GIỚI THIỆU
Tin học là một ngành khoa học mũi nhọn phát triển hết sức nhanh chóng trong vài
chục năm lại đây và ngày càng mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng trong mọi mặt của đời
sống xã hội.
Ngôn ngữ lập trình là một loại công cụ giúp con người thể hiện các vấn đề của thực tế
lên máy tính một cách hữu hiệu. Với sự phát triển của tin h
ọc, các ngôn ngữ lập trình cũng
dần tiến hoá để đáp ứng các thách thức mới của thực tế.
Khoảng cuối những năm 1960 đầu 1970 xuất hiện nhu cầu cần có các ngôn ngữ bậc
cao để hỗ trợ cho những nhà tin học trong việc xây dựng các phần mềm hệ thống, hệ điều
hành. Ngôn ngữ C ra đời từ đó, nó đã được phát triển tại phòng thí nghiệm Bell. Đế
n năm
1978, giáo trình " Ngôn ngữ lập trình C " do chính các tác giả của ngôn ngữ là Dennish
Ritchie và B.W. Kernighan viết, đã được xuất bản và phổ biến rộng rãi.
C là ngôn ngữ lập trình vạn năng. Ngoài việc C được dùng để viết hệ điều hành UNIX,
người ta nhanh chóng nhận ra sức mạnh của C trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của
tin học. C không gắn với bất kỳ một hệ điều hành hay máy nào, và mặc dầ
u nó đã được gọi là
" ngôn ngữ lập trình hệ thống" vì nó được dùng cho việc viết hệ điều hành, nó cũng tiện lợi
cho cả việc viết các chương trình xử lý số, xử lý văn bản và cơ sở dữ liệu.
Và bây giờ chúng ta đi tìm hiểu thế giới của ngôn ngữ C từ những khái niệm ban đầu
cơ bản nhất.
Hà nội tháng 11 năm 1997
Nguyễn Hữ
u Tuấn
2
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C :
Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm
lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ lại được liên kết với nhau theo một qui tắc
nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và thể hiện một thuật
toán để giải m
ột bài toán nào đó. Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau :
26 chữ cái hoa : A B C Z
26 chữ cái thường : a b c z
10 chữ số : 0 1 2 9
Các ký hiệu toán học : + - * / = ( )
Ký tự gạch nối : _
Các ký tự khác : . , : ; [ ] {} ! \ & % # $
Dấu cách (space) dùng để tách các từ. Ví dụ chữ VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM
chỉ có 7 ký tự.
Chú ý :
Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên.
Ví dụ như khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax
2
+bx+c=0 , ta cần tính biệt
thức Delta Δ= b
2
- 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký tự Δ, vì vậy ta phải dùng ký
hiệu khác để thay thế.
1.2. Từ khoá :
Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các
câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C :
asm break case cdecl
char const continue default
do double else enum
extern far float for
goto huge if int
interrupt long near pascal
register return short signed
3
sizeof static struct switch
tipedef union unsigned void TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN HỮU LONG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ‟ Nghiên cứu khả hấp phụ Asen nước Bùn đỏ biến tính’’ Hà Nội, Tháng 02 năm 2014 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYễN HữU LONG Đồ ÁN TốT NGHIệP ‟ Nghiên cứu khả hấp phụ Asen nước Bùn đỏ biến tính’’ Chun Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật mơi trường Mã ngành: D510406 Người hướng dẫn: TS Dương Tuấn Hưng ThS Trịnh Thị Thủy Hà Nội, tháng 02 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Dương Tuấn Hưng, ThS Trịnh Thị Thủy người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, thực tập làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tồn thể bác, cơ, chú, anh, chị phòng khoa học phân tích hố chất tinh khiết - Viện Hoá Học - Viện Hàn Lâm Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn bảo em trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên em trình thực đồ án Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Hữu Long MỤC LỤC Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình khai thác chế biến bauxit Việt Nam Thế giới 1.1.1 Tình hình khai thác chế biến bauxit Thế giới 1.1.2 Tình hình khai thác chế biến bauxit Việt Nam 1.2 Công nghệ thải bùn đỏ đặc tính bùn đỏ 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ 1.2.2 Thành phần tính chất bùn đỏ 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ 10 1.3 Các phương pháp phân tích xác định thành phần tính chất bùn đỏ 11 1.3.1 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X 11 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 12 1.3.2.1 Nguyên tắc phép đo 12 1.3.2.2 Trang bị phép đo 14 1.3.3 Các phương pháp phân tích hóa học 16 1.3.3.1 Phương pháp phân tích khối lượng: 16 1.3.3.2 Phương pháp phân tích thể tích: 16 1.4 Vấn đề ô nhiễm asen nước ngầm 17 1.4.1 Hiện trạng ô nhiễm Asen nước ngầm Việt Nam 17 1.4.2 Độc tính Asen 17 1.5 Các phương pháp phân tích Asen nước 18 1.6 Các Phương pháp xử lý Asen 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Trang thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 21 2.3.1 Trang thiết bị 21 2.3.2 Hóa chất dụng cụ 21 2.4 Tiến hành thực nghiệm 22 2.4.1 Lấy mẫu Bùn đỏ 22 2.4.2 Hoạt hóa bùn đỏ 22 2.4.3 Phân tích hàm lượng Asen nước 22 2.4.4 Đánh giá khả hấp phụ asen bùn đỏ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 26 3.1 Kết phân tích thành phần Bùn đỏ 26 3.2 Kết xác định cấu trúc pha Bùn đỏ 26 3.3 Kết xác định cấu trúc pha bùn đỏ sau hoạt hóa nhiệt 28 3.4 Nghiên cứu khảo sát điều kiện hấp phụ asen 33 3.4.1 Nghiên cứu lựa chọn điều kiện hoạt hóa pH hấp phụ tối ưu 33 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn thời gian hấp phụ tối ưu 40 3.4.3 Nghiên cứu khả hấp phụ As(V) 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Bauxit khoáng sản phổ biến bề mặt Trái đất để chế biến thành nhôm kim loại nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn Việt Nam Theo kết điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, nước ta khoáng sản Bauxit phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5 tỷ quặng nguyên khai, tương đương với 2,4 tỷ quặng tinh; tập trung chủ yếu Tây Nguyên (chiếm 91,4%), Đăk Nơng 1,44 tỷ (chiếm 61%) So với mỏ Bauxit giới, Bauxit Việt Nam đánh giá có chất lượng trung bình Theo báo cáo “Tổng quan tài nguyên quặng Bauxit quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxit giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025” Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), quan chịu trách nhiệm việc đầu tư thực quy hoạch Bauxit Tây Nguyên đến năm 2015, Việt Nam sản xuất từ 6,0 - 8,5 triệu Alumin 0,2 - 0,4 triệu Nhôm Tại vùng Tây Nguyên xây dựng nhà máy Alumin, nhà máy điện phân nhôm, đường sắt khổ đơn dài 270km, rộng 1,43m từ Đăk Nơng đến Bình Thuận cảng biển chuyên dụng công suất 10 15 triệu Bình Thuận Đến năm 2025 xây dựng nâng công suất nhà máy Bùn đỏ bã thải q trình sản xuất nhơm từ quặng bauxit theo phương pháp Bayer Do tính kiềm cao lượng bùn thải lớn, bùn đỏ tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không quản lý tốt Bùn đỏ hỗn hợp bao gồm hợp chất sắt, mangan… lượng xút dư thừa q trình hòa tan tách quặng bauxit Đây hợp chất độc hại, chí bùn đỏ ví “bùn bẩn” Hiện nay, giới chưa có nước xử lý triệt để vấn đề bùn đỏ Cách phổ biến mà người ta thường làm chôn lấp bùn đỏ vùng đất người, ven biển để tránh độc hại Với quy hoạch phát triển bauxit Tây Nguyên đến năm 2015 năm sản xuất khoảng triệu Alumin, tương đương với việc thải môi trường 10 triệu bùn đỏ Đến năm 2025 15 triệu alumin tương đương với 23 triệu bùn đỏ Cứ sau 10 năm có 230 triệu sau 50 năm có 1,15 tỷ bùn đỏ tồn đọng vùng Tây Nguyên Tuy nhiên, thành ...NguyễnHữu Điển
OLYMPIC TOÁN NĂM 1997-1998
49 ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI
(Tập 5)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
2
Lời nói đầu
Để thử gói lệnh lamdethi.sty tôi biên soạn một số đề toán thi Olympic,
mà các học trò của tôi đã làm bài tập khi học tập L
A
T
E
X. Để phụ vụ các bạn
ham học toán tôi thu thập và gom lại thành các sách điện tử, các bạn có thể
tham khảo. Mỗi tập tôi sẽ gom khoảng 51 bài với lời giải.
Rất nhiều bài toán dịch không được chuẩn, nhiều điểm không hoàn toàn
chính xác vậy mong bạn đọc tự ngẫm nghĩ và tìm hiểu lấy. N hưng đây là
nguồn tài liệu tiếng Việt về chủ đề này, tôi đã có xem qua và người dịch là
chuyên về ngành Toán phổ thông. Bạn có thể tham khảo lại trong [1].
Rất nhiều đoạn vì mới học TeX nên cấu trúc và bố trí còn xấu, tôi không
có thời gian sửa lại, mong các bạn thông cảm.
Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2010
Nguyễn Hữu Điển
51
GD-05
89/176-05 Mã số: 8I092M5
Mục lục
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Chương 1. Đề thi olympic Hy Lạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Chương 2. Đề thi olympic Hungary. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Chương 3. Đề thi olympic Iran. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Chương 4. Đề thi olympic Ireland . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
Chương 5. Đề thi olympic Italy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Chương 6. Đề thi olympic Japan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
Chương 7. Đề thi olympic Korean . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
Chương 8. Đề thi olympic Poland. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Chương 1
Đề thi olympic Hy Lạp
1.1. Cho P là một điểm nằm bên trong hay trên 1 cạnh bất kì của hình vuông
ABCD. Hãy xác định giá tri lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có của hàm số
f (P) =
ABP +
BCP +
CDP +
DAP
Lời giải:
B
A
D
C
P
Đặt các đỉnh của hình vuông tương ứng với các giá trị 1, i, -1, -i trong mặt
phẳng và coi P là số phức z. Khi đó f(P) là argument của số phức z thoả mãn
z − 1
i + 1
z −i
−1 −i
z + 1
−i + 1
z + 1
1 + i
=
z
4
−1
4
Khi |P| ≤ 1,
z
4
−1
4
chạy trên miề n phẳng được giới hạn bởi đường tròn bán
kính 1/4, tâm có toạ độ -1/4. Do đó giá trị lớn nhất của góc đạt được tại 1
điểm trên biên của hình tròn trên, điều đó xảy ra khi P nằm trên cạnh của
hình vuông. Do vai trò của các cạnh là như nhau, không mất tổng quát ta có
thể giả sử cạnh đó là AB.
6 Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Hà Nội
Khi P chạy từ A đến B thì
CDP giảm từ
π
2
đến
π
4
;
BCP giảm từ
π
4
đến 0;
Hai góc còn lại nhận các giá trị là
π
2
và 0.
Vậy ta có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f (P) lần lượt là
5π
4
và
3π
4
1.2. Cho hàm f : (0; ∞) →R thoả mãn các điều kiện sau:
(a) f tăng nghiêm ngặt
(b) f(x)>
−1
x
với mọi x>0
(c) f(x)f(f(x)+
1
x
)=1 với mọi x>0
Tính f(1).
Lời giải: Đặt k=f(x)+
1
x
. Vì k>0 nên f(k)f(f(k)+
1
k
)=1
Mặt khác f(x)f(k)=1. Do đ ó f(x)=f(f(k)+
1
k
)=f(
1
f (x)
+
1
f (x) +
1
x
)
Do f tăng nghiêm ngặt nên ta có x=
1
f (x)
+
1
f (x) +
1
x
Giải ra ta thu được f(x)=
1 ±
√
5
2x
.
Dễ dàng kiểm tra được rằng chỉ có
1 −
√
5
2x
thoả mãn các yêu cầu của đề bài.
Do đó f(1)=
1 −
√
5
2
1.3. Tìm tất cả các số nguyên thoả m ãn phương trình sau:
13
x
2
+
1996
y
2
=
z
1997
Lời giải: Đặt d=gcd(x,y), từ đó x=dx
1
, y=dy
1
Khi đó phương trình đ ã cho tương đương NHU CAU LAM
THEM
CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC NGOAI
NGQ
-
I I I
DAI HOC QUOC GIA HA NOI:
•
' I
THUC TRANG VA GIAI PHAP
1
Nguy§n
Xuan Long
Trudng
DHNN
-
DHQG Hd
Ngi.
Thuc te hien nay, nhidu sinh vien trudng DHNN
-
DHQGHN da tim
dupe cho
minh
nhirng cong viec lam them va thda man dupe
phin
nao nhu clu
cua hp. Tuy nhien, viec lam them cua sinh vien
vin
ft nhidu cdn mang tfnh
chit
tu phat va chua duoc td chiic chat che. Viec lam them
ciia
sinh vien ngoai muc
dfch tang thu nhap, cdn mong mudn ap dung nhiing kien thiic da
ITnh
hpi trong
nha trudng vao thuc te cupc sdng bi han che rat nhidu. Didu nay Inh hudng
khong nhd de'n viec hpc tap eua chinh ban than sinh vien. Chinh vi the', viec
nghien
ciiu
nhu clu lam them cua sinh vien trudng DHNN
-
DHQGHN, tir dd
dd xua't phuang thiic xay dung mpt he thd'ng td chiic viec lam them, dudi dang
cac trung tam gidi thieu viec lam cho sinh vien la didu
cin
thie't.
1.
Thuc trang nhu cau lam them ciia sinh vien trudng DHNN
-
DHQGHN
8 4%
2.0°/o
54^.2°/c
35 4"?^
CD
IChe>ng
c^n
thie't
^
Rat cSn
thie't
CD
CSin
thie't
CD
Binh thu-emg
Bieu do
I:
Nhu cdu
Idm them eiia sinh vien tr trdng DHNN
-
DHQG Hd
Ngi
TAP CHI'TAM
LY
HOC,
Sd 9 (126), 9 - 2009
35
Phan tfch ket
qui
didu tra 480
sinh vien
DHNN d
bidu
dd 1 cho tha'y, dai
da sd sinh
vien
cho
ring
hp cd nhu clu di lam them d muc
cin
thiet va rat
cin
thie't, trong dd da sd cho la
cin
thiet va ban 1/3 sinh vien cho la rat
cin
thiet. Sd
sinh vien cho
ring
di lam them chi la
mdt
nhu clu
binh
thudng hoac khdng
cin
thie't chie'm mpt ty le rat thap.
• ^
Nhu vay, lam them la mpt nhu clu ldn
ciia
sinh vien DHNN, DHQGHN
hien nay. Dly la van dd
cin dupe
nha trudng va doan thanh nien quan
tim
dd
tao didu kien cho sinh vien. Ket
qui didu
tra ciing cho thay day khdng ehi la
nhu elu, mong mudn ma thuc te cd ban mot nira sd sinh vien dupe hdi cho
ring
hien hp dang di lam them.
2.
Cac ly do di lam them cua sinh vien trudng DHNN - DHQGHN
Bdng
1:
Ly do di lam them cua sinh vien
(xep theo
thii
bac uu tien)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cac ly do di lam them
Ren luyen chuyen mon, nghiep
\TI
Tang thu nhap
Thir
siic
vai cupc sdng
Tan dung thdi gian roi
Mudn tu khlng dinh minh
Md rpng giao tie'p
Tim
ca hpi viec lam khi ra trudng
Do ban be loi
eudn
Cac ly do khac
Tan xuat
(ngudi)
90
85
34
33
21
15
8
0
%
33,1
31,3
12,5
12,1
7,7
5,5
2,9
0
Thii bac
1
2
3
4
5
6
7
8
Vd ly do di lam them, qua sd lieu didu tra d bang 1 eho tha'y, ly do
dupe
xep d vi trf
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long
Đề bài: Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Bài làm
Nguyễn Thanh Long là một cây bút truyện ngắn nhưng vẻ đẹp nghệ thuật
không nằm ở những phát hiện sắc sảo - táo bạo xung đột mạnh mẽ mà nghiêng về tạo
dựng chất thơ nhẹ nhàng trong trẻo lặng thầm, kín đáo nhưng vẫn có sức ngân vang
sâu rộng lâu bền. Lặng lẽ Sa Pa tiêu biểu cho phong cách dó của Nguyễn Thành Long.
Truyện ra đời sau một chuyến đi thực tế kiểm nghiệm. Nguyễn Thành Long đã giới
thiệu với chúng ta một vùng đất lặng thầm nhưng ở đó vẫn có những con người đang
ngày đêm làm việc cống hiến quên mình cho quê hương đất nước.
"Lặng lẽ Sa Pa" khi mới đọc cái tên ta có cảm giác Nguyễn Thành Long đang
viết về một nơi yên ắng, lạnh giá, hiu hắt hoặc nghĩ về một vùng đất nghỉ ngơi tham
quan du lịch nhiều hơn. Nhưng điều kì diệu và bất ngờ là trong cái lặng lẽ của Sa Pa
vẫn vang lên những nhịp sống sôi động trong sáng, tuổi trẻ, vẫn lung linh những sắc
màu và lan toả ấm áp lòng người. Nơi ấy đang bừng dậy sức sống của những con
người, những tấm lòng đang sống, cống hiến làm việc âm thầm lặng lẽ cho quê hương
đất nước. Đó là những con người sống đẹp, có ích cho đời, có lý tưởng ước mơ, niềm
tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ, khoa học mà nhân vật anh
thanh niên là hiện thân vẻ đẹp đó.
Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy vừa rời phồn hoa, đô thị đông
đúc, anh lên công tác ở đỉnh núi Yên Sơn (Sa Pa) ở độ cao hai nhìn sáu trăm mét,
quanh năm mây mù tuyết phủ, suốt ngày làm bạn với núi đá rừng cây. Cái yên ắng,
yên lặng tĩnh mịch đến ghê sợ để khiến cho người ta thoái thác nhiệm vụ rời bỏ vị trí
nhưng theo tiếng gọi nghề nghiệp và tình yêu cuộc sống, công việc, anh đã tự nguyện
gắn bó mình với nghề nghiệp khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Công việc là như vậy
nhưng điều kiện làm việc là ngoài trời, kỹ thuật máy móc lại thiếu thốn đơn giản, thô
sơ. Cả ngày nắng cũng như ngày mưa hay lúc giá rét lạnh buốt xương, anh vẫn phải
lên “ốp” đúng giờ, ghi chép đầy đủ chính xác để bảo vệ cơ quan cấp bộ.
Thế nhưng tất cả những sự vất vả, khó nhọc, thiếu thốn với anh nào có kể gì,
thấm tháp gì đâu so vói sự lạnh lẽo buồn cô đơn đến “thèm người”. Ở chốn rừng sâu
hoang vu vắng lặng, anh chỉ biết làm bạn với chim kêu vượn hót. Xuất phát từ lòng
yêu nghề, tinh thần trách nhiệm tự giác, ý thức được nhiệm vụ của tuổi trẻ: “Đâu cần
thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Ở anh còn có một tấm lòng nhiệt tình say mê
nghề nghiệp, nghiên cứu, sáng tạo và luôn tìm thấy niềm vui từ công việc. Anh từng
tâm sự: “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi”.
Ngoài là người có học thức, có trình độ, anh thanh niên lại còn có một tâm hồn
trong sáng, cao đẹp, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu nơi mình gắn bó, làm việc bằng cách
tự tạo ra niềm vui từ công việc hiện thực - đẩy lùi buồn tẻ cô đơn như đọc sáng –
nghiên cứu - Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM Trường THPT NGUYỄN HỮU CẦU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN VẬT LÝ * Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe Young; Khoảng cách 2 khe hẹp S 1 và S 2 là a = 2mm; Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,40 m đến 0,76m. Trả lời các câu 1, 2, 3, 4 Câu 1: Xác định bước sóng của các bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm là 3,3mm. a/ 1 6,6 15 m ; 2 6,6 8 m ; 3 6,6 9 m b/ 1 6,6 9 m ; 2 6,6 11 m ; 3 6,6 13 m ; 4 6,6 15 m c/ 1 6,6 12 m ; 2 6,6 11 m d/ 1 6,6 10 m ; 2 6,6 13 m ; 3 6,6 12 m Câu 2: Tại N cách vâ sáng trung tâm là 1,4mm có những vân sáng nào, bước sóng bao nhiêu? a/ Có 2 vân sáng: 1 = 0,72m ; 2 = 0,64m b/ Có 3 vân sáng: 1 = 0,72m ; 2 = 0,64m ; 3 = 0,56m c/ Có 2 vân sáng: 1 = 0,70m ; 2 = 0,466m d/ Có 2 vân sáng: 1 = 0,70m ; 2 = 0,54m Câu 3: Các quang phổ bậc một và bậc ba có độ rộng x 1 và x 3 thỏa mãn đáp án nào sau đây? a/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,08mm b/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,5mm c/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 1,26mm d/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 2,1mm Câu 4: Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của 2 và vân sáng bậc ba của 1 thỏa mãn giá trị nào dưới đây? a/ 0,48mm b/ 0,56mm c/ 0,44mm d/ 0,66mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young hai khe hẹp được rọi là đồng thời hai bức xạ 1 = 0,45m và 2 = 0,55m; Khoảng cách hai khe là a = 1mm. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Trả lời các câu hỏi 5, 6 Câu 5: Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của bức xạ 1 và vân tối thứ 4 của bức xạ 2 nhận giá trị nào sau đây? a/ 2,05mm b/ 2,25mm c/ 1,85mm d/ 1,95mm Câu 6: Thành lập công thức xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân sáng trên màn (E)? a/ x = 9,1p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên b/ x = 9,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên c/ x = 11p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên d/ x = 10,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên * Thực hiên giao thoa ánh sáng nhờ khe Young khoàng cách giữa hai khe hẹp S 1 và S 2 là a = 0,5mm; Nguồn sáng S rọi vào hai khe bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,5m. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m Trả lời các câu hỏi 7, 8, 9, 10 Câu 7: Điểm M 1 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 7mm. Hỏi tại M 1 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Vân tối thứ ba (k = 3) b/ Vân sáng thứ ba (k = 3) c/ Vân sáng thứ tư (k = 4) d/ Vân tối thứ tư (k = 4) Câu 8: Điểm M 2 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 12mm. Hỏi tại M 2 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=6) b/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=6) c/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=5) d/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=5) Câu 9: Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên (E) là PQ = 26mm. Trên PQ quan sát thấy bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? a/ Miền giao thoa có 14 vân sáng, 13 vân tối b/ Toàn miền giao thoa 13 vân sáng, 14 vân tối c/ Miền giao thoa có 12 vân sáng, 13 vân tối d/ Miền giao thoa có 13 vân sáng, 12 vân tối Câu 10 Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất 4 3 n thì khoảng vân có giá trị nào sau đây? a/ 1,5mm b/ 2,5mm c/ 1,8mm d/ 2mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoàng cách hai khe S 1 và S 2 là a = 4mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh (E) là D = 2m. Trên màn quan sát thấy hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng trung tâm cách nhau 3mm Trả lời câu hỏi 11, 12, 13 Câu 11: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm trên có bước sóng nhận giá trị nào sau đây? a/ 0,52m b/ 0,52mm c/ 0,52m d/ 0,52cm Câu 12: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối ...TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYễN HữU LONG Đồ ÁN TốT NGHIệP ‟ Nghiên cứu khả hấp phụ Asen nước Bùn đỏ biến tính’’ Chun Ngành: Cơng... bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên em trình thực đồ án Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Hữu Long MỤC LỤC Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng... lượng vết 25%, tùy theo thành phần tính chất bùn đỏ mà đưa công nghệ phù hợp để sản xuất vật liệu hữu ích khác như: Vật liệu xử lý nước dạng hợp chất phèn nhôm, sắt chế tạo vật liệu hấp phụ làm