CÁC BỂ TRẦM TÍCH THÀNH TẠO Ở NHIỀU ĐƠN VỊ KIẾN TẠO KHÁC NHAU TRÊN KHẮP THẾ GIỚI Thế nào là phân tích bể trầm tích? Phân tích bể trầm tích là một phương pháp nghiên cứu địachất mà bằng phương pháp này lịch sử tiến hóa của một bể trầm tích được khôi phục lại thông qua việc phân tích định lượng các thành tạo trầm tích lắng đọng trong bể Bể trầm tích là gì? • Bể trầm tích là một bồn trũng được thành tạo trên bề mặt trái đất mà vật liệu trầm tích tích tụ trong đó được cung cấp bởi các hệ thống sông, gió hoặc nguồn tại chỗ do sinh vật hoặc kết tủa hóa học. Bể trầm tích được hình thành như thế nào? • Bối cảnh kiến tạo đóng là tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại các kiểu bể trầm tích: • Bể tách giãn: Hình thành bên trong hoặc giữa các mảng kiến tạo và thường đi kèm với quá trình tăng cường dòng nhiệt do vòm magma đi lên. • Bể va chạm: Phân bố tại ranh giới các mảng kiến tạo va chạm nhau, thường là tại đới hút chìm của một mảng đại dương với một mảng lục địa. • Bể trượt bằng: Hình thành khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển dọc theo đứt gãy trượt bằng Tầm quan trọng của các bể trầm tích? • Giá trị kinh tế: Tích tụ C, CO2, CH4 và các khoáng sản có nguồn gốc trầm tích • Lưu trữ các thông tin về biến đổi khí hậu • Nhạy cảm với các quá trình biến đổi thạch quyển • => được sử dụng hiệu quả trong việc khôi phục lại lịch sử tiến hóa kiến tạo và cổ khí hậu Các bể trầm tích lớn nhất chính là các bồn đại dương Các bể trầm tích trong các đới kiến tạo căng giãn • Bể tách giãn phát triển trên vỏ lục địa. Nếu quá trình tách giãn diễn ra liên tục sẽ hình thành lên bồn đại dương (đôi khi tạo bồn nội lục) bao bọc bởi thềm lục địa thụ động • Bể tách giãn có thể bao gồm các cấu trúc địa hào hoặc bán địa hào, lấp đầy bởi cả trầm tích lục địa và đại dương. • Bể nội lục hình thành khi dừng quá trình tách giãn, kích thước lớn nhưng không sâu Cấu trúc bán địa hào Tại sao hoạt động căng giãn lại gây ra sụt võng vỏ trái đất? • Sự chênh lệch tỷ trọng của lớp vỏ, mantle và trầm tích. • Tái thiết lập cân bằng đẳng tĩnh khi lớp vỏ bị làm mỏng. • Biến đổi nhiệt do sự làm mỏng thạch quyển. • Hoạt động sụt võng còn gây ra bởi tải trọng của các lớp trầm tích. Hồ Baikal là một kiểu mẫu điển hình của bể tách giãn nội lục [...]... nén kiến tạo, nguồn trầm tích lục địa Bể vòng oằn trước núi Các bể trầm tích hình thành ở ranh giới các mảng hội tụ Bể trước cung Sumatra Các bể trầm tích cũng được phát triển trên các rìa lục địa bóc mòn kiến tạo, ví dụ bể Lima Sơ đồ hình thành Các bể trầm tích trong quá trình va chạm mảng Kích thước của bể phụ thuộc vào độ dốc của mảng và tải trọng Bắc Borneo Một số kiểu khác nhau của các bể trầm tích. .. biển sâu – biển nông - lục địa Chu kỳ tiến hóa vỏ trái đất Bể trầm tích hình thành trong các đới kiến tạo trượt bằng • Các bể hình thành theo cơ chế kéo sập từng phần • Bể hình thành trong rìa lục địa thụ động + trượt bằng • Môi trường trầm tích: Sông, hồ, vũng vịnh và biển Bể Sông Hồng Biển chết: kiểu bể kéo sập từng phần Mô hình địachất – kiến tạo kép sập từng phần ở biển chết Tác động của đứt... tích hình thành trong điều kiện biến dạng ép nén Bồn trước cung Himalaya là bể trầm tích lớn nhất thế giới thuộc kiểu này Bể trầm tích hình thành trong quá trình va chạm tạo núi • Va chạm các mảng lục địa tạo thành các dãy núi, tải trọng của thạch quyển tạo thành các cấu trúc oằn – bể trước núi • Chiều dày các TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Biên soạn TS HỒNG VĂN LONG GIÁO TRÌNH ĐỊACHẤTBIỂNĐẠI CƢƠNG HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊACHẤTBIỂN .2 1.1 Lịch sử nghiên cứu Địachấtbiển 1.2 Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Địachấtbiển 1.3 Các phương pháp nghiên cứu địachấtbiển Chƣơng 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÁI ĐẤT 19 2.1 Hình thái, kích thước Trái đất 19 2.2 Các tính chất vật lý Trái đất .26 2.3 Các bề mặt Trái đất .30 2.4 Nguồn gốc Trái đất hệ Mặt trời 32 Chƣơng 3: KIẾN TẠO MẢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẠI DƢƠNG 35 3.1 Cấu trúc vòng Trái đất 35 3.2 Lịch sử tiến hóa thuyết kiến tạo mảng 38 3.3 Những tai biếnđịachất liên quan đến chuyển động mảng kiến tạo 48 Chƣơng 4: VÕNG TUẦN HOÀN CỦA ĐẠI DƢƠNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH THỦY ĐỘNG HỌC ĐỚI VEN BỜ 54 4.1 Những vấn đề chung 55 4.2 Đặc điểm dòng hải lưu 57 4.3 Dòng tuần hoàn biển sâu .64 4.4 Dao động mực nước biển 67 Chƣơng 5: CÁC QUÁ TRÌNH THỦY ĐỘNG HỌC ĐỚI VEN BỜ VÀ VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH 73 5.1 Khái niệm chung 74 5.2 Thủy động học sóng biển thủy triều 75 5.3 Sự hình thành dòng hải lưu ven bờ vận chuyển trầm tích 83 5.4 Vận chuyển trầm tích đới ven bờ 86 Chƣơng 6: CÁC MƠI TRƢỜNG LẮNG ĐỌNG TRẦM TÍCH BIỂN VÀ ĐẠI DƢƠNG .89 6.1 Môi trường biển nông 89 6.2 Môi trường lắng đọng trầm tích biển sâu 101 Chƣơng 7: LỊCH SỬ TIẾN HÓA HẢI DƢƠNG TOÀN CẦU 110 7.1 Bản chất tự nhiên Hải dương học 111 7.2 Cổ hải dương học 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 124 MỞ ĐẦU Việt Nam với triệu km2 diện tích mặt biển, ~3260 km chiều dài đường bờ biển 3000 đảo lớn nhỏ khác quốc gia giàu tiềm biển khu vực Đơng nam nói riêng giới nói chung Nằm ven rìa phía tây biển Đơng, khu vực có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng với tuyến vận tải đường biển quan trọng giới Bên cạnh đó, hoạt động du lịch, khai thác tài nguyên khoáng sản, đánh bắt thủy sản bảo tồn sinh thái biển chúng đa ngày đóng vai trò quan trong cấu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng nhà nước đề nghị phát triển kinh tế biển đặt mục tiêu từ đến năm 2020 "Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển" (Nghị Trung Ương Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) Để đạt mục tiêu đề cần phải có nhà quản lý, nhà khoa học có đủ kiến thức chun mơn am hiểu đặc điểm tự nhiên trình tiến hóa biểnđại dương để từ đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên biển cách hợp lý, phục vụ đăc lực cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Do có đặc thù riêng diện tích biểnđại dương hồn tồn bị nước che phủ nên đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận nghiên cứu biển tương đối khác so với nghiên cứu địachất lục địa Cuốn sách biên soạn dựa hiểu biết kinh nghiệm tác giả lĩnh vực địachấtbiển kết hợp với tài liệu tham khảo thuộc nhiều lĩnh vực liên quan phần lược dịch từ sách Marine Geology James Kennetts (1982) nhằm cung cấp kiến thức địachấtbiển cho người đọc Trong tập trung trình bày số vấn đề liên quan đến đặc điểm hình thái, lịch sử hình thành tiến hóa biểnđại dương Bên cạnh sách trình bày quy luật trình địachất xảy môi trường biểnđại dương để giúp người hiểu biết tiến tới điều chỉnh theo hướng có lợi cho người Trên sở thông tin cập nhật thành tựu khoa học công nghệ đại, tác giả muốn chuyển tải hiểu biết vấn đề cần giải tương lai lĩnh vực Địachấtbiển đến cho người đọc Tài liệu viết không để phục vụ cho sinh viên đại học sau đại học thuộc chuyên ngành địachấtđịachấtbiển mà tài liệu tham khảo cho quan tâm yêu thích lĩnh vực Chắc hẳn q trình biên soạn nhiều vấn đề chưa hoàn thiện, người đọc mong nhận đóng góp ý kiến chân thành độc giả nhà khoa học Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Ngƣời viết TS Hoàng Văn Long PHẦN 6 QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA ĐỚI VEN BỜ Khái niệm • Nghiên cứu hình thái/địa mạo các dạng địa hình đới ven bờ • Nghiên cứu các quá trình địa chất, thủy động học tác động và làm biến đổi đới ven bờ • Các thông tin địachất thu thập được từ các vách đá, các vết lộ ven bờ và các thành tạo trầm tích lắng đọng ở đới ven bờ giúp khôi phục lại lịch sử tiến hóa • Dự báo xu thế phát triển đới bờ dưới tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao Một số thuật ngữ • Bờ biển (coastline): Ranh giới đất/biển ở mức thủy triều cao nhất trong điều kiện bình thường • Đường bờ (shoreline):ranh giới đất/biển. • => Đường bờ di chuyển ra/vào khi thủy triều xuống/lên trong khi bờ biển chỉ bị ngập nước trong điều kiện thủy triều tăng cao đột biến (bão). • Ở các khu vực có mức dao động thủy triều nhỏ và bãi thủy triều hẹp thì đường bờ và bờ biển có thể trùng vào một Địa mạo bờ biển • Các bản đồ địa hình cho thấy, rất ít khi đường bở biển kéo theo đường thẳng (tương đối thẳng), chỉ ở những chỗ bờ biển được định hình bởi các đứt gãy lớn • Thường có mối quan hệ giữa hình thái đường bờ với các thành tạo địachất với địa hình đới ven bờ • Vd: các mũi đất (đá) thường tồn tại ở các vị trí có các loại đá bền vững nhô ra biển trong khi các vũng vịnh lại phân bố ở các diện tích đá mềm bở, dễ bóc mòn và bị bao bọc bởi các thành tạo đá cứng Tiến hóa đới ven bờ Tiến hóa đới ven bờ phụ thuộc vào: • Điều kiện địachất (Thành phần thạch học, cấu trúc địa chất, ) • Hoạt động kiến tạo của vỏ trái đất (hoạt động đứt gãy/uốn nếp, chuyển động nâng/hạ, ) • Điều kiện khí hậu: thay đổi mực nước biển, phong hóa, điều kiện sóng, thủy triều, thảm thực vật, • Một trong những biến đổi quan trọng nhất trong quá trình tiến hóa đới ven bờ là sự di chuyển ra/vào của đường bờ biển • Đường bờ biển tiến ra xa (mở rộng diện tích đất) khi: 1. tốc độ trầm tích > tốc độ xói mòn (hoặc > tốc độ dâng cao mực nước biển tương đối) 2. Chuyển động kiến tạo nâng lên 3. Sự hạ thấp mực nước biển • Sự biến đổi bờ biển xảy ra với tốc độ rất nhanh trong các điều kiện có bão, sóng thần, hoạt động magma, Và biến đổi chậm trong các điều kiện bình ổn Tiến hóa bờ biển do sóng thần • Quá trình tiến hóa đới ven bờ xảy ra ở nhiều mức thời gian khác nhau: hàng năm, hàng thập kỷ, thế kẻ và hàng nghìn năm, • Việc xác định sự tiến hóa đường bờ biển có thể dựa vào các dấu tích khảo cổ học,các ngấn nước biển cổ hoặc các bản đồ và ảnh viến thám được thành lập/chụp ở các thời điểm khác nhau Quá trình tương tác đất-biển • Sự thay đổi ranh giới đất/biển (vị trí đường bờ biển) nước biển tương đối (relative sea-level) phụ thuộc vào hai yếu tố chính: • Chuyển động kiến tạo thăng trầm • Mực nước biển • => Biển tiến khi nước biển dâng cao và tiến vào đất liền, biển thoái: ngược lại • Quá trình dâng cao/hạ thấp mực nước biển xảy ra thường xuyên trong lịch sử địachất do hàng loạt các yếu tố:kiến tạo và cổ khí hậu Nguyên nhân làm thay đổi mực nước biển 1. Những biến đổi có tính chu kỳ: dao động thời tiết theo mùa, năm, thủy triều, • Hiện tượng El nino và La nina 2. Những biến đổi không có tính chu kỳ: • Thay đổi mực nước biển toàn cầu (Eustatic): Nước đại dương được bổ sung một lượng nhỏ từ các lò magma khi phun trào lên. Tuy nhiên điều này không có nhiều ảnh hưởng tới mức tăng cao mực nước biển toàn cầu một lượng đáng kể trong kỷ Đệ Tứ • Thay đổi nhiệt độ và độ mặn: Thể tích nước biển giảm khi độ mặn tăng và ngược lại. Nhiệt độ khí quyển tăng/giảm => nhiệt độ trung bình nước đại dương cũng tăng/giảm => thể tích nước tăng/giảm [...]... nước biển • Biến đổi khí hậu (Băng hà toàn cầu –Glacioeustatic) • Hoạt động của núi lửa • Tác động của con người • Hình thái địa mạo đáy biển và các dòng hải lưu Quan trắc và đo đạc sự biến đổi mực nước biển • Việc quan trắc và đo đạc sự biến đổi mực nước biển được thực hiện dựa vào sự quan trắc độ cao các đường bờ biển cổ so với một mặt tọa độ nào đó • Một số nhà khoa học lấy mức độ Khái niệm • Độ sâu lắng đọng >500. • Nguồn vật liệu: sinh học (chiếm ưu thế), nguồn trầm tích biển và nguồn lục địa Sơ đồ phân bố trầm tích đáy biển toàn cầu 1. Phân loại trầm tích biển sâu • Phân loại theo kích thước hạt • Phân loại theo thành phần 2. Nguồn vật liệu trầm tích lục nguyên: • Trượt lở • Dòng trọng lực, các dòng hải lưu, • Do gió (vật liệu sét) • Do Băng hà • Thiên thạch 3. Nguồn vật liệu biển: • Có thể có các phản ứng hóa học với nước biển trong môi trường biển sâu tạo thành các khoáng vật mới 4. Nguồn vật liệu sinh học • Lắng đọng từ các di tich sinh vật: mảnh xương, vỏ, các cơ thể đơn/đa bào => chiếm tỉ lệ lớn trong môi trường biển sâu Cơ chế vận chuyển trầm tích biển sâu Cơ chế vận chuyển trầm tích biển sâu (tiếp theo) 6 Phân cấp hạt chuyển tiếp: những hạt thô lắng đọng trước và nằm dưới đáy. Cấu tạo đặc trưng cho trầm tích trượt lở xuống đáy biển sâu – turbidite Cơ chế hình thành trầm tích turbidite Trình tự bouma đặc trưng cho trầm tích turbidite Kết hạch carbonat và silic nguồn gốc sinh vật Măng gan kết hạch từ nước biển sâu Trầm tích biển sâu phản ánh sự thay đổi cổ khí hậu trong quá khứ địachất MÔI TRƯỜNG BIỂN NÔNG Môi trường trầm tích:Vị trí trầm tích lắng đọng • Môi trường lục địa: – Sa mạc, băng hà, sông suối, hồ, đầm lầy, hang động • Môi trường hỗn hợp:(Đới chuyển tiếp) – Đầm phá, delta (tam giác châu), cửa sông, bãi biển) • Môi trường biển: – Biển nông, biển chuyển tiếp, biển sâu Các môi trường trầm tích chính • Đới nước biển nông(<200m ?)chịu tác động mạnh của các quá trình sóng, thủy triều, và các dòng hải lưu nông • ~80% trầm tích từ lục địa vận chuyển ra biển được lắng đọng ở rìa lục địa =>hoạt động sụt lún đóng vai trò chủ đạo trong việc túc tụ trầm tích • Trầm tích thuộc đới biển nông phản ánh sự tương tác liên tục giữa sụt lún kiến tạo-thay đổi mực nước biển-các quá trình động học khác • Đới này nằm trong đới quang hợp và giàu hữu cơ =>chịu tác động của thế giới sinh vật • Quá trình tương tác phức tạp ở đới nước nông => có rất nhiều các môi trường trầm tích khác nhau thuộc đới biển nông VD: cát thường phân bố ở phạm vi gần bờ đến 20 mét độ sâu, bột ít khi tích tụ ở khoảng cách quá 30 km từ đường bờ, vvv • Tiến hóa đường bờ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tốc độ cung cấp nguồn trầm tích, chế độ thủy triều, sụt lún kiến tạo, biến đổi khí hậu, • ~70% diện tích thềm lục địa được che phủ bởi các trầm tích tàn dư hình là kết quả của quá trình biển tiến quá nhanh trong Holocene Cửa sông • Bán khép kín, có sự pha trộn của nước biển và nước sông, chịu tác động của dòng sông, sóng, thủy triều, gió và tỉ trọng của nước • Cửa sông là kết quả của quá trình tiển tiến với tốc độ nhanh hơn tốc độ cung cấp trầm tích • Ước tính hàng năm có > 8 tỉ tấn trầm tích được vận chuyển ra biển, phần lớn được tích tụ ở các cửa sông và vùng ven biển • Nguồn trầm tích cửa sông: sông, đáy biển, vùng biển lân cận,sinh vật • Hạt thô chìm trước hạt min • Tại đới có độ mặt ~2-5 o / oo, các hạt sét dính lại với nhau, tăng kích thươc và lắng đọng (from Dalrymple et al., 1992, JSP) Bedload convergence barrier barrier flood-tidal deltas flood-tidal deltas tidal tidal inlet inlet New South Wales, Australia Simplified (end-member) model of a tide-dominated estuary Bedload convergence [...]... (30o) (hạt càng thô thì càng dốc) • Mặt bãi biển là một phần của đới trước bờ/foreshore bao gồm cả phần bãi thoải bên dưới được giới hạn dưới bởi mức thủy triều trung bình thấp nhất • Đới gần (trong) bờ/Nearshore: Được mở rộng ra bên ngoài đới sóng đổ • Đới xa bờ: phần biển sâu bên ngoài cùng • Phần lớn các bãi biển tích tụ các trầm tích cát Tuy nhiên, nhiều bãi biển được cấu thành bởi các vật liệu kích... ở đó tăng cao đột biến tạo thành các đầm/mỏ muối Bãi biển • Bãi biển (beach): tích tụ trầm tích bở rời được giới hạn từ đường bờ tới mức thủy triều trung bình thấp nhất • Bãi biển liên tục thay đổi hình thái, kích thước do sự tác động trực tiếp và thường xuyên của sóng, thủy triều, gió, các dòng ven bờ, • Về mặt địa chất, bãi biển bao gồm cả một phần đới gần bờ (nearshore) độ sâu đến 10-20 m (độ sâu... tích thềm lục địa được chia thành: 1 Tướng cát tàn dự: phân bố gián đoạn, nằm trực tiếp trên các trầm tích Đệ Tam hoặc đá móng 2 Tướng trầm tích hiện đại bao gồm: • các quạt cát hiện đại (bãi cát phân bố mỏng dần, mịn dần ra phía biển) • Các lớp bùn hiện đại được vận chuyển ra xa bờ dưới dạng vật liệu lơ lửng Thềm carbonate • Phân bố ở khu vực thềm nông, gần các miền đất thấp trên lục địa (ít vật liệu... oriented normal to the crest, Kyongii Bay, South Korea Delta & Cửa sông? Vũng vịnh • Môi trường biển nông bán khép kín • Tách biệt với biển mở bởi các hệ thông gờ cát chắn • Trầm tích chủ yếu hạt mịn, đôi khi có các lớp cát hạt thô tạo thành các tích tụ cát dạng quạt nước tràn • Vũng vịnh CHƯƠNG 3 THỦY ĐỘNG HỌC CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Vòng tuần hoàn của các dòng hải lưu có vai trò rất quan trọng đối với: • xói mòn và vận chuyển vật liệu trầm tích • Điều hòa nhiệt độ thủy quyển và khí quyển • cân bằng sự ổn định/bền vững của môi trường sống Sự phân bố và hoạt động của các dòng hải lưu phụ thuộc mạnh mẽ vào: • Sự chênh lệch tỉ trọng của nước mà nó là kết quả của sự chênh lệch về: nhiệt độ, độ mặt • Tuần hoàn của khí quyển • Địa hình đáy biển • Do có sự chênh lệch về tỉ trọng nên nước biển và đại dương có sự phân tầng/phân đới theo chiều thẳng đứng • Đới trên cùng có độ sâu vài trăm mét chịu tác động mạnh của sóng, thủy triều, bức xạ mặt trời nên được gọi là đới hỗn hợp. Các hoạt động của dòng chảy chủ yếu diễn ra theo phương ngang • Các đới nằm sâu hơn có chu trình thủy hải lưu hoạt động do sự chênh lệch về tỉ trọng và có đặc điểm ngèo oxi. [...]...SÓNG • Phần lớn sóng ở đại dương được hình thành do gió Sóng có thể di chuyển trên một diện tích và quãng đường rất lớn Trong quá trình di chuyển, sóng có thể thay đổi biên độ nhưng vẫn duy trì được bước sóng và chu kỳ ổn định • Khi vào đến ven bờ, biên độ, bước sóng và chu kỳ của sóng biển do tác động của một loạt các yếu tố như độ sâu đáy biển, địa mạo đáy biển, hình thái đường bờ,... khúc xạ của sóng Sinα L C = = = tan g (kh) Sinα o Lo C0 • Khi sóng tiếp bờ với đường đỉnh sóng lệch so với đường đồng mức độ sâu đáy biển một góc α nào đó sẽ làm cho đường đi của sóng bị khúc xạ và có xu hướng // với đường đồng mức độ sâu và đường bờ • Vận tốc và bước sóng cũng giảm theo Sóng đổ • Sóng đổ khi chiều cao sóng đạt mức độ tới hạn, Một phần lớn năng lượng sóng chuyển sang dạng động năng... thay đổi từ 0,4 – 1,2, tùy thuộc vào độ dốc của bãi biển • Đới sóng đổ (surf zone) đặc trưng bởi nước có nhiều bọt và hòa tan không khí nhiều hơn Dòng chảy dọc bờ • Dòng dọc bờ hình thành khi sóng tiếp cận đường bờ theo một góc lệch nào đó • Độ rộng của dòng dọc bờ tương đương với độ rộng của đới sóng đổ • Có khả năng vận chuyển trầm tích lớn Dòng ngang bờ • Độ rộng của dòng ngang bờ hẹp • Chảy vuông... chuyển trầm tích • θCR≤ θs ≤0,8: Có vận chuyển tt trên bề mặt lượn sóng • θs ≥0,8: Trầm tích vận chuyển dưới dòng chảy dạng tấm CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TRẦM TÍCH Thành phần • Phần lớn vật liệu trầm tích đới ven bờ có nguồn gốc lục địa • Thành phần khoáng vật là sản phẩm của quá trình phong hóa từ đá gốc • Quá trình vận chuyển tạo lên sự phân dị trầm tích: một số khoáng vật kém bền vững bị phá hủy trong... chuyển do chuyển hóa moment làm dịch chuyển vật liệu Ở thời điểm vật liệu bắt đầu chuyển động ta có Ƭo = ƬCR θ= θ CR τ ( ρ s − ρ ) gD τ CR = ( ρ s − ρ ) gD θ CR 0,3 = + 0,055[1 − exp(−0,02 D* )] 1 + 1,2 D* Ʋ: độ nhớt động lực học của nước =µ/ρ θ: Trị số Shield ρ=1000kg/m3 cho nước ngọt và bằng 1035 kg/m3 cho nước biển Ʋ = 1,0x10-6 m2/s µ ~1,0x10-3 N s/m2 1 3 g ( s − 1) D* = 2 D υ s= ρs ρ... độ sâu đáy biển, địa mạo đáy biển, hình thái đường bờ, L c= T H x t η = cos 2Π ( − ) 2 L T • Mặc dù sóng biển/ đại dương thường thay đổi theo thời gian và không gian nhưng trong phạm vi hẹp có thể coi là sóng tuyến tính (sóng airy) khi chiều cao sóng có giá trị nhỏ so với bước sóng và độ sâu đáy biển • ƞ – độ cao sóng theo thời gian so với mực nước tĩnh • c – vận tốc truyền sóng • x – Khoảng cánh theo... thông số thống kê độ hạt • Độ rỗng • Độ thấm Tham khảo thêm trong SGK) • Tốc độ chìm của hạt trầm tích: • Lưu ý trong môi trường biển, vật liệu trầm tích chịu tác động của sóng và thủy triều => giá trị tính được cần phải xem xét đến các tác động của các yếu tố dòng chảy ( ρ s − ρ ) gd 2 w= 18µ ... Garnet, Magnetite, Ilmenite, Zircon, • Ngoài ra còn có một số khoáng vật bóc mòn từ đới ven bờ • =>Thành phần khoáng vật trong trầm tích có thể được sử dụng để nghiên cứu nguồn gốc vật liệu Độ hạt Biểu đồ phân bố thành phần độ hạt dạng cột (histogram) ɸ = -log2d (Krumbein, 1936)