...Bùi Thị Bích Ngọc_.pdf

6 187 0
...Bùi Thị Bích Ngọc_.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Bùi Thị Bích Ngọc_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Đồ án điện tử công suất Sinh Viên: Vũ Thị Bích- TĐH2-K46 12 CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH THIẾT KẾ. I. Sơ đồ nguyên lý mạch lực: 1. Sơ đồ 2. Nguyên lý hoạt động. Đồ án điện tử công suất Sinh Viên: Vũ Thị Bích- TĐH2-K46 13 Thông thường chỉnh lưu cầu 3 pha không cần có máy biến áp lực. Tuy nhiên do yêu cầu điện áp phía một chiều là 75V cho nên cần phải có máy biến áo để giảm điện áp lưới đặt vào bộ chỉnh lưu. Mạch lực bao gồm các phần tử sau: Bộ chỉnh lưu cầu 3 pha gồm 6 Thyristor. Các van nhóm lẻ T 1 , T 3 , T 5 đấu KC, các van nhóm chẵn T 2 ,T 4 , T 6 đấu AC. Các van mở khi nó đã thỏa mãn được điều kiện mở: với van chẵn thì phải có ϕ A âm nhất, với van lẻ dương nhất và phải có xung điều khiển mở. Các van tự khóa nhờ đặt điện áp ngược khi có van khác dẫn. Trên mạch có tiếp điểm của 2 côngtăctơ CTT1 và CTT2 trong đó có 2 tiếp điểm thường đóng và 2 tiếp điểm thường mở. Các tiếp điểm này đóng mở để đảm bảo yêu cầu đóng mở trong quá trình khởi động và đảm bảo kích từ. Điện trở R T là điện trở triệt từ có tác dụng tiêu tán năng lượng cảm ứng của dây quấn kích từ phía stato để tránh làm hỏng dây quấn kích thích. Dây quấn kích thích là phần cố định được đặt trong roto của động cơ. Khi có dòng điện kích từ một chiều chạy qua dây quấn kích thích sẽ tạo ra momen đồng bộ để kéo roto vào đồng bộ. Để khởi động động cơ đồng bộ theo phương pháp khởi động không đồng bộ, ban đầu đóng điện lưới cấp cho stato. Nhờ có dây quấn khởi động đặt trong roto nên nó sẽ tạo ra momen không đồng bộ làm cho roto quay. Do dây quấn kích từ được đặt ở roto nên khi cấp điện cho stato thì thì trường quay của stato quét nó với tốc độ đồng bộ sẽ tạo ra điện áp cao trên nó. Tuy nhiên, nhờ tiếp điểm thường đóng trong suốt quá trình này nên giây quấn kích từ được nối ngắn mạch qua RT. Vì vậy năng lượng được tiêu tán qua RT để bảo vệ giây quấn kích từ (RT là điện trở khởi động, có thể cho dòng rất lớn đi qua trong thời gian ngắn). Ở giai đoạn này thì bộ chỉnh lưu vẫn hoạt động nhưng cấp cho tải do tiếp điểm thường hở làm hở mạch vì vậy dòng kích từ qua dây quấn kích từ i t = 0. Khi động cơ đạt được tốc độ gần bằng tốc độ đồng bộ thì côngtăctơ sẽ tác động. Lúc này tiếp điểm thường đóng, mở ra ngắt R t ra khỏi mạch con tiếp điểm thường hở đóng lại nhờ vậy bộ chỉnh lưu sẽ cấp nguồn một chiều cho dây quấn kích từ vì vậy sẽ xuất hiện một momen đồng bộ tác dụng tương hỗ với momen không đồng bộ, tăng tốc cho đồng bộ để kéo roto đồng bộ vào đồng bộ. Vì một lý do nào đó mà động cơ chưa thể vào đồng bộ mặc dù tốc độ vẫn cho phép vào đồng bộ (côngtăctơ 2 vẫn đóng, côngtăctơ 4 vẫn mở thì mạch điều khiển sẽ giảm góc mở α của Thyristor để dòng điện áp ra của chỉnh lưu). Nhờ đó tăng dòng kích từ qua dây quấn kích từ vì vậy sẽ tăng momen đồng bộ và kéo roto vào tốc độ đồng bộ. Đồ án điện tử công suất Sinh Viên: Vũ Thị Bích- TĐH2-K46 14 Nếu động cơ chưa vào được đồng bộ và tốc độ không cho phép vào đồng bộ nữa thì côngtăctơ 3 mở ra, côngtăctơ 4 đóng lại. Lúc đó i t = 0 và dây quấn kích từ lại được nối với R t . Vì vậy muốn động cơ vào đồng bộ thì phải tìm hiểu nguyên nhân và cố gắng khắc phục để động cơ đạt được tốc độ vào đồng bộ. Nhận thấy mặc dù vẫn có điện áp phía một chiều xong đến khi động cơ đạt được tốc độ vào đồng bộ thì mới xuất hiện dòng kích từ i t qua dây quấn kích từ. Khi phát hiện ra tốc độ đồng bộ đạt được tốc độ vào đồng bộ thì côngtăctơ 2 sẽ tác động nhờ điện áp tác động V hctt = f(n). II. Sơ đồ mạch điều khiển. 1. Sơ đồ Đồ án điện tử công suất Sinh Viên: Vũ Thị Bích- TĐH2-K46 15 2. Nguyên lí Do sử dụng 6 Thyristor trong mạch cầu 3 pha nên phải có 6 mạch điều khiển đề điều khiển chúng. ở đây chỉ trình bày sơ đồ điều khiển của một Thyristor. Trong sơ đồ có khâu đồng pha, khâu tạo điện áp tựa, TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG NG ẢNH VIỄN THÁM DỰ BÁO XU TH THẾ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ SÔNG QU QUẢNG HUẾ, LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T Ngành: Thủy Văn HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ SÔNG QUẢNG HUẾ, LƯU VỰC SƠNG VU GIA – THU BỒN ĐỒ ÁN KHĨA ĐH1T Ngành: Thủy Văn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.s.Lê Việt Hùng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn thầy Lê Việt Hùng tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đố án với đề tài ” Ứng dụng ảnh viễn thám dự báo xu biến đổi đường bờ sông Quảng Huế, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” Đồng thời muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, khoa Khí Tượng Thủy Văn cho tơi có hội thực làm đề tài này! Cùng thầy cô khoa Tài Nguyên Nước bảo, giúp tơi hồn thành đồ án Và lần muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, bạn bè người thân hỗ trợ động viên để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm chun mơn nhiều hạn chế, có nhiều cố gắng chắn đố án khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo góp ý sửa chữa Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG VU GIA - THU BỒN 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.2 MẠNG LƯỚI SÔNG SUỐI 1.2.1 Sông Thu Bồn 1.2.2 Sông Vu Gia 1.3 MẬT ĐỘ SÔNG SUỐI 1.4 ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG VU GIA - THU BỒN 1.4.1 Số nắng 1.4.2 Nhiệt độ khơng khí 1.4.3 Ðộ ẩm khơng khí 1.4.4 Bốc 1.4.5 Lượng mưa 1.4.6 Đặc điểm thủy văn 1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 12 CHƯƠNG II VIỄN THÁM VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ …………………………….……………………………………………………….14 2.1 VIỄN THÁM VÀ ẢNH VIỄN THÁM 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 14 2.1.3 Các trình kỹ thuật viễn thám 15 2.1.4 Phân loại 16 2.1.5 Ảnh viễn thám 18 2.2 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ 19 2.2.1 Một số khái niệm 19 2.2.2 Một số nghiên cứu ứng dụng viễn thám dự báo xu biến đổi đường bờ 20 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 GIỚI THIỆU VỀ VỆ TINH VÀ ẢNH LANDSAT 24 3.2 THU THẬP SỐ LIỆU 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh phần mềm ENVI 4.7 28 3.3.2 Tính tốn NDWI chia tỷ số kênh ảnh làm bật đường bờ 33 3.3.3 Số hóa đường bờ phần mềm Arsgis10 34 3.3.4 Quy trình lập đồ biến đổi đường bờ phương pháp phân loại ảnh viễn thám 35 35 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ 36 4.1 KẾT QUẢ XỬ LÝ ẢNH 36 4.1.1 Hiển thị ảnh 36 4.1.2 Cắt ảnh 37 4.1.3 Tăng cường chất lượng ảnh 39 4.1.4 Nắn chỉnh hình học 41 4.1.5 Cắt ảnh vùng sông nghiên cứu 44 4.2 TÍNH TỐN CHỈ SỐ THỰC VẬT 46 4.3 TÍNH TỐN CHỈ SỐ NDWI VÀ LÀM NỔI BẬT ĐƯỜNG BỜ 49 4.4 PHÂN LOẠI LỚP PHỦ 51 4.5 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ 54 4.5.1 Kết giải đoán ảnh 54 4.5.2 Dự báo xu biến đổi đường bờ qua năm 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tài liệu tiếng Việt 63 Tài liệu tiếng nước 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ BÍCH HIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. HÀ XUÂN THẠCH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Nội dung trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Lời mở đầu Trang Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ 1 1.1 Khái quát chung về kiểm soát nội bộ 1 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 1 1.1.2 Khái niệm về kiểm soát nội bộ 1 1.1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 3 1.2 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 4 1.2.1 Môi trường kiểm soát 4 1.2.2 Thiết lập mục tiêu 10 1.2.3 Nhận dạng các sự kiện 11 1.2.4 Đánh giá rủi ro 12 1.2.5 Đối phó rủi ro 13 1.2.6 Hoạt động kiểm soát 14 1.2.7 Thông tin và truyền thông 16 1.2.8 Giám sát 17 1.3 Kiểm soát nội bộ trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin 18 1.4 Những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ 20 1.5 Đặc điểm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa 21 1.5.1Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới 21 1.5.2 Đặc điểm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa 23 1.6 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trên thế giới 25 Tóm tắt chương 1 29 Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 30 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 30 2.1.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 31 2.1.3 Đặc điểm riêng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng 35 2.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát 35 2.3.1 Môi trường kiểm soát 36 2.3.2 Thiết lập mục tiêu 49 2.3.3 Nhận dạng các sự kiện 50 2.3.4 Đánh giá rủi ro 52 2.3.5 Đối phó rủi ro 55 2.3.6 Hoạt động kiểm soát 57 2.3.7 Thông tin và truyền thông 64 2.3.8 Giám sát 67 2.4 Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 69 Tóm tắt chương 2 76 Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 78 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 78 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 79 3.2.1 Về phía doanh nghiệp 79 3.2.1.1 Đối với doanh nghiệp vừa 79 3.2.1.1.1 Giải pháp hoàn thiện đối với môi trường kiểm soát 79 3.2.1.1.2 Giải pháp hoàn thiện đối với thiết lập mục tiêu 83 3.2.1.1.3 Giải pháp hoàn thiện đối với nhận dạng các sự kiện 84 3.2.1.1.4 Giải pháp hoàn thiện đối với đánh giá rủi ro 85 3.2.1.1.5 Giải pháp hoàn thiện đối với đối phó rủi ro 85 3.2.1.1.6 Giải pháp hoàn thiện đối với hoạt động kiểm soát 87 3.2.1.1.7 Giải pháp hoàn thiện đối với thông tin và truyền thông 88 3.2.1.1.8 Giải pháp hoàn thiện đối với giám sát 89 3.2.1.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ 90 3.2.2 Về phía cơ quan quản lý 93 3.2.2.1 Xây dựng hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ hướng đến quản trị rủi ro ở Việt Nam 93 3.2.2.2 Đẩy mạnh phổ biến kiến thức về kiểm soát nội bộ trong các chương trình đào tạo 94 3.2.2.3 Tăng cường các dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp 94 3.2.2.4 Hoàn thiện và thể chế hóa những quy định về luật pháp 95 Tóm tắt Kiểm tra cũ Hình Hình Hình Hình Hình  Trong hình trên, hình hình bình hành?  Nêu đặc điểm hình bình hành Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán: A B Chiều cao D H C Độ dài đáy * Kẻ AH vuông góc với DC * DC đáy hình bình hành * Độ dài AH chiều cao hình bình hành Hãy cắt, ghép hình bình hành ABCD thành hình chữ nhật ABIH B A H  D C I B A B h h D A C H a H I a Nhận xét: Diện tích hình chữ nhật ABIH………….diện tích hình bình hành ABCD độ dài đáy DC ( a) hình bình hành ABCD Chiều dài hình chữ nhật ABIH bằng…………………… chiều cao ( h ) hình bình hành ABCD Chiều rộng hình chữ nhật ABIH bằng………………… axh Diện tích chữ nhật ABIH là………… axh Vậy diện tích hình bình hành ABCD là………… h a Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) S = ax h S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao Bài 1: 5cm 4cm 9cm 13cm Giải: Diện tích hình bình hành là: x = 45 (cm2 ) Đáp số: 45 cm2 cm 7cm Giải: 9cm Giải: Diện tích hình bình hành là: 13 x = 52 (cm2 ) Đáp số: 52 cm2 Diện tích hình bình hành9cm là: x = 63 (cm2 ) Đáp số: 63 cm2 Bài 2: Tính diện tích của: a) Hình chữ nhật: b) Hình bình hành: 5cm 5cm 10cm Bài giải: Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 50 (cm2 ) Đáp số: 50 cm 10cm Bài giải: Diện tích hình bình hành là: 10 x = 50 (cm 2) Đáp số: 50 cm2 Bài 3: Tính diện tích hình bình hành, biết: a) Độ dài đáy 4dm, chiều cao 34 cm b) Độ dài đáy 4m, chiều cao 13 dm Bài giải: Đổi: 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2 ) Đáp số: 1360 cm2 Bài giải: Đổi : m =40 dm Diện tích hình bình hành 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: 520 dm2 TRÒ CHƠI: Tìm nhà cho thỏ a =12,h=5 S=? A.48 a =8,h=4 a =10,h=5 a =13,h=6 S=? S=? S=? B.32 C.50 D.60 Chuyện về Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng Posted 6/7/2007 1:30:18 PM by Nguyễn Quốc Nguyên (Phó phòng Tuyển dụng) Under Sự kiện, Cảm xúc cá nhân Last comment 2/24/2009 12:56:54 AM Phan Thị Bích Hằng sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng nghèo thuộc xã Khánh Hòa, Yên Khánh, Ninh Bình. Năm 1990, khi 17 tuổi, vừa thi đại học về, Hằng cùng một cô bạn gái đang đi trên đường bỗng có một con chó nhảy xổ ra cắn. Hằng bị cắn vào chân trái, cô bạn gái bị cắn vào tay trái. Cũng như người dân ở các vùng nông thôn, Hằng và cô bạn cảm thấy chuyện bị chó cắn rất bình thường, rồi quên ngay sau đó. Vài ngày sau khi bị chó cắn, Hằng nhận được giấy báo đỗ đại học. Khoảng một tháng sau, cô bạn đột nhiên không nói được nữa, hàm răng cứng lại. Nghĩ là bị đau răng, Hằng đưa cô bạn đi khám. Bác sĩ nha khoa kiểm tra và khẳng định không phải do đau răng. Hai người lại đèo nhau đến Bệnh viện Quân y 5 Ninh Bình. Sau khi khám xét, bác sĩ bảo bạn gái của Hằng có triệu chứng của người bị bệnh dại. Tưởng như đất dưới chân sụt xuống, tử thần đã nắm tay mình dắt đi, Hằng nói như người mất hồn: “Đúng như vậy. Cháu và cô bạn đều bị một con chó cắn”. Sau hôm đó, Hằng cũng hôn mê bất tỉnh. Cô bạn thân thì đã qua đời. Gia đình đưa cô đi chữa trị nhiều nơi, bằng cả Đông y lẫn Tây y, song các bác sĩ, thầy lang đều lắc đầu, bởi bệnh này từ xưa đến nay không ai chữa khỏi. Khi đến nhà một ông thầy lang theo Thiên Chúa giáo, ông xem xét kỹ biểu hiện cơ thể rồi nói một câu an ủi: “Chúa lòng lành sẽ che chở cho con”. Sau đó, ông bảo người con trai ra nghĩa địa lấy một mảnh ván mà người ta vừa bốc lên hôm trước, rồi bào chế với vài vị thuốc. Để giành giật giữa sự sống và cái chết, gia đình Hằng liền cho cô uống ngay vị thuốc khủng khiếp này. Sau khi uống thuốc, ông thầy lang bảo với bố mẹ Hằng: Sau ba tiếng đồng hồ cháu sẽ cảm thấy nóng khắp người, lên cơn sốt mê man, nói sảng, thậm chí lên cơn điên cắn xé. Nếu ba ngày sau cháu hết cơn thì cháu sống được còn nếu lên cơn trở lại thì cháu không sống được nữa. Tôi rất muốn cứu cháu nhưng khả năng của tôi chỉ có vậy. Đúng như lời ông thầy lang nói, 9h tối Hằng lên cơn cắn xé điên cuồng, đến 11h đêm mới thiếp đi. Ngày thứ nhất, ngày thứ hai không thấy triệu chứng gì. Ngày thứ ba, khi cùng người anh trai của cô bạn gái đã mất ra mộ thắp hương thì đột nhiên Hằng cảm thấy có một luồng khí lạnh chạy dọc sống lưng. Hằng liền nói: “Anh đưa nhanh em về, em sắp lên cơn điên rồi”. Từ đấy, Hằng không còn biết gì nữa. Đến 1h sáng hôm sau, gia đình không còn hy vọng bởi Hằng đã hoàn toàn tắt thở. Bình thường, những người trẻ tuổi như Hằng ở quê được khâm liệm rất nhanh rồi đem chôn, không tổ chức lễ tang, kèn trống. Thế nhưng, có một ông cụ dạy chữ nho ở làng rất giỏi tử vi vào nhà Hằng, sau một hồi tính toán, ông bảo: “Thứ nhất, chưa qua giờ Thìn không được khâm liệm cháu; thứ hai, cứ để nó nằm như thế, không được thắp hương”. Lúc đó, một ông bác sĩ nói: “Tốt nhất đậy mặt cháu lại, để gia đình đi chuẩn bị cho cháu, tại sao cụ lại nói vậy”. Ông cụ đó nói tiếp: “Các anh thì có cả một nền y học hiện đại, còn tôi chỉ là tàn hương nước thánh, nhưng tôi khẳng định nó không chết”. Nghe cụ già và bác sĩ tranh cãi, gia đình Hằng rất hoang mang, không biết xử trí thế nào. Thế nhưng, ai đi mua gỗ đóng quan tài cứ đi, ai ngồi chờ xem lời ông cụ linh ứng thế nào thì cứ chờ. Hồi khắc khoải chờ chết, Hằng có hỏi bố (bố Hằng là quân nhân): “Vì sao những vị lãnh đạo khi chết người ta lại bắn bảy loạt đại bác”, bố Hằng trả lời: “Để linh hồn mau siêu thoát”. Nghe bố nói vậy, Hằng liền bảo: “Khi con mất bố bắn cho con bảy phát đạn để con mau siêu thoát trở về với gia đình mình”. 7h sáng hôm đó bố Hằng mới về đến nhà. Trông thấy đứa con gái tội nghiệp tắt thở nằm đó ông không TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ PHAN THỊ BÍCH HẬU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ SÔNG QUẢNG HUẾ, LƯU VỰC... 35 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ 36 4.1 KẾT QUẢ XỬ LÝ ẢNH 36 4.1.1 Hiển thị ảnh 36 4.1.2 Cắt ảnh 37 4.1.3 Tăng cường chất lượng ảnh 39

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan