MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Kết cấu khóa luận 5 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 7 1.1. Vị trí, vai trò và đặc điểm của cán bộ, công chức cấp xã 7 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.2. Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã 14 1.1.3. Đặc điểm của cán bộ, công chức cấp xã 15 1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực thực thi công vụ 17 1.2.1. Kiến thức 17 1.2.2. Các kỹ năng cần thiết trong thực thi công vụ 18 1.2.3. Thái độ của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ 21 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực thực thi công vụ 22 1.3.1. Các yếu tố khách quan 22 1.3.2. Các yếu tố chủ quan 24 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 26 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và tổ chức hệ thống chính trị cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 26 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội 26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 27 2.2. Thực tiễn năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 29 2.2.1. Thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đang làm việc trên địa bàn huyện Sơn Động 29 2.2.2. Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Sơn Động 34 2.3. Đánh giá chung về năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 45 2.3.1. Những ưu điểm đạt được 45 2.3.2. Những hạn chế, vướng mắc 46 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 47 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 52 3.1. Phương hướng nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Sơn Động 52 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 53 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã 53 3.2.2. Xây dựng khung năng lực đối với cán bộ, công chức cấp xã gắn với vị trí việc làm 55 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã 55 3.2.4. Tổ chức, thực hiện tốt công tác bầu cử cán bộ và tuyển dụng công chức cấp xã 56 3.2.5. Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 58 3.2.6. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức cấp xã 59 3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và quản lý việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức cấp xã 59 3.2.8. Nâng cao tinh thần, thái độ làm việc và đạo đức công vụ của cán bộ, công chức cấp xã 60 3.2.9. Cải thiện, nâng cao điều kiện, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của công sở khối xã, thị trấn 61 3.3. Khuyến nghị 61 3.3.1. Đối với cơ quan quản lý cán bộ, công chức cấp xã 61 3.3.2. Đối với cán bộ, công chức cấp xã 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG Sinh viên thực : HOÀNG KIỀU HƯƠNG Mã số sinh viên : 1305QTND028 Khóa : 2013-2017 Lớp : ĐH QTNL 13D HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Tổ chức quản lý nhân lực, quý thầy cô môn khác trường Đại học Nội vụ Hà Nội, với tri thức tâm huyết truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu, trang bị cho chúng em kỹ sống, kỹ làm việc suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Phương – người hướng dẫn tận tình cho em, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 23 xã, thị trấn, lãnh đạo cơng chức Phòng Nội vụ huyện Sơn Động giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu để giúp em hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian có hạn vốn kiến thức, kinh nghiệm hạn hẹp, khóa luận em khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, độc giả để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho nghiệp sau Sinh viên Hoàng Kiều Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất số liệu kết khóa luận tốt nghiệp số liệu thực Phòng Nội vụ huyện Sơn Động số liệu em khảo sát được, em không chép cá nhân hay quan khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Sinh viên Hoàng Kiều Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT CBCC CNH, HĐH HCNN HĐND NTM QLHCNN QLNN UBMTTQ UBND NGUYÊN NGHĨA Cán bộ, cơng chức Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hành nhà nước Hội đồng nhân dân Nông thôn Quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG SỐ TRANG Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo đơn vị địa bàn huyện Sơn Động năm 2016 (Phụ lục II) Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Sơn Động năm 2016 30 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện từ năm 2014 đến 2016 (Phụ lục II) Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC cấp xã huyện Sơn Động từ năm 2014 đến 2016 (Phụ lục II) Bảng 2.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã năm 2015 39 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã năm 2015 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ST T TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cơ cấu độ tuổi cán bộ, cơng chức cấp xã Biểu đồ Trình độ chun môn cán bộ, công chức cấp xã Biểu đồ Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp xã qua năm Biểu đồ Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức qua năm SỐ TRANG 32 33 35 37 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập kinh tế quốc tế Song song với q trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày nâng cao Quá trình tạo cho đất nước hội lớn, bên cạnh có thách thức không nhỏ mà cần phải cố gắng để vượt qua Tình hình đòi hỏi người cán bộ, cơng chức (CBCC) quan hành nhà nước (HCNN), không cấp Trung ương mà cấp địa phương phải có đủ lực, giỏi chun mơn tốt phẩm chất đưa nước ta vượt qua thách thức khó khăn để đưa nước ta tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cán gốc vấn đề” Đội ngũ CBCC nước ta lực lượng nòng cốt máy HCNN, đóng vai trò quan trọng, CBCC cơng bộc dân, người thực thi sách Nhà nước, người đại diện cho quyền lợi nhân dân Như vậy, người CBCC phải không ngừng học hỏi, trao dồi kiến thức, phát huy nội lực thân để tạo sức mạnh cho tập thể Trong máy HCNN, cấp xã cấp vô quan trọng, trực tiếp thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước đến với nhân dân mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy lực làm việc CBCC cấp xã huyện Sơn Động nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi dẫn đến nhiều bất cập công tác quản lý trách nhiệm phục vụ nhân dân Với đề tài “Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, em muốn đóng góp chút cơng sức vào việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ CBCC máy HCNN cấp xã để hồn thiện trình độ chun mơn thái độ phục vụ nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực mà yếu tố thiếu tổ chức giữ vai trò vô quan trọng, định thành bại tổ chức Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước nay, đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực có lực làm việc, có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần ham học hỏi tư đổi mới, sáng tạo Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: “Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” Điều quan trọng với đội ngũ CBCC cấp xã đội ngũ người gần dân nhất, hiểu rõ hoàn cảnh, điều kiện tâm tư, nguyện vọng nhân dân Là “cầu nối” Nhà nước với nhân dân Chính họ người trực tiếp thực quyền lực Nhà nước quản lý xã hội, đảm bảo thực thi pháp luật, giải cơng việc cấp sở, tạo lòng tin với nhân dân Do đó, đội ngũ CBCC cấp xã sa ngã phẩm chất, sa sút lực gây hậu tiêu cực nghiêm trọng nhiều mặt địa phương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, trước tác động kinh tế thị trường, phận CBCC nói chung, CBCC cấp xã nói riêng có biểu suy thoái phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực tốt công tác dân chủ sở; có dấu hiệu tư tưởng hội, ý thức kỷ luật gây đoàn kết nội bộ; tinh thần phê bình tự phê bình thấp, gây tổn hại đến uy tín làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng ảnh hưởng tới hiệu thực thi cơng vụ, em lựa chọn đề tài “Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em mong đề tài nghiên cứu đóng góp phần vào việc đổi nâng cao lực công tác quan HCNN cấp xã nói chung quan HCNN cấp xã huyện Sơn Động nói riêng Lịch sử nghiên cứu Đề tài liên quan đến vấn đề lực thực thi công vụ đội ngũ CBCC đề tài nhiều độc giả nhà nghiên cứu quan tâm Trên thực tế, có nhiều người nghiên cứu vấn đề như: Trong báo cáo “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân quận Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng” (2010) Phùng Thị Sửu, tác giả đưa năm giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ CBCC UBND quận Cẩm Lệ Tuy nhiên, tác giả chưa hoàn toàn làm rõ nội dung cách thức thực giải pháp Mặt khác, hệ thống sở lý luận lực CBCC báo cáo chưa hoàn chỉnh, xơ xài đặc biệt sở lý luận dựa văn pháp luật cũ, không phù hợp với hệ thống văn pháp luật hành Bài viết “Giải pháp nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức hành chính” Nguyễn Thị Thanh Loan đăng tải Tạp chí Quản lý nhà nước (2016) đưa bốn giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cơng chức hành Đó là: Thứ nhất, nâng cao ý thức trách nhiệm công chức thi hành công vụ; thứ hai, bổ khuyết hạn chế lực, trình độ thơng qua đào tạo, bồi dưỡng; thứ ba, đổi công tác quản lý cơng chức, thí điểm áp dụng sát hạch cơng chức; thứ tư, tăng cường chế độ tra, kiểm tra công vụ, giám sát nhân dân Trong Tạp chí Tổ chức Nhà nước (2015) với “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh” tác giả Đồn Văn Tình tầm quan trọng, cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nước nói chung, từ đưa năm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ như: Một là, hoàn thiện chế 10 vào nhận thức cá nhân công vụ Kết luận: Thực tiễn đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang yêu cầu công tác cán nghiệp CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ để ngang tầm với nhiệm vụ Trên sở quan điểm đạo, số giải pháp đề vừa mang tính vừa mang tính cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao lực đội ngũ CBCC cấp xã Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, cần thực giải pháp cách đồng bộ, có phối hợp cấp, ngành tạo nên quán, hiệu 70 KẾT LUẬN CBCC cấp xã có vị trí, vai trò quan trọng nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư, đảm bảo kỷ cương nâng cao hiệu QLNN Thực tế cho thấy, Đảng Nhà nước ta trọng tới cấp xã, bước quan tâm xây dựng, đổi chế độ, sách đội ngũ CBCC cấp xã theo hướng không ngừng nâng cao vị thế, sách đãi ngộ, cải thiện đời sống đội ngũ CBCC cấp xã để đội ngũ n tâm cơng tác, có điều kiện tốt để hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước coi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nhiệm vụ hàng đầu xây dựng củng cố quyền nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhưng thực trạng CBCC cấp xã tỉnh Bắc Giang nói chung huyện Sơn Động nói riền chưa ngang tầm với yêu cầu: Thiếu số lượng, yếu chất lượng, bất cập cấu độ tuổi, số CBCC sa sút phẩm chất trị, đạo đức lối sống dẫn đến lực thực thi QLNN yếu Trên sở đó, khóa luận đưa hệ thống giải pháp bản, đồng với mục đích phát huy yếu tố tích cực, khắc phụ hạn chế tồn nhằm không ngừng nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ CBCC cấp xã huyện Sơn Động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt thời kì đổi Nâng cao lực đội ngũ CBCC cấp xã nói chung, đội ngũ CBCC cấp xã huyện Sơn Động nói riêng vấn đề lớn, việc thực đòi hỏi phải có thời gian phối hợp cấp ủy đảng, quyền ngành từ Trung ương đến địa phương Với phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp địa bàn cụ thể, em xin đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp này, hy vọng huyện Sơn Động xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 71 PHỤ LỤC V Phiếu hỏi kỹ thu thập xử lý thông tin Đánh dấu “x” vào ô cho câu trả lời: Theo ông/bà, mức độ quan trọng việc xác định nhu cầu bảo đảm thơng tin gì? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Ông/bà thường thu thập thông tin từ kênh nguồn tin nào? □ Hồ sơ tài liệu, văn bản, cơng báo □ Sách, báo, tạp chí, phương tiện thơng tin đại chúng, internet □ Truyền miệng thông qua ý kiến đóng góp, phản ánh từ họp, qua điện thoại trao đổi trực tiếp □ Cả nguồn Ông/bà thường sử dụng phương pháp thu thập thông tin nào? □ Đọc ghi chép thông tin □ Sao chụp văn bản, tài liệu □ Phương pháp nghe báo cáo □ Phương pháp tra cứu qua mạng □ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Các hoạt động phương pháp mà ông/bà thực quy trình xử lý thơng tin? Trong xử lý thông tin, ông/bà ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý thông tin chưa? □ Đã ứng dụng □ Chưa ứng dụng PHỤ LỤC III Câu hỏi vấn Khi nghe người dân trình bày, anh/chị có nghe hết lời mà người dân nói hiểu nội dung mà người dân nói hay khơng? Những khó khăn, trở ngại anh/chị gặp phải giao tiếp với người dân? Khi nghe nói, anh/chị có nhìn vào đối phương hay khơng? Sau anh/chị giải thích, người dân có u cầu anh/chị giải thích lại hay khơng? Anh/chị mong muốn người dân họ đến làm việc? Kết vấn - Về mức độ nghe – hiểu CBCC cấp xã: Có 5/10 người cho họ nghe hết lời nói nhân dân hiểu nội dung mà nhân dân trình bày Có 3/10 người cho họ không cần nghe hết câu nói hiểu người dân muốn u cầu người dân vừa nói vừa đưa hồ sơ, giấy tờ cho họ Có 1/10 người cho có số trường hợp họ khơng hồn tồn hiểu u cầu người dân người dân trình bày khó hiểu Và có 1/10 người cho họ cần nhìn vào hồ sơ người dân mang đến hiểu khơng cần nói - Về khó khăn gặp phải giao tiếp với nhân dân: Có 3/10 người cho nhân dân trình bày nhỏ, chưa rõ ràng dẫn đến CBCC cấp xã phải yêu cầu nhân dân trình bày lại họ phải hỏi lại với câu như: “có phải anh/chị muốn làm khơng?”, hay “ý anh/chị ?”… Có 2/10 người cho tiếng ồn từ người làm việc phòng gây tiếng nói chuyện, tiếng gõ bàn phím máy tính làm họ nghe khơng rõ nhân dân nói Có 5/10 người cho khơng gặp khó khăn giao tiếp - Về việc nhìn vào đối phương giao tiếp: Có 3/10 người cho họ thường nhìn vào đối phương nghe nói Có 7/10 người cho họ vừa nghe vừa nhìn vào hồ sơ, giấy tờ, nhìn lên người giao tiếp Họ cho tính chất cơng việc thường xun cần nhanh chóng nên khơng thiết phải vậy, nhiều thời gian - Về việc nhân dân yêu cầu CBCC cấp xã giải thích lại: Có 7/10 người cho họ khơng cần giải thích lại cho nhân dân Có 3/10 người cho họ phải giải thích lại dặn dò thêm cho nhân dân hiểu rõ, có người dân họ cảm thấy mập mờ, chưa rõ ràng - Về yêu cầu người dân: Có 6/10 người cho nhân dân đến làm việc cần nói rõ ràng, đủ nghe, không nhỏ không to q Số lại 4/10 người khơng có ý kiến PHỤ LỤC I Sơ đồ cấu tổ chức UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Sơn Động: Chủ tịch (Phụ trách chung) Tài – Kế tốn Phó chủ tịch Phó chủ tịch (Phụ trách kinh tế) (Phụ trách văn hóa-xã hội) Địa -Xây dựng Cơng an BCH Qn Văn phòngThống kê Tư pháp Hộ tịch Văn hóa – xã hội PHỤ LỤC II Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo đơn vị địa bàn huyện Sơn Động năm 2016 (Đơn vị tính: người) Đơn vị Thị trấn An Châu Thị trấn Thanh Sơn Xã An Bá Xã An Lạc Xã An Lập Xã Bồng Am Biên chế giao 21 Số Số lượng lượng Đơn vị có thiếu 20 13 Xã Long Sơn Biên chế giao 25 Số lượng có 24 Số lượng thiếu 23 23 14 Xã Phúc Thắng 23 22 23 25 23 23 22 23 15 Xã Quế Sơn 16 Xã Thạch Sơn 17 Xã Thanh Luận 23 23 23 22 23 22 1 20 18 Xã Tuấn Đạo 25 25 23 25 0 19 Xã Tuấn Mậu 10 Xã Vân Sơn 21 Xã Vĩnh 23 23 22 21 Xã Cẩm Đàn Xã Dương Hưu 21 23 25 Xã Giáo Liêm 23 22 10 Xã An Châu 11 Xã Hữu Sản 12 Xã Lệ Viễn 23 23 23 21 22 23 23 22 Khương 22 Xã Yên Định 23 23 23 Xã Chiên Sơn 23 23 Tổng 533 516 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sơn Động 0 17 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện từ năm 2014 đến 2016 Tỷ lệ (%) 100 1.2 11 2.1 Trung cấp trở lên Chứng Đại học 516 Chứng SL 510 98 13 2.5 dưỡngChưa qua bồi 14 2.7 dưỡngĐã qua bồi 0 Tin học Cử nhân, cao cấp 520 100 Ngoại ngữ Trung cấp SL Tỷ lệ (%) 506 97 19 3.7 qua đào tạoSơ cấp chưa 501 96 Quản lý NN Sau đại học 19 3.7 Lý luận trị Đại học 0 100 19 0 216 302 41.5 58.1 0.4 247 47.5 273 52.5 33 6.3 0.4 110 21.2 1.3 0.2 202 316 38.8 60.8 0.4 277 53.3 243 46.7 84 16.1 1.5 160 30.8 34 6.5 300 216 125 318 42 0.6 58.1 41.2 24.2 1.6 61.6 8.1 Cao đẳng 520 100 Trung cấp THPT SL Tỷ lệ (%) qua đào tạoSơ cấp chưa THCS Chuyên môn Tiểu học Năm 2016 Năm Năm Năm Tổng Văn hóa 322 61 79 15 298 57 71 13 150 28 247 47 65 12 192 37 0.2 174 339 33.7 65.7 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sơn Động Bảng 2.4 Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Sơn Động từ năm 2014 đến 2016 Trình độ chuyên môn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Sơ cấp chưa qua đào tạo Trung cấp 19 3.7 13 2.5 11 2.1 322 61.9 298 57.3 247 47.9 Cao đẳng 79 15.2 71 13.6 65 12.6 Đại học 100 19.2 150 28.8 192 37.2 Sau đại học 0 0.2 0.2 PHỤ LỤC VI Kết quan sát thái độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã: Qua quan sát, em nhận thấy có 14/30 tình (chiếm 46.7%) người CBCC cấp xã tạo khơng khí giao tiếp cởi mở, thân thiện, tạo tin cậy gây ấn tượng ban đầu tốt nhân dân Một số biểu cụ thể như: Có lời chào lại thân thiện, mời người dân ngồi, giọng nói chia sẻ, nhẹ nhàng Hầu hết tình người dân đến khiếu nại, tố cáo cần trợ giúp pháp lý Ngược lại, phận tiếp nhận trả kết quả, tơi nhận thấy người CBCC mở lời chào trước có biểu chào hỏi qua ánh mắt, khuôn mặt, nụ cười thấy người dân đến liên hệ công việc Tuy nhiên, người dân đến làm việc người nhà CBCC quan họ trở nên vui vẻ thân thiện nhiều Có 6/30 tình giao tiếp (chiếm 20%) có tượng CBCC cấp xã ngắt lời, chặn ngang người dân nói Và có 4/10 tình người dân tiếp tục trình bày nhờ gợi mở CBCC Các tình khác người CBCC thực việc giải thích hướng dẫn người dân Có tình người dân muốn trình bày tiếp CBCC ngắt lời nói câu “tôi hiểu ý anh rồi, anh làm tơi nói”, “chú n tâm, cháu làm nhiều rồi”… tình để lại cho người dân cảm giác khó chịu, chí lòng tin vào hướng giải CBCC cấp xã Còn lại 10/30 tình (chiếm 33.3%) giao tiếp thường bắt đầu lời chào, câu hỏi người CBCC Như vậy, CBCC cấp xã thường chủ động giao tiếp Một số câu hỏi tơi thường thấy như: “Bác có việc gì?”, “Anh/chị cần gì?”, “Em đến làm gì?”… Dễ nhận thấy câu hỏi khô khan, cộc lốc, thiếu thiện cảm Điều làm cho người nghe thấy khó chịu Chúng ta thường xuyên nghe câu hỏi như: “Chào anh/chị, tơi giúp cho anh/chị?” “Chào bác, bác tới có việc ạ?”… doanh nghiệp, công ty tư nhân điều trái ngược quan HCNN, đặc biệt phận “Một cửa” cấp xã lại sử dụng câu nói lịch sự, thân thiện PHỤ LỤC IV ỦY BAN MTTQ VIỆT NAM XÃ VĨNH KHƯƠNG Số: 01/ QĐ - MTTQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Khương, ngày tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN MTTQ XÃ VĨNH KHƯƠNG "V/v thành lập Tổ tự quản bảo vệ môi trường" - Căn Luật bảo vệ môi trường năm 2015 - Căn biên họp ngày tháng năm 2015 - Theo đề nghị Ban công tác Mặt trận QUYẾT ĐỊNH Điều1 Thành lập Tổ tự quản bảo vệ môi trường thôn gồm 15 thành viên ( có danh sách kèm theo) Điều Tổ tự quản bảo vệ môi trường có trách nhiệm hoạt động theo Qui chế đề Điều Các ơng (bà) có tên điều định thực Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Nơi nhận: - Tại điều - Lưu TM/ BAN THƯỜNG TRỰC CHỦ TỊCH Hoàng Văn Lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 252), trang 92-95 Cao Minh Công, Ngô Thu Hiền (2016), Nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức ngành Kiểm sát nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 250), trang 54-58 Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Quản lý nguồn nhân lực hành nhà nước theo lực, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 245), trang 25-29 Tạ Ngọc Hải (2013), Hoàn thiện pháp luật công chức, công vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp (2016), Vai trò pháp luật đạo đức công vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 251), trang 13-16 Tạ Đức Hòa (2016), Pháp luật cán bộ, công chức cấp xã Việt Nam qua giai đoạn nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 241), trang 49-53 Đinh Thị Hương, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Huyện ủy huyện Mỹ Đức, Luanvan.co http://luanvan.co/luan-van/nang-cao-chat-luongdoi-ngu-can-bo-cong-chuc-huyen-uy-huyen-my-duc-46426/, ngày cập nhật 06/12/2013 Hoàng Thị Hoài Hương (2016), Tiêu chí giải pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 247), trang 27-31 Đào Thị Kim Lân (2016), Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 3), trang 28-32 10 Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Giải pháp nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức hành chính, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 250), trang 34-37 11 Nguyễn Hữu Luận (2016), Về quyền hạn trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 247), trang 22-26 12 Lục Hiền Lương (2016), Những kỹ cần thiết cán Đoàn giai đoạn nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 3), trang 69-71 13 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã qua khảo sát đồng Sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Minh (2016), Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 250), trang 29-33 15 Hà Quang Ngọc, Nguyễn Minh Phương (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Đỗ Xuân Quỳnh (2016), Về khung lực phân tích cơng việc quan hành Nhà nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 250), trang 38-41 17 Lương Mạnh Sơn, (2017), Hoàn thiện sách cán bộ, cơng chức cấp xã nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 252), trang 49-53 18 Nguyễn Thanh Sơn (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 236), trang 94-96 19 Phùng Thị Sửu, Thực trạng giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức UBND quận Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng, Luanvan.co http://luanvan.co/luanvan/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-nang-luc-can-bo-cong-chuc-tai-ubndquan-cam-le-tp-da-nang-7271/, ngày cập nhật 07/02/2013 20 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Trần Đình Thắng (2016), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước theo quan điểm Đại hội lần thứ XII Đảng, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 250), trang 9-12 22 Phạm Thị Thu Thủy (2016), Xây dựng phương thức trả lương cho cơng chức cấp xã theo vị trí việc làm, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 251), trang 56-59 23 Đồn Văn Tình, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh, Tạp chí Tổ chức Nhà nước http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010098/0/18675/Nang_cao_chat_luon g_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_cap_xa_gop_phan_xay_dung_chinh_quyen_dia _phuong_vung cập nhật ngày 16/03/2015 24 Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Trần Anh Tuấn (2016), Đổi cách tuyển chọn để nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 3), trang 23-27 26 Vũ Duy Yên (2002), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 28 Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 29 Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 36/2013/NĐ-CP cấu ngạch cơng chức 30 Chính phủ, Dự thảo Luật cơng vụ 31 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chun trách cấp xã 32 Chính phủ (2013), Nghị định 29/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 33 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP cơng chức xã, phường, thị trấn 34 Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP vị trí việc làm cấu ngạch công chức 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 167-168 36 Phòng Nội vụ huyện Sơn Động (2014), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn năm 2014 37 Phòng Nội vụ huyện Sơn Động (2015), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn năm 2015 38 Phòng Nội vụ huyện Sơn Động (2016), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn năm 2016 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII (2008), Luật số 22/2008/QH12 Luật Cán bộ, công chức 40 Trang web Luanvan.co http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nang-cao-nang-luclanh-dao-va-quan-ly-cua-can-bo-cong-chuc-nu-o-tinh-bolykhamxay-cong-hoadan-chu-nhan-dan-lao-36400/ cập nhật ngày 19/8/2013 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5 42 Trang thông tin điện tử huyện Sơn Động: 43 https://sondong.bacgiang.gov.vn/node/5667 ... trị - xã hội” [39] Theo đó, cán cấp xã có chức vụ sau: - Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; -. .. quyền - Công vụ tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước tuân theo pháp luật - Cơng vụ mang tính chất thường xun, chun nghiệp - Nguồn kinh phí để thực cơng vụ ngân sách nhà nước 16 -. .. khác 12 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: Đây phương pháp sử dụng để quan sát kỹ giao tiếp hành chính, kỹ soạn thảo văn bản, thái độ CBCC cấp xã công việc, công dân đến làm việc Phương