Thẩm định , phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A, B, C (trừ những dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng và báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo, Cơ sở vật chất và thiết bị trường học Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Giáo dục và Đào tạo Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Dự án nhóm A không quá 40 ngày làm việc; Dự án nhóm B không quá 30 ngày làm việc; Dự án nhóm C không quá 20 ngày làm việc. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí thẩm định Biểu mức thu lệ phí thẩm định đầu tư Thông tư số 109/2000/TT- BTC n . Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Cục Cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em chủ trì. 2. Bước 2 Các đơn vị thuộc Bộ góp ý hồ sơ. 3. Bước 3 Trình Lãnh đạo Bộ ký. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. a. Dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A, B, C (trừ những dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng). – Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình theo mẫu tại Phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày12//2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình): – Dự án đầu tư xây dựng công trình gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở. – Các văn bản pháp lý có liên quan khác. 2. b. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng): – Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về việc Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. – Báo cáo kinh tế - kỹ thuật. – BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN & MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI ********************** GIÁO TRÌNH KINH TẾ ĐẤT VÀ XÂY DỰNG (Dùng cho sinh viên trình độ cao đẳng ngành QLNĐ) Người biên soạn : ThS Nguyễn Thị Khuy Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẤT 1.1 Khái niệm kinh tế đất 1.2 Sự cần thiết khoa học kinh tế đất 1.2.1 Vai trò khoa học kinh tế đất 1.2.2 Nhiệm vụ khoa học kinh tế đất 1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế đất 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học kinh tế đất 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế đất 1.3.3 Mối quan hệ khoa học kinh tế đất với môn khoa học khác 1.4 Địa tô 1.4.1 Bản chất địa tô 1.4.2 Địa tô chênh lệch 1.4.3.Địa tô tuyệt đối 1.4.4 Địa tô lao dịch, địa tô vật địa tô tiền 10 Chƣơng LỢI THẾ SO SÁNH VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI TRONG KINH TẾ ĐẤT 12 2.1 Lợi so sánh 12 2.2 Lợi tương đối 163 2.3.Vận dụng lý thuyết lợi sử dụng đất đai 14 2.4 Chi phí hội sử dụng đất 15 2.4.1 Chi phí hội 15 2.4.2 Đường cong khả sản xuất 16 2.4.2 Hiệu kinh tế, hiệu kĩ thuật sử dụng tài nguyên đất 28 2.4.3 Vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất 28 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ QUỸ ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 31 3.1 Đất Nông nghiệp 31 3.1.1 Sự phân bố đất nông nghiệp 31 3.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 32 3.1.3 Hướng quản lý, khai thác sử dụng đất nông nghiệp 34 3.2 Đất lâm nghiệp 36 3.2.1 Sự phân bố đất lâm nghiệp 36 3.2.2 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp 36 3.2.3 Hướng quản lý, khai thác sử dụng đất lâm nghiệp 37 3.3 Đất đô thị khu công nghiệp 38 3.3.1 Đặc điểm 38 3.3.2 Phân bố đất đô thị khu công nghiệp 38 3.3.3 Chính sách Nhà nước phát triển sử dụng đất đô thị công nghiệp 39 3.4 Đất khu dân cư nông thôn 39 3.4.1 Vai trò khu dân cư nông thôn 39 3.4.2 Xu hướng biến động đất khu dân cư nông thôn 40 3.4.3 Đánh giá đất khu dân cư nông thôn 40 3.4.4 Các mơ hình quy hoạch đất khu dân cư nông thôn 40 Chƣơng XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 43 4.1.Q trình hình thành cơng trình xây dựng lực lượng tham gia vào q trình hình thành cơng trình xây dựng 43 4.1.1 Quá trình hình thành cơng trình xây dựng 43 4.1.2.Các lực lượng tham gia vào q trình hình thành cơng trình xây dựng 45 4.2 Vai trò xây dựng kinh tế quốc dân 47 4.3 Những đặc điểm sản phẩm xây dựng 47 4.4 Những đặc điểm sản xuất xây dựng xuất phát từ đặc điểm sản phẩm xây dựng 48 4.5 Một số đặc điểm sản xuất xây dựng xuất phát từ điều kiện tự nhiên kinh tế Việt Nam 49 Chƣơng KINH TẾ TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 52 5.1 Kinh tế đầu tư xây dựng 52 5.1.1 Khái niệm phân loại đầu tư xây dựng 52 5.1.2 Mục tiêu đầu tư 53 5.1.3 Khái niệm phân loại hiệu đầu tư xây dựng 53 5.1.4.Quan điểm đánh giá dự án đầu tư 55 5.1.5 Nguyên tắc đánh giá, lựa chọn phương án đầu tư xây dựng 56 5.2 Phân tích tài dự án đầu tự 57 5.2.1 Ý nghĩa phân tích tài dự án đầu tư 57 5.2.2 Nội dung phân tích tài cho dự án 57 5.2.3 Phương pháp phân tích hiệu tài dự án đầu tư 58 5.2.4 Phương pháp phân tích an tồn tài cho dự án đầu tư 72 5.2.5.Phương pháp phân tích độ nhạy cho dự án 75 5.3 Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư 75 5.3.1 Phân biệt phân tích kinh tế xã hội phân tích tài 75 5.3 Ý nghĩa phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư 76 5.3.3 Một số phương pháp phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư 76 5.4 Quản lý đầu từ xây dựng 78 5.4.1 Khái niệm quản lý đầu tư xây dựng 78 5.4.2 Mục đích, yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng 78 5.4.3 Nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng lý hoạt động xây dựng cơng trình 79 5.4.4 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Trong hoạt động kinh tế quốc gia, doanh nghiệp, đất đai nguồn tài nguyên nguồn lực, yếu tố đầu vào thiếu Diện tích đất đai có hạn Vì việc sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên đất vào phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa quan trọng Kinh tế đất xây dựng môn khoa học nghiên cứu quy luật kinh tế việc sử dụng đất, đầu tư xây dựng hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Cùng với phát triển chung kinh tế khai thác sử dụng đất, khối lượng đầu tư xây dựng nước ta ngày tăng nhanh Việc nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu xây dựng đòi hỏi phải có biện pháp tổng hợp đồng Những kiến thức cần thiết cho đối tượng nhằm trang bị lý luận thực tiễn cho việc quản lý sử dụng có hiệu đất đai xây dựng Giáo trình Thạc ... Tác phẩm dịch DC-19 Kinh tế học và Tri thức Freidrich A. von Hayek Đinh Tuấn Minh dịch 1 © 2011 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác phẩm dịch DC-19 Kinh tế học và Tri thức 1 Freidrich A. von Hayek Đinh Tuấn Minh 2 dịch và giới thiệu Quan điểm được trình bày trong bài viết này là của (các) tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của dịch giả hoặc VEPR. 1 Bài phát biểu của chủ tịch trước Câu lạc bộ Kinh tế London, tháng 10, 1936; được in lại trong Economica, Vol. IV, 1937, pp. 33-54. Bản tiếng Việt này được dịch từ nguyên bản tiếng Anh in trong Economica, Vol. IV, 1937, pp. 33-54. Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn An Nguyên, Trần Quang Đông, và một số bạn khác đã có nhứng góp ý quí báu trong quá trình dịch thuật bài luận này. 2 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR). Email: dinh.tuanminh@vepr.org.vn 2 Giới thiệu của dịch giả Tôi bắt đầu dịch bài tiểu luận này của F.A. Hayek cách đây khoảng 10 năm, và có lẽ đã đến lúc phải kết thúc công việc dang dở này. Khó khăn chính mà tôi gặp phải khi dịch bài tiểu luận này chủ yếu là do nội dung tương đối rời rạc của nó. Như Hayek đã có lần hồi tưởng, bài luận này được viết ra trong “một phút xuất thần”. Có lẽ chính vì sự “xuất thần” này nên bài luận có đặc điể m là mở ra các vấn đề cần phải giải quyết thay vì giải quyết trọn vẹn một vấn đề nào đó. Nó là một bước chuyển tiếp từ Hayek I, một nhà kinh tế kỹ thuật chuyên về lý thuyết tiền tệ và chu kỳ kinh doanh, sang Hayek II, một tư tưởng gia về khoa học xã hội, trong đó có kinh tế học. Độc giả sẽ thấy bài luận đề cập đến một loạt các vấ n đề hết sức nền tảng về phương pháp luận trong kinh tế học. Cụ thể đó là những câu hỏi: Liệu có khả năng phân tách giữa hai lĩnh vực kinh tế lý thuyết và kinh tế ứng dụng được không? Vì sao phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết thuần túy lại là công việc triển khai một hệ thống logic hình thức kín kẽ còn phương pháp nghiên cứu kinh tế ứng dụng lại nên là phương pháp phân tích so sánh các mô thứ c lý tưởng? Khái niệm cân bằng trong kinh tế học có nội hàm như thế nào? Làm thế nào đưa được yếu tố thời gian vào trong phân tích cân bằng? Vì sao thế giới thực lại có xu hướng hướng đến trạng thái cân bằng? Vai trò của các định đề về quá trình tiếp thu và truyền tải tri thức trong việc giải thích xu hướng hướng đến trạng thái cân bằng là như thế nào? Tại sao nền kinh tế vẫn có thể đạt được tr ạng thái cân bằng hay tại sao trật tự tự phát có thể tồn tại bất chấp thực tế là mỗi cá nhân trong xã hội chỉ sở hữu một mảnh nhỏ tri thức tổng thể? Vì sao trạng thái cân bằng lại chưa hẳn là trạng thái tối ưu Pareto? v.v… Những vấn đề Hayek đặt ra là những thử thách thật sự cho giới kinh tế học hàn lâm. Bản thân Hayek sau này cũng đã tốn nhiều giấ y mực để giải quyết chúng. Một phần tác phẩm “The Counter-Revolution of Science: Studies on the Abuse of Reason” (1952) hướng đến xác lập một nền tảng để phân tách giữa kinh tế học lý thuyết và kinh tế ứng dụng. Với vấn đề tiếp thu và truyền tải tri thức, ông đã tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, từ góc độ tâm lý trong tác phẩm “The Sensory Order” (1952), góc độ hệ thống giá cả trong bài tiểu luận nổi tiếng “The Use of Knowledge in Society” (1945), cho đế n góc độ thể chế xã hội trong tác phẩm “Law, Legislation, and Liberty” - 11 - năm 2000 tăng lên 15%; trong nông nghiệp sản xuất thực phẩm (chăn nuôi, rau quả) chiếm tỷ trọng 56% (tăng 5,5% so năm 1995). Tốc độ tăng trởng GDP ngành nông - lâm - ng nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 ớc đạt 5,7%, bằng 132,6% mục tiêu quy hoạch. Hầu hết các sản phẩm chính của ngành đạt và vợt mục tiêu quy hoạch. Cơ cấu và tăng trởng các ngành dịch vụ: - Thơng mại nội địa với mức tăng trởng hang năm của tổng mứ bán lẻ giai đoạn 1991 - 2000 bình quân là 39,0%, tỷ trọng thơng mại trong GDP chiếm từ 8,5 - 8,7%. - Vận tải, thông tin liên lạch giữa mức 14 - 15% GDP chung. - Du lịch duy trì ở mức 2,5% GDP chung. Kim ngạch xuất nhập khẩu đến năm 2000 dự báo đạt 279,8 triệu USD, tốc độ tăng trởng hang năm 13,9% 3. Các thành phần kinh tế ở Hải Phòng trong 10 năm qua đã có nhiều biến động, diễn biến theo xu hớng phát triển đa dạng các hình thức sở hữu phù hợp với đờng lối đổi mới. Cơ cấu thành phần kinh tế (theo giá trị sản xuất) Đơn vị tính: % Công nghiệp, xây dựng Nông-ng nghiệp Thơng mại- dịch vụ Ngành Thành phần 1990 2000 1990 2000 1990 2000 Tổng số 100 100 100 100 100 100 1.Khu vực kinh tế Nhà nớc. 8.08 30.5 5.0 3.0 31.0 27.9 2. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc. 19.2 69.5 95.0 97.0 69.0 72.1 2.1 Trong nớc 1902 20.4 95.0 97.0 2.2 Đâù t nớc ngoài 49.1 - 12 - Riêng trong khu vực nông thôn, do nông nghiệp cha có thị trờng ổn định, sản xuất công nghiệp cha vơn ra đầu t vào khu vực nông thôn, thu nhâp dân c đang ở mức thấp đã hạn chế quá trình chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp. Sản xuất nông - lâm - ng nghiệp vẫn giữ vị trí chủ yếu, chiếm tỷ trọng 56 - 60% về GDP với trên 70% lực lợng lao động ở nông thôn; các ngành phi nông nghiệp nh công nghiệp nhỏ, thơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 40%, song do thiếu vốn và trình độ công nghệ, thiết bị đang ở trình độ thấp nên sự phát triển không ổn định. 4. Văn hoá và các vấn đề xã hội 10 năm qua, công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đã đợc tăng cờng về vật chất kỹ thuật, phơng thức hoạt động với công tác truyền thông dân số đến tận xã phờng, tỷ lệ sinh giảm đáng kể từ 2,57% năm 1990, còn 1,48% năm 2000. + Chơng trình giải quyết việc làm: Đén nay thành phố đã xâyd ựng đợc 7 trờng đào tạo nghề, 9 trung tâm dạy nghề và 3 trung tâm hớng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thông trung học ở các Quận, huyện và có 20 cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn đã tranh thủ đợc sự hỗ trợ của tổ chức SEARAC để đào tạo nghề cho ngời nghèo và ngời hồi hơng; trung bình hàng năm có trên 40000 lợt ngời tham gia học nghề ở các trung tâm và trờng dạy nghề của thành phố, Quận huyện. Hàng năm trong thời kỳ 1996 - 2000 có 1,75 vạn lao động đợc đào tạo, đảm bảo tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 25% và hàng năm có trên 3 vạn lao động đợc giải quyết việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 8,1% (năm 1996) còn 8,2% (năm 2000) và nâng cao thời gian sử dụng lao động ở nông thôn. + Thành phố đã triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở: đến năm 1999 có 8/12 Quận, huyện, thị xã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, số còn lại sẽ hoàn thành vào năm 2000. + Hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp: đã có 4 trờng đại học xây dựng và nâng cấp: trờng Đại học Hàng Hải, trờng Đại học Y, trờng Đại học S Phạm và trờng Đại học Dân lập; đến nay thành phố có 9 trờng trung học chuyên nghiệp thuộc các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, hàng hải, y tế, thể dục thể thao đang hoạt động có hiệu quả. Sự tăng cờng đầu t trong lĩnh vực dạy nghề, giáo dục đại học - 13 - đã tạo ra những tiền đề để Hải Phòng trở thành một trung tâm đào tạo nguồn lực của vùng duyên hải Bắc Bộ. + Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao đợc tổ chức rộng rãi đến xã, phờng với nội dung phong phú hớng vào việc phát huy tính dân tộc truyền thống của địa phơng, với sự tham gia của cộng đonòg vào các phong trào thể dục toàn dân, xây dựng các làng văn hoá, các hội thi hớng vào các chủ đề gia đình - KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Sự phân chia đất đai ở Trung và NM ko đi62ng đều . - Cải cách ruộng đất ở T và NM ít thành công - Sự phân bố NN ở T và NM . 2) Kỹ năng : đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH Trung và NM II – Đồ dùng dạy học : - Lược đồ NN Trung và NM - Tư liệu , tranh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang . III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Quá trình đô thị hoá T và Nm có phù hợp với trình độ phát trei63n KT ko ? vì sao ? 3) Giảng : Hoạt động 1 : NÔNG NGHIỆP TRUNG VÀ NAM MĨ Hoạt động dạy và học Ghi bảng MT HS nắm hình thức phân bố đặc điểm ngành NN ? ? Quan sát và phân tích H 44.1 , 44.2, 44.3 cho nhận xét về các hình thức tổ chức sản xuất NN thể hiện trên các hình ảnh trên . Có mấy hình thức sx NN chính ? + Hình 44.1 , 44.2 đại diện cho hình thức sx NN nào ? + Hình 44.3 đại diện cho hình thức sx NN nào ? Gv : yêu cầu tảho luận nhóm , nội dung I - NÔNG NGHIỆP TRUNG VÀ NAM MĨ: a) Các hình thức sử dụng trong NN : có 2 hình thức - Tiểu điền trang - Đại điền trang Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền NN của nhiều nước còn sự lệ thuộc đặc điểm 2 hình thức sx chính . - Đại diện nhóm báo kết quả . nhóm khác bổ sung . - GV chuẩn xác kiến thức . Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở hữu ruộng đất ở T và NM ? Người nông dạn chiếm số đông trong dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ ko ruộng làm thuê. Trong khu có đại điền chủ có diện tích canh tác lớn sự bất hợp lý khiếncác QG ở T và TM đã ban hành luật cải cách ruộng đất . ? Dựa vào H 44.4 cho biết T và NM có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu ? Gv lập bảng tên các cây trồng chính và sự phân bố : - Yêu cầu nghiên cưú cá nhân vào nước ngoài . b) Các ngành NN : - Trồng trọt : + Chủ yếu : cây CN và cây ăn quả . + 1 số nước phát triển LT ( NM) Ngành trồng trọt mang tính chất cạnh - Lên bảng điền vào ô trống 1 HS kể tên các loại cây 1 HS nêu lên sự phân bố cây đó Loại cây trồng chính Phân bố Lúa Cafê Braxin, Achentina Dừa Eo đất TM , Đông Braxin, Côlombia Đậu tương QĐ Ăngti Bông Các nước ĐN lục địa NM Cam , chanh Đông Braxin, Achentina Chuối Eo đất TM Ngo C ác nước ven ĐTH Nho Các nước phái tranh do lệ thuộc vào nước ngoài phải nhập LT và TP. + Ngành chăn nuôi đánh bắt cá. N dãy Anđét 4) Củng cố : Câu 1 ,2 SGK 5) Dặn dò : - Học bài 44 - Đọc SGK bài 45 6/ Rút kinh nghiệm: - Nên lập bảng so sánh giữa tiểu điền trang và đại điền trang - Tranh ảnh, tư liệu về NN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT Chuyên đề: Thị trường bất động sản giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản nước ta đến năm 2020 Giảng viên: PGS.TS Đỗ Thị Lan Học viên: Trương Thị Thảo Lớp: K23A – Quản lý đất đai Thái Nguyên - 2016 Danh mục từ viết tắt Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BĐS Bất động sản TTBĐS Thị trường bất động sản LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Thị trường Bất động sản với thị trường vốn thị trường lao động thị trường trung tâm kinh tế thị trường Kinh doanh BĐS ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tăng thu ngân sách chiếm tỷ trọng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội quốc gia Ở nước ta, với phát triển kinh tế thị trường, thị trường BĐS hình thành phát triển ngày mạnh mẽ Tuy thị trường BĐS hình thành bước góp phần cải thiện điều kiện sống nhân dân, tăng cường hiệu kinh doanh đất đai, nhà xưởng, bước đầu biến BĐS trở thành nguồn động lực quan trọng việc đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngày nay, thị trường BĐS trở thành phận thiếu hệ thống loại thị trường, kinh tế quốc dân có đóng góp đáng kể vào việc ổn định phát triển kinh tế nước ta thời gian vừa qua Tuy nhiên, đến thị trường BĐS nước ta giai đoạn manh nha nên nhiều hạn chế khiếm khuyết công tác quản lý hoạt động thị trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, thực chuyên đề: “Thị trường bất động sản giải pháp thúc đẩy phát triển bất động sản nước ta đến năm 2020” cấp thiết để ổn định phát triển thị trường bất động sản Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, điều tra nghiên cứu thực địa Mục tiêu nghiên cứu: Để hiểu rõ thêm đặc diểm, vai trò, hoạt dộng thị trường BĐS, muốn vận dụng kiến thức học có liên quan đến thị trường BĐS phạm vi giới hạn nhằm dưa số biện pháp khắc phục tồn hạn chế thị trường BĐS nước, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường BĐS Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn chuyên đề: - Tổng quát hóa lý thuyết thực tiễn thị trường bất động sản - Kết nghiên cứu phục vụ quan quản lý có nhìn tổng quan thị trường bất động sản - Đề xuất số giải pháp để phát triển thị trường bất động sản nước ta đến năm 2020 NỘI DUNG I Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Khái niệm thị trường bất động sản: 1.1 Khái niệm Bất động sản: Bất động sản (BĐS) tài sản không di dời bao gồm: đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác phấp luật quy định Với tư cách vật chất thoả mãn nhu cầu sống người, BĐS mua bán lại nhanh chóng trở thành hàng hoá thị trường 1.2 Khái niệm thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản (TTBĐS) trước hết hiểu nơi diễn hành vi mua bán hàng hoá BĐS dịch vụ gắn liền với hàng hoá đó, người mua người bán BĐS tác động qua lại lẫn để xác định số lượng giá hàng hoá BĐS Quá trình trao đổi mua bán BĐS vận động phát triển làm cho phương thức giao dịch trao đổi BĐS diễn nhiều dạng khác Một phận quan trọng TTBĐS thị trường nhà đất nước ta nay, thị trường nhà đất hình thành rõ rệt vận hành sôi động, gắn liền với đời phát triển TTBĐS Trong văn pháp luật Nhà nước, Nhà nước quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Do nước ta thực chất hàng hoá trao đổi thị trường nhà đất quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Vì thị trường nhà đất hình dung nơi mà người mua người bán thoả thuận với số lượng, chất lượng giá hàng hoá quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Thị trường nhà đất vùng khác hoạt động theo cách khác Tuỳ theo số lượng, quy mô người tham gia, kết cấu hạ tầng điều kiện thông tin người mua người bán 1.3 Đặc điểm thị trường bất động sản: Do hàng hoá bất động sản hàng hoá đặc biệt, thị truờng bất động sản thị truờng giao dịch hàng hoá đặc biệt nên có số đặc điểm riêng sau: - Thị trường bất động sản thị trường giao dịch quyền lợi ích có từ việc sở hữu đất đai Bởi vậy, đất đai không hóa mòn đi, người có quyền sở hữu đất không sử dụng đất tài sản ... QUAN VỀ KINH TẾ ĐẤT 1.1 Khái niệm kinh tế đất 1.2 Sự cần thiết khoa học kinh tế đất 1.2.1 Vai trò khoa học kinh tế đất 1.2.2 Nhiệm vụ khoa học kinh tế... pháp nghiên cứu kinh tế đất 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học kinh tế đất 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế đất 1.3.3 Mối quan hệ khoa học kinh tế đất với môn... quan trọng Kinh tế đất xây dựng môn khoa học nghiên cứu quy luật kinh tế việc sử dụng đất, đầu tư xây dựng hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Cùng với phát triển chung kinh tế