Đức Kitơ, dấn thân liên tục làm cho toàn thể đời sống Hội Thánh sinh động “Lòng nhiệt thành truyền giáo dấu rõ ràng trưởng thành cộng đoàn Hội Thánh” (Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI, Tông huấn Verbum Domini, n 95) Mỗi cộng đoàn cộng đoàn “trưởng thành” tuyên xưng đức tin, cử hành đức tin với niềm vui phụng vụ, sống đức công bố Lời Chúa mà khơng biết mệt, ngồi “khu nội cấm” để đem Lời Chúa đến “những khu ngoại vi”, đặc biệt người chưa có hội biết Đức Kitô Sự vững đức tin chúng ta, mức độ cá nhân cộng đồng, đo lường khả truyền thơng cho người khác, truyền bá sống đức ái, làm chứng cho trước mặt người mà gặp gỡ người chung bước với đường đời Năm Đức Tin, năm mươi năm sau ngày khai mạc Cơng Đồng Vaticanơ II, thúc đẩy tồn thể Hội Thánh canh tân ý thức diện giới đại, sứ vụ mính dân tộc quốc gia Đặc tính truyền giáo khơng vấn đề khu vực địa lý vấn đề dân tộc, văn hóa người, “những ranh giới” đức tin khơng qua địa điểm truyền thống người, qua tâm hồn người nam nữ Công đồng Vaticanô II đặc biệt nhấn mạnh đến bổn phận truyền giáo, nhiệm vụ mở rộng ranh giới đức tin, Kitô hữu cộng đồn Kitơ hữu nào: “Vì Dân Thiên Chúa sống cộng đoàn, đặc biệt giáo phận giáo xứ, cộng đoàn mà cách trở nên hữu hình chúng, cộng đồn phải làm chứng cho Đức Kitô trước mặt muôn dân” (Sắc Lệnh Ad Gentes, s 37) Như cộng đoàn thách đố mời gọi nhận làm riêng mệnh lệnh mà Chúa Giêsu trao phó cho Tơng Đồ “làm nhân chứng” cho Người “ở Giêrusalem, khắp vùng Giuđea Samaria, tận trái đất” (Cv 1: 8), khơng phải bình diện thứ yếu đời sống Kitơ hữu, bình diện quan trọng: tất sai nẻo đường gian để đồng hành với anh em mình, tuyên xưng làm chứng cho đức tin vào Đức Kitơ làm sứ giả Tin Mừng Tôi mời gọi Giám Mục, linh mục, Hội đồng linh mục mục vụ, người nhóm có trách nhiệm Hội Thánh đặt tầm quan trọng bình diện truyền giáo lên hàng đầu chương trình mục vụ đào luyện họ, với ý thức việc dấn thân làm tông đồ khơng hồn tồn khơng bao gồm ý định “làm chứng Đức Kitô trước mặt muôn dân,” trước mặt tất dân tộc Bản chất truyền giáo khơng bình diện chương trình đời sống Kitơ hữu, phải bình diện kiểu mẫu mặt đời sống Kitô hữu Thường cơng việc rao giảng Tin Mừng khơng gặp trở ngại bên cộng đồng Hội Thánh Đơi lòng nhiệt thành, niềm vui, lòng can đảm, hy vọng mà đặt việc rao gảng sứ điệp Đức Kitô cho người giúp người thời đại gặp gỡ Người trở nên yếu ớt Đôi khi, số người nghĩ việc rao truyền Chân Lý Tin Mừng liên hệ với việc vi phạm tự Đức Phaolơ VI nói cách thật rõ ràng điều này: “Thật sai lầm áp đặt điều lương tâm anh em Nhưng đề nghị Chân Lý Tin Mừng ơn cứu độ Đức Giêsu Kitô cho lương tâm họ cách rõ ràng, đầy đủ hồn tồn tơn trọng quyền tự chọn lựa họ cống hiến cho tự do” (Tông Huấn Evangelii Nuntiandi, s 80) Chúng ta phải ln ln có can đảm niềm vui để đề nghị, cách tôn trọng, gặp gỡ Đức Kitơ, để biến thành người mang Tin Mừng Người Chúa Giêsu đến đường cứu độ, trao phó cho sứ vụ làm cho người biết đường ấy, tận trái đất Thường thấy bạo lực, dối trá sai lầm điều người ta nhấn mạnh đến đề Thật khẩn cấp để chiếu sáng thời đại sống tốt đẹp Tin Mừng qua việc rao giảng làm chứng cho nội Hội Thánh, theo quan điểm này, điều quan trọng không quên nguyên tắc cho người rao giảng Tin Mừng: khơng thể rao gảng Đức Kitơ mà khơng có Hội Thánh Truyền giáo không hành động cô lập, cá nhân hay riêng tư, luôn hành động Hội Thánh Đức Phaolô VI viết “khi nhà giảng thuyết, giáo lý viên hay Mục Tử vô danh nhất, vùng đất xa xôi nhất, rao giảng Tin Mừng, tập họp cộng đồng nhỏ cử hành bí tích, chí mình, hành động Hội Thánh.” Người “không phải sứ vụ mà người tự gán cho mình, hay cảm hứng riêng, hiệp với sứ vụ Hội Thánh nhân danh Hội Thánh” (ibid s 60) Và điều ban sức mạnh cho sứ vụ làm cho tất nhà truyền giáo rao giảng Tin Mừng cảm thấy khơng đơn, phần tử thân thể, sinh động hóa Chúa Thánh Thần Trong thời đại chúng ta, di tính động lan tràn dễ dàng truyền thông qua “những phương tiện truyền thông mới” pha trộn người, kiến thức, kinh nghiệm lẫn Vì lý cơng việc, tồn thể gia đình di chuyển từ lục sang ...TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐỀ THI IELTS WRITING PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI TRONG NĂM 2013 VỪA QUA: Đảm bảo 99% là đi thi kiểu gì cũng gặp phải mấy đề như này!! Đề số 1: As countries develop, more and more people buy and use their own cars. Do the advantages for individuals outweigh the disadvantages for the environment? Đề số 2: As countries develop, their populations start to live individually or in very small family units. In your opinion, what are the causes of this and what are the effects on society? Đề số 3: Fast food is becoming a part of our daily life. Some people argue that fast food has negative effects on our lifestyle and diet. Do you agree or disagree? Đề số 4: International travel agencies are going to reduce their fees for people. Discuss advantages and disadvantages and give your opinion. Đề số 5: In some countries, young people are less polite and respectful to the old. What are the causes? What can be done to solve this? Đề số 6: Nowadays sports are a big business, with professional player earning high salary and a lot of companies involve both financially and in other ways. Is this the negative or positive development for sports? Đề số 7: Some people believe that robots are very important for humans' future development. Others argue that the invention of robots has negative effects on society. Discuss both views and give your opinion. Đề số 8: Sending children to boarding school is becoming norm. What are the reasons? Is it the positive development? Đề số 9: There seems to be a growing popularity of mobile phones among young people. Is it a good or a bad thing? Đề số 10: The tendency of human beings to copy each other is shown in the popularity of fashion in clothes and other consumer goods. Do you agree or disagree? Mecca (Arập X êút): Thánh địa linh thiêng c ủa thế giới Hồi giáo N ằm b ên dãy núi Shadad, cách c ảng Jeddah b ên b ờ Hồng Hải khoảng 70km, th ành phố cổ Mecca là thủ đô tinh thần của thế giới Hồi giáo. Thành phố này là địa điểm đầu tiên trên Trái đất được tôn thờ, bởi nơi đây Ibrahim và con trai ngài là Ismail xây nên Tòa thánh Kaba, một trung tâm của giáo hội Hồi giáo. Theo truyền thuyết kể lại thì đây chính là quê hương của Giáo chủ Mohammad (570-632) thuộc gia tộc Casimu. Tục truyền rằng thánh Allah đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên "khải thị" cho Mohammad chân lý của kinh Koran. Điều này khiến ông trở thành "Thánh thụ mệnh" tiếp thu sứ mệnh chân chủ trao cho để bắt đầu công cuộc truyền bá đạo Hồi. Ông là người sáng lập ra đạo Hồi và Mecca trở thành nơi hành hương của các tín đồ Hồi giáo khắp nơi trên thế giới. Ngay t ừ buổi bình minh ra đời cho đến khi đạo Hồi phát triển rộng khắp trên thế giới, Mecca vẫn đóng vai trò quan trọng bởi hai lý do: Thứ nhất, Mecca mãi mãi là trung tâm của các cuộc hành hương bắt buộc với các tín đồ Hồi giáo. Thứ hai: Mecca là tâm điểm của giáo hội Hồi giáo. Tuy nhiên cũng có giai đoạn Mecca mất vị trí trung tâm, đó là khi Mohammad qua đời, trung tâm chính trị Hồi giáo chuyển về Damas (Syria), rồi lại về Baghdad (Iraq). Sự thống nhất trong thế giới Arập Hồi giáo tan vỡ, mở đầu cho cuộc chiến giữa các bộ lạc. Sang đầu thế kỷ XVI, đế quốc Ottoman của Thổ Nhĩ Kỳ đã thống trị phần lớn nơi đây. Năm 1744, nhà truyền giáo đạo Hồi Mohammad Ibe đã thành lập một liên minh chính trị-tôn giáo. Vào đầu thế kỷ XX, dưới thời vua Iben Saude (1862-1953), liên minh này đã chiếm phần lớn các lãnh thổ của Arập Xêút. Năm 1932, tất cả các khu vực, trong đó có Mecca, thuộc quyền kiểm soát của Vương quốc Arập Xêút và Mecca trở lại làm Thánh địa của đạo Hồi cho đến ngày nay. Thánh địa Mecca là biểu tượng của khu vực Trung Đông với một hệ thống các nghĩa vụ Hồi giáo đã được xây dựng và đóng vai trò nền tảng cho mọi hành vi và lối sống của xã hội Arập. Các nghĩa vụ Hồi giáo này đã xác định năm yêu cầu chủ yếu mà các tín đồ phải tuân theo đó là Niệm, Lễ, Trai, Khóa, Triều với diễn giải cụ thể. Ni ệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng các tín điều cơ bản. L ễ: các tín đồ mỗi ngày hành lễ năm lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm). Trai : t ức l à trai gi ới trong tháng Chín theo lịch đạo Hồi, bắt buộc mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tình dục từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn. Khóa : các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp đó có thể là tự nguyện, nhưng cũng có khi là bắt buộc, dựa vào tài sản của tín đồ. Triều: các tín đồ có nghĩa vụ hành hương v ề Thánh địa Mecca ít nhất một lần trong cuộc đời, để triều bái tại điện thờ Kaba trong tháng 12 theo lịch đạo Hồi, hay còn gọi là hành hương Haji. Cuộc lễ triều bái kéo dài trong mười ngày. Ngày cuối c ùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con vật có sừng. Triều bái Mecca trong dịp này là chính triều. Còn phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm với các nghi lễ giản lược hơn. Hiện trên thế giới có nhiều trung tâm giáo dục giáo lý Hồi giáo, nhưng Mecca của Arập Xêút vẫn là trung tâm quan trọng hơn cả. Mỗi năm có khoảng hơn 2 triệu người trên thế giới hành hương về thánh Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới 1 (1919-1920) I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Về kiến thức : Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Nguyên nhân, mục đích,đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp - Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp nhằn phục vụ cho công cuộc khai thác - Tình hình phân hoá xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp và thái độ chính trị , khả năng cách mạng của các giai cấp 2/ Về tư tưởng : Giáo dục cho HS long căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến 3/ Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát lược đồ, phân tích, đánh gia 1sự kiện lịch sử II/ Đồ dùng: - Phóng to lược đồ “ nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ 2” - Sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về chính sách cai trị của thực dân Pháp và cuộc sống của nhân dân lao động, nhất là công nhân và nông dân trong thời kì 1919-1930 III/ Tiến trình: 1/ Kiểm tra bài cũ: +Sau chiến tranh TGI, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục nào? Mục tiêu các thủ đoạn đó là gì? +Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh TGI đã phân hoá như thế nào? +Hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng CM của các giai cấp trong xã hội VN sau chiến tranh? 2/ Giới thiệu bài mới: Trong bài 14, các em đã biết sau 1919,do chính sách khai thác thuộc địa II của Pháp, xã hội VN đã phân hoá sâu sắc.Tiết này các em sẽ theo dõi bài 15 để biết: trên thế giới, tình hình sau chiến tranh có những tác động thuận lợi như thế nào đến CM Việt Nam. Phong trào CM Việt Nam sau chiến tranh phát triển ra sao? Hãy rút ra nhận xét về các phong trào đó 3/ Dạy và học bài mới. Hoạt động của thầy và trò: Bài ghi -Hoạt động 1:Cá nhân và nhóm -Kiến thức :CM tháng 10 và phong trào CM thế giới sau chiến tranh TGI càng thuận lợi cho CM Việt Nam -Tổ chức thực hiện:  Gv trình bày:10/1917 ở Nga CM tháng 10 thắng lợi ,3/1919 Quốc tế III được thành lập ở Mátxcova.1920 Đảng Cộng Sản Pháp được thành lập.1921 Đảng Cộng Sản Trung Quốc được thành lập ( ghi bảng phụ lục năm tháng) ->Những sự kiện trên có ảnh hưởng gì đến CM Việt Nam?  HS trả lời :tình hình thế giới Nội dung cần đạt: I/Ảnh hưởng của CM Tháng Mười Nga và phong trào CM thế giới: Cách mạng tháng 10 và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới I càng thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng Mác Lênin vào Việt Nam. - Phong trào GPDT phương Đông và PTCN phương Tây gằn bó mật thiết với nhau. - Phong trào CM lan rộng khắp TG. sau chiến tranh đã ảnh hưởng thuận lợi đến CMVN ->CMVN chuyển sang thời kì mới - Hoạt động 1:cả lớp /cá nhân - Kiến thức cần đạt:Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc - -Tổ chức thực hiện:  HS đọc đoạn 1,2,3 SGK phần II trang 66,xem ảnh Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long  GV phát vấn: +Tư sản dân tộc đấu tranh với mục tiêu gì? +Tính chất ra sao?  Gv giải thích: cải lương là…, phát vấn tiếp +Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của phong trào là gì? Hoạt động 2:lớp/cá nhân II/ Phong trào dân tộc dân chủ công khai(1919-1926) : 1/ Tiểu tư sản TUYÊN NGÔN THẾ GIỚI VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Hội nghị Thế giới về Giáo dục Đại học: "GDĐH vào thế kỷ 21- Tầm nhìn và Hành động" UNESCO, Paris, 5-9 tháng 10 1998 (bản tóm tắt của UNESCO Paris) 1. Giáo dục đại học (GDĐH) cần được nhập học bình đẳng đối với tất cả mọi người trên cơ sở sự xứng đáng, phù hợp với Điều 26.1 của Tuyên ngôn toàn cầu về Nhân quyền. Do đó, không thể chấp nhận một sự phân biệt đối xử nào trong việc tiếp nhận vào GDĐH dựa trên chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ, tín ngưỡng hoặc kinh tế, những khác biệt về văn hoá xã hội, hoặc những khiếm khuyết về thân thể. 2. Sứ mạng cốt lõi của các hệ thống GDĐH (giáo dục, đào tạo, tiến hành nghiên cứu, và đặc biệt, đóng góp vào việc phát triển và tiến bộ bền vững của toàn xã hội) sẽ được giữ gìn, củng cố và tiếp tục phát triển, cụ thểgiáo dục những người tốt nghiệp có chất lượng cao và những công dân có trách nhiệm, và cung cấp cơ hội (espaces ouverts) cho học tập đại học và cho học tập suốt đời. Hơn nữa, GDĐH đã giành được một vai trò chưa từng có trong xã hội ngày nay, như một thành phần sinh động của sự phát triển văn hoá, xã hội, kinh tế và chính trị và như là một trụ cột của việc xây dựng tiềm lực nội sinh, sự củng cố quyền con người, sự phát triển bền vững, nền dân chủ và hoà bình, trong một khung cảnh pháp luật. Nhiệm vụ của GDĐH là đảm bảo cho các giá trị và các lý tưởng của một nền văn hoá hoà bình sẽ thắng thế. 3. Các trường đại học, đội ngũ giáo chức viên chức nhà trường và sinh viên cần giữ gìn và phát triển các chức năng cơ bản của nó, thông qua việc rèn luyện đạo đức và tính nghiêm túc về khoa học và trí năng trong các hoạt động khác nhau. Họ còn cần tăng cường chức năng phê phán và nhìn về tương lai, thông qua sự phân tích hiện trạng của của các xu thế xã hội, kinh tế, văn hoá và chính trị nổi bậc, chỉ ra các vấn đề trọng tâm để dự kiến, cảnh báo và phòng ngừa. Muốn vậy, họ cần được hoàn toàn tự chủ và tự do về học thuật, đồng thời cần có đầy đủ trách nhiệm và giải trình đối với xã hội. 4. Sự phù hợp của GDĐH được đánh giá qua sự ăn khớp giữa những gì mà xã hội kỳ vọng và những gì mà nó đang làm. Để có sự phù hợp đó, các nhà trường và các hệ thống, đặc biệt trong các mối quan hệ chặt chẽ giữa nó với thế giới việc làm, cần dựa trên sự định hướng lâu dài về mục tiêu và nhu cầu của xã hội, bao gồm những mối quan tâm về 1 văn hoá và bảo vệ môi trường. Phát triển các kỹ năng và sáng kiến tạo nghiệp cần phải trở thành mối quan tâm chính của GDĐH. Cần phải lưu ý đặc biệt đến vai trò phục vụ của GDĐH đối với xã hội, đặc biệt là các hoạt động hướng tới việc làm giảm sự nghèo khó, thiếu khoan dung, bạo lực, ngu dốt, đói kém, huỷ hoại môi trường, bệnh tật, và những hoạt động hướng tới việc củng cố hoà bình, thông qua cách tiếp cận liên ngành và xuyên ngành. 5. GDĐH là một phần của hệ thống liên tục bắt đầu từ giáo dục mẫu giáo tiểu học và giáo dục thường xuyên suốt đời. Sự đóng góp của GDĐH vào sự phát triển toàn bộ hệ thống giáo dục và tổ chức lại mối liên kết của nó với mọi cấp bậc của hệ thống giáo dục, đặc biệt là với giáo dục trung học, cần phải được ưu tiên. Giáo dục trung học cần phải chuẩn bị và tạo điều kiện để nhập học vào GDĐH đồng thời cung cấp một nền đào tạo rộng để chuẩn bị cho học sinh một cuộc sống tự lập. 6. Sự đa dạng hoá các mô hình GDĐH, đa dạng hoá các phương pháp và tiêu chuẩn tuyển chọn là rất quan trọng đối với cả việc đáp ứng nhu cầu và việc cung cấp cho sinh viên một nền tảng và một sự đào tạo nghiêm chỉnh mà thế kỷ 21 đòi hỏi. Người học phải có một hành lang ... cấp để chiếu sáng thời đại sống tốt đẹp Tin Mừng qua việc rao giảng làm chứng cho nội Hội Thánh, theo quan điểm này, điều quan trọng không quên nguyên tắc cho người rao giảng Tin Mừng: rao gảng... biết cách chắn triệt để những người qua lại sống ổn định khu vực Ngoài ra, khu vực lớn vùng trước theo truyền thống Kitô giáo, số người xa lạ với đức tin, thờ với bình diện tơn giáo khích lệ niềm... nhiệt tình mà với chúng họ sống đức tin, đức tin canh tân đời sống mang lại cho niềm hy vọng Sống theo tinh thần phổ quát này, cách đáp lại mệnh lệnh Chúa Giêsu, “Vậy làm cho muôn dân thành môn

Ngày đăng: 05/11/2017, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan