1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Phap luat dai cuong.pdf

3 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 217,13 KB

Nội dung

    !"#$"%&' ()*+  ,  -  ,  Nhóm thực hiện: &.*)/" 01 223 456#3 7 "%8%9#):;<"=> ?4 @4AB4ACDED@ C5=F/ 7 "=G , '%6 - " ?4 @4AB4ACDECD @5:6 - "H I H# ?A @4AB4ACD?BC D5=FJ"%KLF/" ?4 @4AB4ACD?ME 15$ - %N O "%P)%H O "=4C"Q#CAAB  -  O R -  Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình. Mặt khác, hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quan trọng hơn. Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõ ràng. Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp. Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài là hợp đồng lao động. Việc tìm hiểu , nghiên cứu về hợp đồng lao động này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động. Trước hết là để học tốt môn pháp luật đại cương, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này. Là những sinh viên năm nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Điều này sẽ giúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện bản thân. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng (Khoa Luật Kinh tế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) đã giúp đỡ em trong suốt quá 2 trình tìm hiểu môn học Pháp luật đại cương và thực hiện đề tài này. 3 SS TUV55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555C +WLW3XY555555555555? 54%Z"[#P\]);^"=Z1_`"=.*'Z'"=F/")a''bH%^1\c"= HG \d"=+ ? Khái niệm về hợp đồng lao động 5 I.1.1 Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động 5 5Cd_"=P%e"%)%f'P'Z' Gg%^1\c"= HG\d"=555555555555555555555555555555555555555E I.2.1 Nội dung của hợp đồng lao động 7 I.2.2 Hình thức của hợp đồng lao động .7 I.2.3 Các loại hợp đồng lao động .7 5@=F/")a'=HGhi)%^1\c"= HG\d"=555555555555555555555555555555555555555555555555555555M TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - - ThS Trần Lệ Thu GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC Chương 1: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.2 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Chương 2: NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2.1 NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 2.2 NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 15 Chương 3: Ý THỨC PHÁP LUẬTPHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 23 3.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT 23 3.2 PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 25 Chương : QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 30 4.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 30 4.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 33 Chương 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 38 5.1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 38 5.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 41 Chương : CÁC NGÀNH LUẬT CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 44 6.1 LUẬT HIẾN PHÁP 44 6.2 LUẬT HÀNH CH NH 52 6.3 LUẬT LAO ĐỘNG 63 6.4 LUẬT DÂN SỰ 70 6.5 LUẬT HÌNH SỰ 77 6.6 PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG 85 6.7 LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 92 6.8 LUẬT KINH TẾ 97 6.9 LUẬT ĐẤT ĐAI 111 6.10 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 120 6.11 LUẬT KHOÁNG SẢN 125 6.12 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 128 6.13 LUẬT QUỐC TẾ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 LỜI GIỚI THIỆU Thực đề án “ Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Chính phủ, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đưa môn học Pháp luật đại cương vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên tất hệ đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp; nhằm mục đích bảo đảm cho học sinh, sinh viên tất chuyên ngành sau tốt nghiệp nắm lý luận nhà nước pháp luật, tự tìm hiểu ngành luật cần thiết Giáo trình Pháp luật đại cương gồm phần mở đầu, phụ lục chương với nội dung giới thiệu vấn đề chung nhà nước pháp luật nguồn gốc đời nhà nước pháp luật, chất, vai trò, kiểu hình thức nhà nước pháp luật; hệ thống quan máy Nhà nước ta nay; vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, ý thức pháp luật pháp chế Xã hội chủ nghĩa; tìm hiểu nội dung ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật nước ta Pháp luật đại cương môn học đề cập đến tất vấn đề nhà nước pháp luật, vấn đề xung quanh ngành luật hệ thống Pháp luật nước Việt Nam Chính vậy, để hiểu áp dụng vào thực tiễn vấn đề học, học sinh, sinh viên cần nắm vững kiến thức đề cập đến giáo trình Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng việc xây dựng giáo trình Pháp luật đại cương thực hoàn chỉnh điều không dễ, khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Trên tinh thần cầu thị, tập thể tác giả mong nhận đóng góp độc giả để lần biên soạn, chỉnh sửa ngày hoàn thiện Tập thể tác giả Câu hỏi Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là: Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp. Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ: a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp. b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác. c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp. d. Cả a,b,c. Câu 3: Chủ quyền quốc gia là: a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. c. Quyền ban hành văn bản pháp luật. d. Cả a,b,c. Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao. Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là • 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị. c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. d. Cả a,b,c. Câu 7: Nhà nước là: a. Một tổ chức xã hội có giai cấp. b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia. c. Một tổ chức xã hội có luật lệ d. Cả a,b,c. Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở khía cạnh; đó là b. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải: • Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật • Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật • Cả hai câu trên đều đúng Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: a. Giả định, quy định, chế tài. b. Chủ thể, khách thể. c. Mặt chủ quan, mặt khách quan. d. b và c. Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự: Phân công, phân nhiệm Câu 12: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính , do ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội” • Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có hình thức pháp luật, đó là • 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính do ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các • Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội Câu 15: Chế tài có các loại sau: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự Câu 16: Tập quán pháp là: Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật. Câu 17: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:Ủy ban thường vụ Quốc hội Câu 18: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài: a. Dân sự b. Hình sự c. Hành chính d. Kỷ luật Câu 19: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây    !"#$%&'$()!   !"#$%&'()   !" *+,-((./0123% *+,$-#$)./01 +!&4!//"2 "((  +!&4!//"2(( !25(( 6" +!&47(!8/9(.((  !#$# 2#33 $! :2;-25(<,-5(( :2;-25(<,-5(%( :2!,="; !#$# 45,%6%$789 7#$) >((,="%( >&'?&"($"5( %& '( )*+ ",-.  /!0 *@AA :;%<=>7!6(>?555555@.)AB$6? @.)!5555555555555 BCC6(C&$CDE@+ BCC6(C&CDE@+ 123.24.5/2'$678 *BCCA6(C&CDE@+ C+,$-#$!./01 F";!8/9(.((  F";!GH(( 5 F";!IJ(K"/5()((  !#$# D)! L019(.((  L019(.25( L019(.;) !#$# EFG8)!H8B73!&) &/3!&)5FG8)I. /#J0555555555555@,$KL!5555555555555555555 CM1HJAM1 N!&4,!>CDE $92:;#:"<=+'>+;<? CM12OHAM1 N!&4,!>CDE *CM12OHAM1 N!&4,!H M.NBN6O -'6/=P&PQ !GRN P >QH5(E(",!R; P S/H5 "; @ !<A= *P @(O( S-#$!B$6? T(A2A!( @JA6"J LUA/U6" $+ +'6B7)TFL%& F2 $B. #/ F *> N *U!!/ 3O=<%&$,555555555555555555555A P6555555555555555555B$BN6N&/A./55555555555555555555555#$ $- ';Q76@/555555555555555555A!  V3$/=>7W  VWC5(CGHCH  VWC!&4CG&XCH  VWC5(CG&XC6(9(  C$ 2+'>2D;2,E 2FG8!!8$- ';%<PQ. X,#$$-G!!5+'6!;%<!6( >L555555555555G8!AL!555555555555555555  BC;""A()"A()",!Y=2%/"; $ 92F))#5/)#&$FGH)5  ZC;"",!,=2%/"; *    !"#$%&#$'#() * +, %$#(-"!- $"% .' #"%/#'%01!2345 6 7$'& #872#'$ $-9:7#;%/<=0/# >? @ -A-##;%BC $2D#' 47#8"###$87#8"# 8!<=0 E -A-#;%3F 3F-#:G(B-:+, H 7##'%-A-#;%F!"#I#"% <--IJ# !"#/ KLM K",'&K" K"#$-8-IJ# $-9K" FN9/2$&I#%&#$$&I#2$&I#LO3 &#! PIQ7Q#$I2P-)L# L<8R!M#;M#%3SF#89-9'Q##2 "#L!TTT 9/2$&I#C2TTTTTTTTTT%&#$'#(2$&I#U %&#$'#(2OF3F&#!#'7#;%LF3F&#! I#3$"%VW2 -9XIY#Z2$2-)L#,[##2T Z-A-#;%7#($"%VW$"%-"!-T 9/2I#-IF3FT\&#$'#(I#-]F3F#F 3F#'7#;%LF3FOF3FTI#3I#-]F3F .-#;%PB(^##"%-:#99"P-)L#,KL!, _#;%7#($"%34 ZQ`L<BFQ#a%%Q#/^D#I3FQ#/]L <$T TZQ`#"%(##"%!, TZQ`#9(/#'%2!, ZF>3#$:I#-]F3FF3F ZF**3#$:F#'-"!- ZF6*3b8?#I#!34c#$27!, ZF>*3b8:<<%Q#a%]F#'"##L&3FQ#/Q L<$!#%I#K, T 9/22 \&#$'2#$&I# \$#(2#OF3F&#!#'7#;%LF3F&#! 3I#3$"%3!2 *Tc$-#;%PFJc##"%2KG9K"P$-#;%-c -)L#, 6TL!L-#;%7#($"%34$"%  >T`XK#<R<#!Qb`TY/!%IQ%K&/dL<R$&-I$-9T $-F%Q9e!-#d#:%<Re!9f<R99?#8<R<#9<F <T/!/^d T`XK-g#"%K, T`XK#9/#'%2K, VFN%/hTTTT  !"#$ %&'()    !"#$%% $&'(&)# #*% $&'+,  /(&)# 0#%$&'1'&-2&# THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tuần học thứ 10 I. NỘI DUNG THẢO LUẬN - Lớp chia làm 6 – 8 nhóm thảo luận. - Làm slide: Mỗi tổ thảo luận làm slide một câu hỏi lý thuyết và một câu hỏi phần bài tập tình huống đã đựợc phân công. - Bài viết: Mỗi tổ thảo luận làm chung 01 bài (tất cả các câu hỏi phần bài tập tình huống trong chương trình thảo luận) và nộp lại vào buổi học thảo luận. - Điểm bài viết sẽ được tính chung cho cả nhóm. 1.1 Câu hỏi phần lý thuyết: Câu 1: Vấn đề cải cách hành chính trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính trong giai doạn hiện nay? ( Tổ 1) Câu 2: Vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp người phạm tội cùng lúc thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo qui đinh của Bộ luật Hình sự 1999? ( Tổ 2 ) Câu 3: So sánh giữa phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết? ( Tổ 3) Câu 4: So sánh giữa tội phạm hình sự và vi phạm hành chính? ( Tổ 4) Câu 5: Căn cứ xác định diện và hang thừa kế theo qui định của pháp luật hiện hành? ( Tổ 5) Câu 6: Có cần qui định thêm về chế định ly thân trong Luật Hôn nhân và gia đình không? Tại sao? ( Tổ 6) Câu 7: Anh (chị) có ý kiến gì về điều kiện kết hôn theo qui định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000? ( Tổ 7) Câu 8: Tại sao nói quan hệ pháp luật thừa kế thể hiện ý chí của nhà nước và ý chí của người để lại di sản? ( Tổ 8 ) 1.2. Phần bài tập tình huống Tình huống 1: Trên đường đi làm về, anh Nguyễn Viết Chung đã vào một quán nước ven đường để nghỉ. Sau khi ngồi uống nước khoảng 15 phút, anh Chung nghe thấy tiếng người kêu “cướp”. Khi quay ra anh Chung nhìn thấy một thanh niên cầm trong tay một túi sách, chạy rất nhanh về quán nước nơi anh ngồi. Đoán biết đây là tên cướp mà mọi người đang đuổi, anh Chung đã ném chiếc ghế băng về phía trướcmặt tên cướp. Kết quả là tên cướp đã bị vấp ngã gẫy một tay và hai chiếc răng, tỷ lệ thương tật khoảng 35%. Anh(chị) hãy cho biết trong trường hợp trên, hành vi gây tổn hại sức khoẻ của người khác của anh Chung có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? ( Tổ 1) Tình huống 2: A (SN 12/1990), năm 2002, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn A phải lên Hà Nội kiếm sống. Sau đó A bị một số bạn bè xấu dụ dỗ, đã theo đồng bọn lừa đảo khách đi chợ ở một chợ đầu mối tại Hà Nôi. Vào cuối năm 2005, A bị bắt quả tang khi đang thực hiện hành vi. Tại biên bản kết luận điều tra cho biết: Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2002 cho đến lúc bị bắt giữ (2005) A đã thực hiện tổng cộng 12 vụ lừa đảo với số tiền chiếm đoạt được là 315 triệu trong đó từ tháng 6/2004 đến năm 2005 A đã thực hiện 5 vụ. Trong vụ việc này, Tòa án xác định A chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm cho nên chỉ dừng lại ở việc xử phạt hành chính đối với A. Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định trên của Tòa án. ( Tổ 2 ) Tình huốn 3: Trần Văn Tùng và Nguyễn Công Dũng là hai thanh niên thuộc thôn X huyện Y chơi rất thân với nhau. Tối ngày 20/7/2004 trong buổi cùng đi sang nhà chị Nguyễn Thị Nhung sinh năm 1985 ở xã bên về, Tùng đã nói với Dũng về ý muốn cưỡng đoạt đối với Mai đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện hành vi của mình. Mặc dù biết Tùng có ý định và sẽ thực hiện những gì mà Tùng nói, song Dũng cho rằngkhông liên quan gì đến mình nên đã không tố giác ý định của Tùng. Ngày 25/7/2004, Tùng đã mời Nhung đi uống café, trên đường về Tùng đã thực hiện hành vi hiếp dâm với Nhung. Sau đó Nhung đã đến cơ quan công an để trình báo về sự việc nói trên. Anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp trên Dũng có phải chọi trách nhiệm hình sự không? Nếu có thì với tội danh nào? ( Tổ 3 ) Tình huống 4: Ngày 12/7/2009, Nguyễn Văn A (SN 1973) và Nguyễn Văn B (1969) cá cược độ bóng đá, mỗi bên bỏ ra 200.000.000

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w