1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Lê Thị Mỹ Linh.pdf

6 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 377,87 KB

Nội dung

...Lê Thị Mỹ Linh.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ________________ Lê Thị Mỹ Trang XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT, BÀI TẬP PHẦN HÓA LÝ DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ CHUYÊN HÓA THPT Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : bài tập DH : dạy học ĐH : đại học ĐC : đối chứng GDĐT : giáo dụcđào tạo GV : giáo viên H : hơi HS : học sinh HSG : học sinh giỏi K : khí KT : kiểm tra L : lỏng PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông SGK : sách giáo khoa MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trong thư gửi học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm Châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Thực hiện lời dạy của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo đến sự nghiệp giáo dục v à đào tạo: “Giáo dục – Đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục, sự nghiệp GD-ĐT đã có một số tiến bộ mới: ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở rộng, trình độ dâ n trí được nâng cao. Những tiến bộ ấy đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta đang sống trong một thế giới diễn ra sự bùng nổ về khoa học và công nghệ do đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đóng vai trò, chức năng quan trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực hiện thà nh công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập với quốc tế, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Từ thực tế đó đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nh ân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân” mà còn phải có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu, có tư duy sáng tạo nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi và trở thành cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước. Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường phổ thông có một vị trí quan trọng đặc biệt. Từ thực trạng của việc dạy và học ở các lớp chuyên hóa cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học đang gặp một số khó khăn như: giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ thống bài tập chuyên sâu trong quá trình giảng dạy; học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo; nội dung giảng dạy so với nội dung thi quốc gia, quốc tế là rất xa… Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT, BÀI TẬP PHẦN HÓA LÍ DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ CHUYÊN HÓA THPT” với mong muốn góp phần nâng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NẮNG NÓNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Mỹ Linh Giáo viên hướng dẫn: Ks Trần Trung Trực Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NẮNG NÓNG 1.1 Khái quát chung nắng nóng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chỉ tiêu nắng nóng 1.2 Kết nghiên cứu nắng nóng 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Khái quát khu vực Bắc Trung Bộ 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Địa hình 1.3.3 Đặc điểm khí hậu CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU 2.1 Cơ sở số liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Nhân tố gây nắng nóng Bắc Trung Bộ CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NẮNG NÓNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 3.1 Nhận xét tình hình nắng nóng từ năm 1995 – 2004 3.2 Nhận xét tình hình nắng nóng năm 2014 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 KẾT LUẬN 66 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 1995 Bảng 3.2 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2003 Tx (0C) Bảng 3.3 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 1996 10 Bảng 3.4 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 1996 11 Bảng 3.5 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 1997 11 Bảng 3.6 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 1997 Tx (0C) 12 Bảng 3.7 Số ngày nắng nóng năm 1998 trạm KVBTB 13 Bảng 3.8 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 1998 Tx (0C) 13 Bảng 3.9 Số ngày nắng nóng năm 1999 trạm KVBTB 14 Bảng 3.10 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 1999 Tx (0C) 15 Bảng 3.11 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 2000 16 Bảng 3.12 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2000 Tx (0C) 16 Bảng 3.13 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 2001 17 Bảng 3.14 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2001 Tx (0C) 17 Bảng 3.15 Bảng số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 2002 18 Bảng 3.16 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2002 Tx (0C) 19 Bảng 3.17 Số ngày nắng nóng trạm KVBTB năm 2003 20 Bảng 3.18 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2003 Tx (0C) 20 Bảng 3.19 Số ngày nắng nón trạm KVBTB năm 2004 21 Bảng 3.20 Nhiệt độ cao tháng III - IX năm 2004 Tx (0C) 21 Bảng 3.21 Đặc trưng nắng nóng 10 năm (1995 – 2004) KVBTB 23 Bảng 3.22 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB (Tx) 0C 24 Bảng 3.23 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB Tx(0C) 28 Bảng 3.24 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB Tx(0C) 33 Bảng 3.25 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB đợt Tx(0C) 38 Bảng 3.26 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB đợt Tx(0C) 44 Bảng 3.27 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB đợt Tx(0C) 49 Bảng 3.28 Giá trị nhiệt độ cac tháng trạm BTB đợt Tx(0C) 51 Bảng 3.29 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB đợt Tx (0C) 56 Bảng 3.30 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB Tx(0C) 58 Bảng 3.31 Giá trị nhiệt độ cao tháng trạm BTB Tx(0C) 63 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ Hình 3.1 Biểu đồ tổng số ngày nắng nóng tháng 10 năm 12 trạm KVBTB 22 Hình 3.2 Bản đồ hình khí áp mặt đất, 00z ngày 30/3 25 Hình 3.3 Bản đồ hình khí áp mặt đất, 00z ngày 31/3 25 Hình 3.4 Bản đồ đường dòng mực 850mb, 00z ngày 28/3 26 Hình 3.5 đồ đường dòng mực 850mb, 00z ngày 31/3 26 Hình 3.6 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 28/3 27 Hình 3.7 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 31/3 27 Hình 3.8 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 23/4 28 Hình 3.9 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 25/4 29 Hình 3.10 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 27/4 29 Hình 3.11 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 23/4 30 Hình 3.12 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 25/4 30 Hình 3.13 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 27/4 31 Hình 3.14 Bản đồ đường dòng mực 500mb 00z ngày 23/4 31 Hình 3.15 Bản đồ đường dòng mực 500mb 00z ngày 25/4 32 Hình 3.16 Bản đồ đường dòng mực 500mb 00z ngày 27/4 32 Hình 3.17 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 9/5 34 Hình 3.18 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 13/5 34 Hình 3.19 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 17/5 35 Hình 3.20 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 9/5 35 Hình 3.21 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 13/5 36 Hình 3.22 Bản đồ đường dòng mực 850mb 00z ngày 17/5 36 Hình 3.23 Bản đồ đường dòng mực 500mb 00z ngày 9/5 37 Hình 3.24 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 13/5 37 Hình 3.25 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 17/5 38 Hình 3.26 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 1/6 39 Hình 3.27 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 3/6 40 Hình 3.28 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ngày 7/6 40 70 Hình 3.29 Bản đồ đường dòng mực 850mb, 00z ngày 1/6 41 Hình 3.30 Bản đồ đường dòng mực 850mb, 00z ngày 3/6 41 Hình 3.31 Bản đồ đường dòng mực 850mb, 00z ngày 7/6 42 Hình 3.32 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 1/6 42 Hình 3.33 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 3/6 43 Hình 3.34 Bản đồ đường dòng mực 500mb, 00z ngày 7/6 43 Hình 3.35 Bản đồ hình khí áp mặt đất 00z ... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Đơn xin nhập học Kính gửi:Ông hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng,có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết. Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kì 1 với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập loại khá. Tôi làm đơn này kính xin Ông hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp tục vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần trường. Xin trân trọng cảm ơn. Đính kèm 1 giấy khai sinh -1 học bạ TP Hồ Chí Minh,ngày tháng năm Kính đơn (Kí tên) Nguyễn Văn Hùng Cao độ trung Nhiệt độ (c) Cao nhất Thấp nhất Trung bình Đà Lạc (Việt Nam) 1500 31 5 18 1755 170 Dac-gi-ling (Ấn độ) 2006 29 3 12 3055 150 Sim-la (Ấn độ) 2140 34 6 12 1780 99 Ba-gui-o (phi-lip-pin) 1650 28 9 18 2100 195 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Tiết 1 Toán Toán Công nghệ Vật lí Tin học Hóa học Tiết 2 Lịch sử Toán Lịch sử Tin học Hóa học Toán Tiết 3 Vật lí Ngoại ngữ Toán Ngoại ngữ Ngữ văn Ngoại ngữ Tiết 4 Sinh học Ngữ văn GDCD Ngữ văn Công nghệ Tiết 5 Chào cờ Vật lí Hóa học Địa lí Sinh hoạt Giáo án sinh 8 Tuần 1 Ngày soạn: Dạy ngày: Tiết 1 Bài 1: Bài mở đầu A. mục tiêu. 1. Kiến thức - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. B. chuẩn bị. - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trong chơng trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú bộ khỉ tiến hoá nhất) 3. Bài mới Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể ngời và vệ sinh. Hoạt động 1: Vị trí của con ngời trong tự nhiên Mục tiêu: HS thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con ngời trong tự nhiên? - Con ngời có những đặc điểm nào - Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận. 1 Giáo án sinh 8 khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa ngời và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? - Cá nhân nghiên cứu bài tập. - Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ. - Các nhóm khác trình bày, bổ sung Kết luận. Kết luận: - Ngời có những đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở ngời, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 SGK). - Sự khác biệt giữa ngời và thú chứng tỏ ngời là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học, đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể, chỉ ra mối liên quan giữa môn học với khoa học khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Quan sát tranh + thực tế trao đỏi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác. Tiểu kết: - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể ngời và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phơng pháp học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh 2 Giáo án sinh 8 Mục tiêu: HS chỉ ra đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ các phơng pháp đã học môn Sinh học ở lớp dới để trả lời: - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phơng pháp. - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - HS lấy VD cho từng phơng pháp. Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến htức để giải thích hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. 4. Kiểm tra, đánh giá ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con ngời và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn Cơ thể ngời và sinh vật. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Kẻ

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w