Bài Tập Lớn Pháp Luật Kinh Tế: Vấn đề pháp lý về vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Báo cáo bài tập cuối khóa, viết luận, bài tập lớn. Bài viết đầy đủ về chủ đề pháp lý nguồn vốn công ty TNHH.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……… ……… 2
PHẦN I : THỰC HIỆN VIỆC GÓP VỐN……… …… 4
PHẦN II : MUA LẠI PHẦN VỐN GÓP……… 12
PHẦN III : CHUYỂN NHƯỢNG PHẦN VỐN GÓP……… 18
KẾT LUẬN……… 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 23
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Công ty trách nhiệm hữu hạn đã ra đời tư lâu đầu tiên ở Đức năm 1982 là kết quả của hoạt động lập pháp Đúng như dự đoán của các nhà làm luật,sau khi có luật công ty trách nhiệm hữu hạn,ngay lập tức nó được sự hưởng ứng của các nhà đầu
tư có vốn nên nó kết hợp được với ưu điểm về chế độ trách nhiêm của công ty cổ phần và ưu điểm về trách nhiệm hữu hạn của công ty,đồng thời nó còn kết hợp được ưu điểm về trách nhiệm cua công ty cổ phần và ưu điểm của các thành viên quen biết nhau trong công ty đối nhân Từ khi ra đời đến nay,số lượng các công ty TNHH đã tăng lên nhanh chóng,quy mô và là 1 trong những loại hình công ty quan trọng nhất thế giới Nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia công ty,nhà nước cần có sự điều chỉnh luật đối với các hoạt động của công ty Năm 1990,với
sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân Đây là bước chuyển biến
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới nền kinh tế quốc dân Đến kì họp 12/06/1999, quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành luật doanh nghiệp thay thế cho luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân Trong
đó có luật về công ty TNHH
Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các công ty thương mại đã được Nhà nước ta thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật Xu hướng này mở ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp Nhiều hình thức pháp lý của doanh nghiệp, bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh, đã hình thành, được khuyến khích hoạt động và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, quyết định lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là một vấn đề tối quan trọng, đòi hỏi phải có sự hiểu biết s âu sắc về các loại hình doanh nghiệp Hiện nay, các công ty trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động khá phổ biến, đặc biệt
là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Tuy nhiên cho đến nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế Qua thực tế việc áp dụng
Trang 3luật doanh nghiệp ở nước ta đang gặp nhiều bất cập , đặc biệt là vấn đề pháp lý
về vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Bài tiểu luận của nhóm em sẽ nêu rõ những vấn đề này và giải pháp cho vấn đề về vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Trang 4PHẦN I : THỰC HIỆN VIỆC GÓP VỐN
Quy trình góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trải qua các bước chính sau :
*Bước thứ 1: Chúng ta cần xác định rõ tài sản góp vốn là gì? Và định giá tài sản
đó xem có giá trị bao nhiêu?
Tài sản góp vốn được quy định rất rõ trong điều 35 của luật doanh nghiệp 2014
1 Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ , công nghệ , bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam
2 Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả , quyền sở hữu công nghiệp , quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp đới với các quyền nói trên mới
Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ; b) Đới với tài sản không đăng kí quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhân bằng biên bản
Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty , họ , tên, địa chỉ thường trú, số thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhậ hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của ngưới góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty;
Trang 5ngày giao nhân, chữ kí của người góp vốn hoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và đại diện theo phấp luật của công ty
c) Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là Đồng Việt Nam, ngoại
tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đới với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty
2 Thanh toán mọi hoạt động mua bán chuyển nhượng cổ phần và phần vốn góp và nhận cổ tức của nhà đấu tư nước ngoài đều phải được thực hiện thong qua tài khoản vốn của nhà đầu tu đó mở tại ngân hang ở Việt Nam, trừ trường hợp thanh toán bằng tài sản
Sau đó, cần định giá tài sản góp vốn được quy định tại điều 37 luật doanh nghiệp 2014:
1 Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam
2 Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thẩm định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá trị tài sản góp vốn phải được đa số thành viên, cổ đông sáng lập thành lập
Trường hợp tài sản góp vón được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá, đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đới với thiệt hại do cố
ý định giá tài sản góp vốn cao hơn so với thực tế
3 Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do chủ sở hữu, hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và người góp vốn thỏa thuận định giá hoặc do một tổ chức chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị góp vốn phải được người góp vốn vào doanh nghiệp chấp thuận
Trường hợp nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại
Trang 6thời điểm góp vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên hội đồng thành viên vời công ty trách nhiệm hữu hạn cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá, đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm đới với thiệt hại do việc cố ý định giá góp vốn cao hơn so với thực tế
* Những bấp cập trong Luật DN 2014 về phần thực hiện góp vốn
1.Về tài sản góp vốn:
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 29 Luật Doanh nghiệp thì: Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ
Thực tế cho thấy việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất gặp nhiều hạn chế, vì Luật Doanh nghiệp không cho được miễn thuế nên khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất người góp vốn vẫn mất thuế khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp (Luật thuế thu nhập cá nhân), chính điều này hạn chế rất nhiều việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất, điều đó cũng ảnh hưởng đến k hả năng đưa vốn
và tài sản vào doanh nghiệp để khai thác
Theo quan điểm cá nhân em nên bổ sung việc góp vốn bằng bất động sản vào doanh nghiệp và khi làm thủ tục đang ký trước bạ sang tên cho doanh nghiệp người góp vốn được miễn thuế và miễn lệ phí trước bạ, có như vậy sẽ giải quyết được những vướng mắc nêu trên
Trang 7Đối với Công ty TNHH 1 TV Luật Doanh nghiệp cũng không quy định thời hạn góp vốn, tại Khoản 1 Điều 65 quy định Chủ sở hữu công ty có nghĩa vụ góp vốn đấy đủ và đúng hạn như đã cam kết
Đối với Công ty Cổ phần thì tại Khoản 1 Điều 80 Luật Doanh nghiệp lại quy định
cổ đông phổ thông có nghĩa vụ thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nhìn từ góc độ quy định của Luật Doanh nghiệp thì rõ ràng đây là vấn đề không hợp lý của thời hạn góp vốn, tuy nhiên văn bản dưới Luật đó là Nghị định thì lại quy định thời hạn góp vốn như sau:
Tại khoản 3, Điều 6, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP lại quy định: Thời hạn mà Thành viên Công ty TNHH từ 2 TV trở lên, Chủ sở hữu Công ty TNHH 1 TV góp vốn vào doanh nghiệp là không được quá 36 tháng kể từ ngày Công ty được cấp đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận bổ sung đăng ký kinh doanh kể từ ngày thay đổi thành viên Như vậy, rõ ràng thời hạn góp vốn ở đây đã không đồng nhất với cổ đông phổ thông công ty cổ phần và không đồng nhất giữa thành viên Công
ty TNHH 2 TV trở lên và Chủ sở hữu Công ty Do đó chúng ta có thể thấy rằng ở đây đang tồn tại 3 mốc góp vốn khác nhau:
Đối với Công ty cổ phần là: 90 ngày kể từ ngày Công ty được cấp Đăng ký kinh doanh;
Đối với Công ty TNHH 1 TV là: 36 tháng (1095 ngày) kể từ ngày Công ty được cấp đăng ký kinh doanh;
Đối với Công ty TNHH từ 2 TV trở lên là: 36 tháng (1095 ngày) kể từ ngày Công
ty được cấp đăng ký kinh doanh nếu công ty không thay đổi thành viên, còn nếu thay đổi thành viên thì có thể lên đến 72 tháng ( 2190 ngày) vì tối đa vẫn được 36 tháng kể từ ngày thay đổi thành viên (giả sử Công ty thay đổi thành viên vào ngày cuối cùng của thời hạn góp vốn)
Việc thời hạn góp vốn không có sự thống nhất đã dẫn đến công ty không có vốn
và đây là nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp được mở rất nhiều, nhưng hoạt động thì lại rất kém vì không có vốn, cũng từ đó phát sinh nhiều vấn đề tranh chấp
Trang 8nhưng hậu quả pháp lý là không có tài sản để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ Vấn
đề góp vốn lại không được thể hiện cụ thể trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nên các đối tác làm ăn, các bạn hàng của nhau đều không thể biết được số vốn của doanh nghiệp, có doanh nghiệp ghi vốn điều lệ hàng trăm tỷ nhưng thực tế doanh nghiệp không có đồng nào, đây là nguyên nhân dẫn đến phát sinh sự yếu kém của Doanh nghiệp và tiềm ẩn rủi ro, tranh chấp
Kiến nghị sửa đổi: Nên đồng nhất thời hạn góp vốn theo hướng: Các doanh nghiệp (Công ty TNHH 1 TV trở lên, Công ty TNHH 1 TV, Công ty Cổ phần) đều phải bảo đảm và thực hiện việc góp vốn tối thiểu là 20% số vốn điều lệ ngay tại thời điểm đăng ký kinh doanh, phần còn lại có thể góp nhưng tối đa cũng không được quá 12 tháng kể từ ngày Công ty được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp (ngày doanh nghiệp được đăng ký và ghi trên giấy chứng nhận) Tại sao lại đưa ra là 12 tháng vì điều này phù hợp với kế hoạch phát triển hàng năm của các công ty , hơn nữa đó cũng là thời hạn để xác định thực lực của công ty khi đi vào hoạt động kinh doanh, giảm bớt được những doanh nghiệp ảo, doanh nghiệp không có vốn thực
3.Vấn đề tăng, giảm vốn của Công ty TNHH
Đối với Công ty TNHH 2 TV trở tại Điểu 60 Luật Doanh nghiệp có quy định: Công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng hình thức: Điều chính tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của Công ty? Theo tôi đây không được coi là vốn điều lệ vì Vốn điều lệ là số vốn mà thành viên cam kết góp? Mà đây phải được hiểu là tài sản của Công ty, do đó nên bãi bỏ điểm này Đối với việc giảm vốn Điều lệ thì được quyền giảm vốn điều lệ trong đó có việc điều chỉnh Giảm vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của Công ty thì cũng nên bỏ điểm này
*Bước thứ 3: Sau khi làm định giá xong thì thục hiện góp vốn và nhận được cấp
giấy chứng nhận góp vốn
Bước này được quy định tại điều 48 luật doanh nghiệp 2014:
1 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng kí doangh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công
Trang 9ty
- Khoản này mới được bổ sung thêm vì trong Luật doanh nghiệp 2005 không quy định Đặc biệt hơn, ta thấy so với Doanh nghiệp tư nhân và các loại hình công ty khác: vốn tổng giá trị vốn các thành viên CAM KẾT chứ không phải thực góp
2 Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như
đã cam kết khi đăng kí thành lập doanh nghiệp trong thợi hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại Trong thời hạn này, thành viên
có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp khoản 2 Điều 48 LDN 2014 quy định rõ hơn: Thành viên góp vốn phần vốn góp trong thời hạn 90 ngày Còn ở LDN 2005 chỉ quy định phải góp vốn đầy đủ
và không quy định thời hạn cụ thể là bao lâu
- Ngoài ra, Luật DN 2014 còn cởi mở hơn khi thành viên công ty góp vốn bằng tài sản khác nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại Trong khi ở LDN
2005 thì phải được sự nhất trí của thành viên còn lại
- Bên cạnh đó, LDN 2005 còn đề cập thêm: công ty phải thông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi
Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thông báo bằng văn bản tiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày,
kể từ ngày cam kết góp vốn và phải chịu trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại cho công ty và người khác do thông báo chậm trễ hoặc thông báo không chính xác, không trung thực, không đầy đủ thì ở LDN 2014 lại không nói đến
Do luật 2014 thông thoáng hơn hay do góp chung vào thời hạn 90 ngày góp vốn đó? Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp
Ví dụ, vốn như cam kết góp là 1 tỷ đồng, trong 90 ngày đó, nếu công ty thua l thì phải chịu phạm vi vốn góp như thế nào? Quyền và nghĩa vụ của thành viên là gì và
Trang 10có phải thông báo với cơ quan đăng kí kinh doanh không thì luật chưa chỉ rõ Ta nên chỉ rõ cụ thể hơn để tránh tình trạng một số doanh nghiệp có thể lợi dụng lách luật
3 Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp hoặc góp đủ số vốn đã cam kết thì được xử lý như sau:
a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty,
b) Thành viên chưa góp vốn đủ phần vốn góp như đã cam kết có các quyền tương ứng với phần vốn vốn đã góp,
c) Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào bán theo quyết định của Hội đồng thành viên
Trong khi khoản 3 Điều 39 LDN 2005, Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo một trong các cách sau đây:
a) Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp;
b) Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty;
c) Các thành viên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty
Sau khi số vốn còn lại được góp đủ theo quy định tại khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này dường như quy định này của LDN có gì đó chưa thật ổn thỏa Với những quy định trên đây, chúng ta phải hiểu thế nào đối với trường hợp một thành viên đã góp vốn nhưng chưa đủ cam kết? Các hướng xử lý nêu trên sẽ được áp dụng đối với phần góp còn thiếu hay đối với toàn bộ phần vốn góp mà thành viên đó cam kết góp? Nếu việc xử lí đó được áp dụng đối với toàn bộ phần vốn mà thành viên đó đã cam kết góp thì phần thành viên đã thực hiện góp sẽ được xử lí như thế nào? Và giả sử công ty đã sử dụng phần vốn đó thì việc hoàn trả ccàn phải thực hiện theo trình tự nào? Tất cả đã được giải quyết ở Khoản 3 Điều 48 LDN 2014 một cách thỏa đáng
Trang 11nhất Ngoài ra, việc công ty mua lại phần vốn góp của số vốn góp chưa đủ thì chưa thấy đề cập
4 Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công
ty phải đăng ký điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp vốnđủ phần vốn góp theo khoản 2 điều này Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp
đủ vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phàn vốn góp của thành viên
- Nếu ở khoản 2 Điều 39 LDN2005 chỉ nói về thành viên không góp đủ, vậy còn thành viên chưa góp thì chưa nói, và còn quy định phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phát sinh thì đến LDN 2014 đã hoàn thiện hơn khi đề cập cả thành viên chưa góp và chưa góp đủ và chỉ rõ khi chưa góp đủ thì phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần góp vốn của mình đã cam kết
5 Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, công ty phải cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên tương ứng với giá trị phần vốn đã góp Giấy chứng nhận phần vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty
b) Vốn điều lệ của công ty;
c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, sổ quyết định thành lập hoặc mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ
sở chính đối với thành viên là tổ chứa;
d) Phần vốn góp, giá trị vốn góp của thành viên;
e) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
f) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty
6 Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng hoặc
bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty