1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Luat kinh te.pdf

3 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 211,97 KB

Nội dung

âu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ 6 vạch ra đường lối đổi mới về kinh tế được tiến hành năm: A. 1976 B. 1986. C. 1996 D. 2006 Câu 2: Bộ luật kinh tế được QH nước CHXHCN VIệt Nam thông qua năm: A. 1956 B. 1976 C. 1992 D. Chưa được xây dựng. Câu 3: Có hai phương pháp điều chỉnh trong luật kinh tế: A. Phương pháp quyền uy và phương pháp phục tùng B. Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện C. Phương pháp quyền uy phục tùng và phương pháp bình đẳng tự nguyện. D. Không dùng phương pháp nào cả Câu 4: Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì kế hoạch hóa tập trung sử dụng phương pháp điều chỉnh chủ yếu là: A. Phương pháp bình đẳng B. Phương pháp tự nguyện C. Phương pháp quyền uy phục tùng. D. Không dùng phương pháp nào cả. Câu 5: Cơ quan thuế đặt may đồng phục cho nhân viên nghành thuế tại doanh nghiệp may mặc do mình quản lý thuế. Trong trường hợp này phương pháp điều chỉnh để sử dụng là: A. Phương pháp quyền uy B. Phưong pháp phục tùng C. Phương pháp bình đẳng tự nguyện. D. Không dùng phương pháp nào Câu 6: Theo Luật hiện hành, Luật kinh tế điều chỉnh: A. Các quan hệ trong lĩnh vực thương mại B. Các quan hệ trong lĩnh vực kinh tế. C. Các quan hệ trong lĩnh vực dân sự D. Tất cả các mối quan hệ trên. Câu 7: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế: A. Nền kinh tế hàng hóa đa hình thức sở hữu B. Nền kinh tế đa thành phần và đa lợi ích C. Nền kinh tế có sự điều tiết của nhà nước D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Các dấu hiệu xác định chủ thể của luật kinh doanh bao gồm: A. Phải được thành lập hợp pháp. B. Phải có tài sản chung C. Không nhất thiết phải có thẩn quyền kinh tế D. Có thể chịu và có thể miễn trừ trách nhiệm pháp lý hành vi của mình Câu 9: Nguyên tắc bình đẳng trong luật kinh tế: A. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế không phụ thuộc chế độ sở hữu. B. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế nhưng phụ thuộc chế độ sở hữu. C. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế nhưng phụ thuộc vào cấp quản lý D. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế nhưng phụ thuộc vào quy mô kinh doanh Câu 10: Một trong các vai trò của luật kinh tế bao gồm: A. Tạo ra một hành lang pháp lý cho tất cả mọi lĩnh vực B. Tạo cơ sở pháp lý cho tất cả các quan hệ xã hội C. Điều chỉnh tất cả các hành vi dân sự, thương mại, kinh tế… D. Quy định những vấn đề tài phán trong kinh doanh. Câu 11: Những văn bản pháp lý nào có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống quy phạm pháp luật về kinh tế: A. Luật B. Hiến pháp năm 1992. C. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội D. Quyết định, chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định của Thủ tướng chính phủ. Câu 12: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của Luật kinh doanh bao gồm: A. Điều tiết hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh B. Phát triển các hình thức kinh doanh C. Thống nhất giữa lợi ích xã hội, lợi ích người lao động, đảm bảo quyền bình đẳng tronh kinh doanh D. Tất cả đều đúng. Câu 13: Luật kinh tế bao gồm: A. Luật lao động B. Luật thương maị. C. Luật dân sự D. Luật đất đai và môi trường Câu 14: Điểm khác nhau giữa luật hành chính và luật kinh tế bao gồm: A. Đối tượng điều chỉnh và quan hệ quản lý B. Phương pháp điều chỉnh và phương pháp mệnh lệnh C. Đặc điểm của đối tượng và phơng pháp điều chỉnh. D. Tất cả đều đúng Câu 15: Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp có vốn: A. Phải là vốn 100% thuộc sở hữu nhà nước B. Vốn thuộc sở hữu nhà nước chiếm tỉ lệ áp đảo trong cơ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -** Trần Lệ Thu (CB) Phan Đặng Xn Q, Đào Thị Thương Giáo trình LUẬT KINH TẾ Hà Nội 12/2011 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ 1.2 ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ 1.3 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ 1.4 CHỦ THỂ THAM GIA TRONG LUẬT KINH TẾ 1.5 VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.6 NGUỒN LUẬT 10 1.7 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 12 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 18 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 19 2.2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ HỘ KINH DOANH 23 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 86 3.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 86 3.2.THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 90 Chƣơng 4: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 99 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ 99 4.2 CHẾ ĐỘ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG 101 4.3 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 107 4.4 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG HỢP ĐỒNG KINH TẾ 123 Chƣơng 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 130 5.1 TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 130 5.2 PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 LỜI GIỚI THIỆU Luật kinh tế môn học quan trọng hệ thống khoa học pháp lý Trong thời kỳ kinh tế thị trƣờng nhƣ việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu luật kinh tế lại quan trọng Đối với ngƣời học, Luật kinh tế không môn học chuyên ngành dành cho sinh viên học viên chuyên luật mà mơn sở ngành cho nhiều ngành đào tạo khoa học xã hội khác Đứng trƣớc nhu cầu thiết tài liệu giảng dạy học tập trƣờng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng môn học, với cố gắng vƣợt bậc mình, tập thể tác giả tập trung nghiên cứu, biên soạn giáo trình luật kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu môn học giảng viên sinh viên khối ngành kinh tế trƣờng độc giả quan tâm nghiên cứu Giáo trình luật kinh tế gồm phần mở đầu, phụ lục chƣơng với nội dung giới thiệu khái quát chung luật kinh tế, phân tích vấn đề trọng tâm pháp luật loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp hành; vấn đề pháp luật phá sản doanh nghiệp; nội dung chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế; pháp luật giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thƣơng mại Là môn khoa học xã hội phức tạp, đề cập đến tất hoạt động kinh tế quốc gia đặc biệt mang yếu tố tâm lý cao Vì vậy, để hiểu luật kinh tế nhƣ sử dụng giáo trình cách có hiệu quả, ngƣời đọc cần nắm vững kiến thức pháp luật nói chung, am hiểu tâm lý xã hội, hoạt động kinh doanh Trong trình biên soạn, tập thể tác giả thấy vấn đề khoa học pháp lý xung quanh mảng kinh tế nhiều điều phức tạp, giai đoạn Vì vậy, việc xây dựng giáo trình luật kinh tế thực hồn chỉnh điều khơng dễ, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Trên tinh thần cầu thị, chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp độc giả để lần biên soạn, chỉnh sửa ngày hoàn thiện Tập thể tác giả ÔN TẬP THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: Luật kinh tế THỜI GIAN: 60 phút Họ và tên:…………………………………………………….Ngày sinh:………………………………………………………… MSSV:……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………. SBD:…………………………………………………………. Bảng trả lời: ĐÁNH DẤU CHÉO VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT (khoanh tròn là bỏ, tô đen là chọn lại) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A B C D 1. Chọn câu đúng: A. Hành vi của cá nhân bỏ vốn thành lập doanh nghiệp tư nhân và tham gia trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lợi, đó là hoạt động đầu tư trực tiếp. B. Hành vi của cá nhân, tổ chức nước ngoài bỏ vốn mua lại doanh nghiệp Việt Nam và trực tiếp tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp mua lại này, là hoạt động đầu tư trực tiếp. C. Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư 1ang1 qua ngân 1ang và thị trường chứng khoán, nó không dẫn đến việc thành lập một pháp nhân riêng. D. Cả a, b, c đều đúng. 2. Hợp đồng kinh doanh có hiệu lực từ lúc: A. Hai bên ký vào hợp đồng B. Các bên đồng ý với các khỏan hợp đồng C. A, B đều đúng D. A, B đều sai 3. Có mấy loại hợp đồng đầu tư: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. Trong lĩnh vực kinh doanh, có 3 hình thức bảo đảm được 1auk chủ yếu : A. Thế chấp, ký quỹ, tín chấp B. Cầm cố, đặt cọc, tín chấp C. Ký quỹ, đặt cọc, bảo lãnh D. Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh 5. Theo Điều 301 Luật Thương Mại thì: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng , nhưng không quá bao nhiêu % giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này: A. 6% giá trị hợp đồng. B. 8% giá trị hợp đồng C. 10% giá trị hợp đồng D. 15% giá trị hợp đồng 6. Trường hợp nào, hợp đồng dân sự được 1auk h vô hiệu A. Đối tượng không thể thực hiện được B. Do bị nhầm lẫn C. Do bị lừa dối, đe dọa D. A, B, C đều đúng 7. Thành viên ban kiểm soát trong công ty cổ phần có độ tuổi : A. Trên 20 tuổi B. Trên 21 tuổi C. Trên 25 tuổi D. Trên 27 tuổi 8. Công ty hợp danh: A. Có nhiều chủ sở hữu, không được phát hành chứng khoán B. Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm hữu hạn C. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm vô hạn D. Tất cả đều đúng 9. Đầu tư nào chịu rủi ro cao hơn A. Đầu tư trực tiếp B. Đầu tư gián tiếp C. Tùy trường hợp D. A, B, C sai 10. Trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên, cuộc họp hội đồng thành viên lần 1 được tiến hành khi có số thành viên dự họp: A. Đại diện ít nhất 50% vốn điều lệ B. Đại diện ít nhất 75% vốn điều lệ C. Đại diện ít nhất 30% vốn điều lệ D. Không giới hạn số thành viên 11. Điều nào sau đây không phải là quyền của trọng tài thương mại: A. Độc lập trong việc giải quyết vụ tranh chấp B. Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp C. Từ chối giải quyết vụ tranh chấp trong trường hợp pháp luật có quy định D. Hưởng thù lao 12. Sau khi trúng thầu, bên trúng thầu phải đặt cọc, kí quỹ bao nhiêu phần trăm so với giá trị hợp đồng để đảm bảo thực hiện hợp đồng: A. 5% B. 7% C. 10% D. 12% 13. HTX kinh doanh thua lỗ, bị phá sản. Sau khi thanh lý tòan bộ tài sản của HTX theo luật phá sản, vẫn còn thiếu một số nợ. Ai sẽ trả dùm HTX phần nợ này? A. Nhà nước sẽ trả dùm B. Các xã viên chia nhau trả số nợ C. Chủ nợ phải tự chịu D. A,B,C đều sai 14. Theo điều 141 Luật Doanh Nghiệp 2005, mỗi cá nhân được phép thành lập bao nhiêu DNTN ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Tùy ý 15. Lĩnh vực nào dưới đây là lĩnh vực bị cấm đầu tư: A. Kinh doanh vũ trường B. Sản xuất thuốc lá C. Thám tử tư D. Kinh doanh casino 16. Thứ tự ưu tiên việc phân chia trị giá tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX : A. Trả phí phá sản- trả các khoản nợ của người lao động- trả các khoản nợ không có đảm bảo B. Trả các khoản nợ của người lao động- trả phí phá sản- trả các khoản nợ không có đảm bảo C. Trả các khoản nợ không Chương I: HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO LUẬT KINH TẾ I. Khái niệm luật Kinh tế Luật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động của SXKD giữa các DN với nhau và với các cơ quan qủan lý NN. II. Nguồn của luật Kinh tế a.Các văn bản quy phạm pháp luật - Hiến pháp 1992 sđ-bs 2001 - Bộ luật dân sự 2005 - - Các luật do Quốc hội thông qua: luật doanh nghiệp 2005, Luật thương mại 2005, luật đầu tư 2005, luật doanh nghiệp nhà nước 2003, luật hợp tác xã 2003, luật phá sản 2004 - Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh của UBTVQH, Nghị định của CP, Thông tư của các bộ b. Các điều ước quốc tế: vd:hiệp định thương mại Việt-Mỹ, công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế… c. Tập quán thương mại: vd: Quy tắc và thực hành thống nhất về ứng dụng chứng từ (UCP), Incoterms 2000… III. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế 1. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế - Chính phủ - Bộ, các cơ quan ngang bộ - Uỷ ban nhân dân 2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế - Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các VBPL về doanh nghiệp và các Vb có liên quan - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc ĐKKD bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển KT-XH - Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý DN; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý NN, đào tạo, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. - Thực hiện chính sách ưu đãi đối với Dn theo định hướng và mục tiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH. - Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của DN, xử lý các hành vi VPPL theo quy định của PL. Library of Banking students www.lobs-ueh.be 1 Câu 1: * Khái niệm DN : Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dòch ổn đònh, được đăng ký kinh doanh theo quy đònh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.( Đ 4 LDN 2005 ) Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dòch vụ trên thò trường nhằm mục đích sinh lợi. * Đặc điểm DN :  Doanh nghiệp là chủ thể KD độc lập( tên, tài sản, trụ sở, sử dụng lao động,…hạch toán KD độc lập, tự chủ KD, tự chòu trách nhiệm,…)  Doanh nghiệp được xác lập tư cách pháp lý bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (thể nhân hoặc pháp nhân kinh tế – được cấp GCN đăng ký kinh doanh)  Mục đích thành lập và hoạt động của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận * Các loại DN trong nền kinh tế thò trường VN :  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp của tổ chức chính trò, tổ chức chính trò – xã hội  Hợp tác xã(*)  Công ty  Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài. Câu 2 : Các loại cổ phần trong công ty cổ phần: C phn ph thơng C phn u đãi - đu là c phn ca cơng ty - đu nhn đc mc c tc và hng li ích theo quy đnh ca cơng ty - chuyn nhng t do - khơng th (u đãi biu quyt) và có th (u đ ãi hồn li và u đãi c tc) - bt buc phi có - khơng bt buc - khơng đc chuyn thành CP - đc chuyn thành CPPT - u tiên mua c phn mi chào bán - khơng u tiên - 1c phn có 1 phiu biu quyt - có nhiu quyn biu quyt hn CPPT (CP BQ) hoc khơng cóp quyn này (CP hòan li và c tc) - có trách nhim v các khon n và ngha - khơng có trách nhim Library of Banking students www.lobs-ueh.be 2 v tài sn khác ca cơng ty trong phm vi vn đã góp - có th biu quyt, tham gia và phát biu trong các đi hi c đơng v à thc hin biu quyt - ch có CP biu quyt có quyn đó Câu 6: * Tổ chức quản lý công ty TNHH có hai thành viên trở lên  HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN: + Gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết đònh cao nhất. HĐTV họp ít nhất mỗi năm 1 lần; + Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐTV -Chủ tòch HĐTV - Quyết đònh chiến lược phát triển và kế họach KD hằng năm của công ty - Quyết đònh tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thời điểm và phương thức huy động thêm vốn - Quyết đònh: phương thức đầu tư và dự án đầu tư phát triển thò trường, tiếp thò có giá trò trên 50% chuyển giao công nghệ tổng giá trò tài sản vay, cho vay, bán tài sản - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tòch Hội đồng thành viên GĐ hoặc Tổng GĐ, Kế toán trưởng… - Quyết đòng mức thưởng, lương và các lợi ích khác - Thông qua báo cáo tài chính; giải quyết vấn đề lãi, lỗ của công ty - Quyết đònh: cơ cấu tổ chức quản lý tổ chức lại công ty giải thể hoặc yêu cầu phá sản - Thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện - Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty + Điều kiện và thể thức tiến hành họp HĐTV & phương thức thông qua các quyết đònh của HĐTV - Lần 1: 75%>; lần 2: 50%>; lần 3: không phụ thuộc số tv dự họp (đ.50, 51, 52, 54 ) - Lấy ý kiến bằng văn bản: 75% - Họp biểu quyết: 75% ( quan trọng) và 65%  CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN Library of Banking students www.lobs-ueh.be 3 Hội đồng thành viên bầu một người làm chủ tòch HĐTV, có thể kiêm luôn GĐ hoặc TGĐ  GIÁM ĐỐC: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cty, chòu trách nhiệm trước HĐTV về việc thực hiện các quyền và nghóa vụ của mình. GĐ là người đại diện theo pháp luật của Cty ( trường hợp Đlệ công ty không quy đònh khác )  BAN KIỂM SOÁT: Công ty có trên 11 thành viên phải có BKS * Điều kiện làm GĐ, TGĐ (tham gia quản lý, điều hành công ty)  Đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bò cấm q.lý DN  Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty Người ngoài: có trình độ chuyên môn k.nghiện thực tế nghiên cứu - trao đổi 26 - Tạp chí luật học PGS.TS. Lê Hồng Hạnh * ừ lâu, trong lí luận về pháp luật ở Việt Nam tồn tại nhiều quan điểm khác nhau xung quanh khái niệm ngành luật, nhất là các ngành luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Những quan điểm này trong quá khứ cũng nh hiện nay chi phối khá nhiều đến chơng trình, giáo trình giảng dạy và ngay cả hoạt động lập pháp. Dới ảnh hởng của trờng phái luật học Xô viết trớc đây cũng nh ảnh hởng của các quan điểm của Đảng về xây dựng kinh tế, việc coi luật kinh tế nh là môn học, ngành học theo m số đào tạo sau đại học là xu hớng phổ biến. Tuy nhiên, có thể thấy rằng quan điểm về luật kinh tế, nhất là việc xác định mối quan hệ giữa nó với luật thơng mại, luật dân sự có nhiều điểm cần phải đợc làm rõ. Điều này có ý nghĩa đối với việc xây dựng chơng trình đào tạo của Khoa pháp luật kinh tế nói riêng và của Trờng đại học luật Hà Nội nói chung. Cần phải làm rõ các khái niệm trên về mặt học thuật, tạo dần t duy mới và cách tiếp cận mới đối với chúng. Trên cơ sở của quan niệm thống nhất về những khái niệm này, chúng ta sẽ có định hớng tốt hơn cho việc đổi mới chơng trình, giáo trình đào tạo các lĩnh vực pháp luật kinh tế, thơng mại, dân sự, giảm tối đa sự chồng chéo, mâu thuẫn, sự trùng lặp. Chơng trình đào tạo tốt sẽ góp phần tạo ra sự nhất quán trong hoạt động xây dựng pháp luật kinh tế. Để góp phần tạo ra sự thống nhất này, chúng tôi xin đề cập một số vấn đề sau đây. 1. Trớc hết, cần phải có sự thay đổi trong nhận thức về việc phân định ngành luật. Sự tồn tại của một hệ thống pháp luật đợc phân thành nhiều ngành luật khác nhau với những phơng pháp điều chỉnh khác nhau, đối tợng điều chỉnh khác nhau đ từng đợc coi là tiêu chí xác định tính hoàn thiện của nó. Thực tế này tồn tại khá lâu dài ở một số nớc, đặc biệt là các nớc có truyền thống pháp luật XHCN. Việt Nam cũng ở trong tình trạng này. Sự phân chia hệ thống pháp luật theo các ngành cụ thể với những ranh giới không thể bị phá vỡ ảnh hởng khá sâu đến quan niệm và học thuật ở các nớc này. Có những thời kì, các nhà khoa học đ tranh luận hàng chục năm trời để xác định lĩnh vực quan hệ cụ thể nào đó có nằm trong phạm vi ngành luật này hay ngành luật khác hay không và đặc biệt liệu có tồn tại luật kinh tế độc lập hay không? Những tranh luận này hầu nh ít mang lại hiệu quả cho việc hoàn thiện chơng trình giảng dạy hay hệ thống pháp luật. Những định nghĩa gò bó về ngành luật độc lập, những lí giải cho sự tồn tại ngành luật độc lập chiếm tỉ lệ không nhỏ trong chơng trình đào tạo của các trờng luật, khoa luật ở các nớc XHCN. T * Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 Xét dới góc độ lịch sử thì việc phân chia hệ thống pháp luật ra thành nhiều ngành luật khác nhau là hệ quả của sự phát triển của các quan hệ x hội. Các quan hệ x hội thô sơ, ít phức tạp có thể đợc điều chỉnh chung bằng một văn bản pháp luật nh kiểu Bộ luật Hồng Đức của nớc ta dới triều Lê Thánh Tông hay Luật Hamurapi của ấn Độ, Luật 12 bảng của La M. Các văn bản pháp luật này điều chỉnh nhiều quan hệ x hội khác nhau mà không có sự phân chia chúng thành những lĩnh vực cụ thể nh hình sự, dân sự, đất đai hay hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, sự phát triển của quan hệ x hội đến thời kì nhất định đ trở nên đa dạng và phức tạp đến mức khó có thể điều ... LUẬT KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ 1.2 ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ 1.3 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ 1.4 CHỦ THỂ THAM GIA TRONG LUẬT KINH. .. PHÁP LÝ TRONG HỢP ĐỒNG KINH TẾ 123 Chƣơng 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 130 5.1 TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ... TRONG LUẬT KINH TẾ 1.5 VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.6 NGUỒN LUẬT 10 1.7 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 12 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ CÁC

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w