1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Hữu Đô.pdf

6 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 347,35 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU Tin học là một ngành khoa học mũi nhọn phát triển hết sức nhanh chóng trong vài chục năm lại đây và ngày càng mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Ngôn ngữ lập trình là một loại công cụ giúp con người thể hiện các vấn đề của thực tế lên máy tính một cách hữu hiệu. Với sự phát triển của tin h ọc, các ngôn ngữ lập trình cũng dần tiến hoá để đáp ứng các thách thức mới của thực tế. Khoảng cuối những năm 1960 đầu 1970 xuất hiện nhu cầu cần có các ngôn ngữ bậc cao để hỗ trợ cho những nhà tin học trong việc xây dựng các phần mềm hệ thống, hệ điều hành. Ngôn ngữ C ra đời từ đó, nó đã được phát triển tại phòng thí nghiệm Bell. Đế n năm 1978, giáo trình " Ngôn ngữ lập trình C " do chính các tác giả của ngôn ngữ là Dennish Ritchie và B.W. Kernighan viết, đã được xuất bản và phổ biến rộng rãi. C là ngôn ngữ lập trình vạn năng. Ngoài việc C được dùng để viết hệ điều hành UNIX, người ta nhanh chóng nhận ra sức mạnh của C trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của tin học. C không gắn với bất kỳ một hệ điều hành hay máy nào, và mặc dầ u nó đã được gọi là " ngôn ngữ lập trình hệ thống" vì nó được dùng cho việc viết hệ điều hành, nó cũng tiện lợi cho cả việc viết các chương trình xử lý số, xử lý văn bản và cơ sở dữ liệu. Và bây giờ chúng ta đi tìm hiểu thế giới của ngôn ngữ C từ những khái niệm ban đầu cơ bản nhất. Hà nội tháng 11 năm 1997 Nguyễn Hữ u Tuấn 2 Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C : Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ lại được liên kết với nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải m ột bài toán nào đó. Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau : 26 chữ cái hoa : A B C Z 26 chữ cái thường : a b c z 10 chữ số : 0 1 2 9 Các ký hiệu toán học : + - * / = ( ) Ký tự gạch nối : _ Các ký tự khác : . , : ; [ ] {} ! \ & % # $ Dấu cách (space) dùng để tách các từ. Ví dụ chữ VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM chỉ có 7 ký tự. Chú ý : Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên. Ví dụ như khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 , ta cần tính biệt thức Delta Δ= b 2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký tự Δ, vì vậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế. 1.2. Từ khoá : Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C : asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed 3 sizeof static struct switch tipedef union unsigned void TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SƠNG MÃ BẰNG MƠ HÌNH MIKE11 AD Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Đơ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hồng Ngọc Quang ThS Trần Ngọc Huân Hà Nội, năm 2015 67 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ – TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG MÃ 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình lưu vực 1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 1.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật 1.1.5 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 1.2.1 Dân số phân bố dân cư 15 1.2.2 Thành phần dân số 16 1.2.3 Cơ cấu kinh tế 16 1.2.4 Các ngành kinh tế chủ chốt 16 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SƠNG MÃ 21 2.1 Thuỷ triều xâm nhập mặn 21 2.1.1 Chế độ triều 21 2.1.2 Diễn biến mực nước triều năm 21 2.1.3 Tình hình xâm nhập mặn vào hạ lưu sông Mã 23 2.1.4 Tình hình thiệt hại 29 2.2 Nguyên nhân gây xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã 30 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MIKE 11 AD ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU SÔNG MÃ 31 3.1 Giới thiệu mô hình MIKE11 31 3.1.1 Giới thiệu chung 31 3.1.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình MIKE 11 (HD AD) 32 3.2 Chuẩn bị số liệu đầu vào mơ hình mike11 AD 35 68 3.2.1 Tài liệu địa hình 37 3.2.2 Tài liệu thủy văn 38 3.3 Thiết lập mơ hình 38 3.3.1 Thiết lập mạng thủy lực 38 3.3.2 Điều kiện ban đầu điều kiện biên 39 3.4 Hiệu chỉnh kiểm định thơng số mơ hình 40 3.4.1 Hiệu chỉnh thơng số cho mơ hình 40 3.4.2 Kiểm định thơng số cho mơ hình, đánh giá tính hiệu mơ hình 46 3.4.3 Kết biểu diễn xâm nhập mặn hạ lưu sông Mã năm 2009 51 3.5 Kết luận chung đánh giá thơng số mơ hình 52 3.6 Ứng dụng mơ hình MIKE11 AD đánh giá diễn biến xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu 53 3.6.1 Tác động biến đổi khí hậu dự báo IPCC 53 3.6.2 Tính tốn xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu 56 3.7 Các giải pháp hạn chế xâm nhập mặn 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khí tượng thủy văn – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt thầy PGS.TS Hoàng Ngọc Quang Th.S Trần Ngọc Huân, người hướng dẫn dạy tận tình cho em hồn thành đồ án Do hạn chế khả thân nên đồ án khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo q báu thầy bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Hữu Đơ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dựa vào nghiên cứu Nguyễn Văn Cung cộng năm 1981: Năng suất lúa giảm độ mặn nước tưới nội đồng tăng Ví dụ độ mặn 0,5 ‰ suất lúa 94 %, độ mặn 1,0 ‰, 2,0 ‰ 5,0 ‰ suất lúa đạt tương ứng 88 %, 60,1 % 50 % Đặc biệt độ mặn tăng đến 15 ‰ lúa mạ chết Ngồi độ mặn ảnh hưởng đến tính chất lý hoá nước trọng lượng riêng, độ dẫn điện, độ truyền âm, độ hoà tan chất khí nguy tồn vong hệ sinh thái nước Vùng hạ du sông Mã khu vực phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch trung tâm văn hố tỉnh Thanh Hố nói riêng, khu vực Bắc Trung Bộ nói chung Trong năm gần vùng hạ du sông Mã phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn ngày trở nên trầm trọng, đặc biệt khu vực cửa sơng ven biển, gây khó khăn cho hoạt động lấy nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Do với đề tài “Nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã mơ hình MIKE11 AD” thực để phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lưu vực Mục tiêu đồ án Ứng dụng MIKE11 AD nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn vùng hạ lưu sơng Mã để đưa giải pháp khắc phục tình trạng xâm nhập mặn phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lưu vực Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung công việc trên, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng đề tài: - Phân tích đánh giá, tổng hợp thừa kế nội dung phù hợp phục vụ cho nghiên cứu đề tài 2 - Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp ngun nhân hình thành - Phương pháp phân tích thống kê Nội dung đồ án Ngoài phần mở đầu kết luận, đồ án gồm chương chính: Chương I: Mơ tả điều kiện địa lý - tự nhiên đặc trưng khí tượng thủy văn lưu vực sông Mã Chương II: Nêu lên trạng, tác hại,và biện pháp khắc phục xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã Chương III: Xây dựng mơ hình MIKE11 AD đánh giá xâm nhập mặn hạ lưu sông Mã Nguyễn Hữu Điển OLYMPIC TOÁN NĂM 1997-1998 49 ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI (Tập 5) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2 Lời nói đầu Để thử gói lệnh lamdethi.sty tôi biên soạn một số đề toán thi Olympic, mà các học trò của tôi đã làm bài tập khi học tập L A T E X. Để phụ vụ các bạn ham học toán tôi thu thập và gom lại thành các sách điện tử, các bạn có thể tham khảo. Mỗi tập tôi sẽ gom khoảng 51 bài với lời giải. Rất nhiều bài toán dịch không được chuẩn, nhiều điểm không hoàn toàn chính xác vậy mong bạn đọc tự ngẫm nghĩ và tìm hiểu lấy. N hưng đây là nguồn tài liệu tiếng Việt về chủ đề này, tôi đã có xem qua và người dịch là chuyên về ngành Toán phổ thông. Bạn có thể tham khảo lại trong [1]. Rất nhiều đoạn vì mới học TeX nên cấu trúc và bố trí còn xấu, tôi không có thời gian sửa lại, mong các bạn thông cảm. Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2010 Nguyễn Hữu Điển 51 GD-05 89/176-05 Mã số: 8I092M5 Mục lục Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 1. Đề thi olympic Hy Lạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Chương 2. Đề thi olympic Hungary. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Chương 3. Đề thi olympic Iran. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 Chương 4. Đề thi olympic Ireland . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 Chương 5. Đề thi olympic Italy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Chương 6. Đề thi olympic Japan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Chương 7. Đề thi olympic Korean . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 Chương 8. Đề thi olympic Poland. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 Chương 1 Đề thi olympic Hy Lạp 1.1. Cho P là một điểm nằm bên trong hay trên 1 cạnh bất kì của hình vuông ABCD. Hãy xác định giá tri lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có của hàm số f (P) =  ABP +  BCP +  CDP +  DAP Lời giải: B A D C P Đặt các đỉnh của hình vuông tương ứng với các giá trị 1, i, -1, -i trong mặt phẳng và coi P là số phức z. Khi đó f(P) là argument của số phức z thoả mãn z − 1 i + 1 z −i −1 −i z + 1 −i + 1 z + 1 1 + i = z 4 −1 4 Khi |P| ≤ 1, z 4 −1 4 chạy trên miề n phẳng được giới hạn bởi đường tròn bán kính 1/4, tâm có toạ độ -1/4. Do đó giá trị lớn nhất của góc đạt được tại 1 điểm trên biên của hình tròn trên, điều đó xảy ra khi P nằm trên cạnh của hình vuông. Do vai trò của các cạnh là như nhau, không mất tổng quát ta có thể giả sử cạnh đó là AB. 6 Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Hà Nội Khi P chạy từ A đến B thì  CDP giảm từ π 2 đến π 4 ;  BCP giảm từ π 4 đến 0; Hai góc còn lại nhận các giá trị là π 2 và 0. Vậy ta có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f (P) lần lượt là 5π 4 và 3π 4 1.2. Cho hàm f : (0; ∞) →R thoả mãn các điều kiện sau: (a) f tăng nghiêm ngặt (b) f(x)> −1 x với mọi x>0 (c) f(x)f(f(x)+ 1 x )=1 với mọi x>0 Tính f(1). Lời giải: Đặt k=f(x)+ 1 x . Vì k>0 nên f(k)f(f(k)+ 1 k )=1 Mặt khác f(x)f(k)=1. Do đ ó f(x)=f(f(k)+ 1 k )=f( 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x ) Do f tăng nghiêm ngặt nên ta có x= 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x Giải ra ta thu được f(x)= 1 ± √ 5 2x . Dễ dàng kiểm tra được rằng chỉ có 1 − √ 5 2x thoả mãn các yêu cầu của đề bài. Do đó f(1)= 1 − √ 5 2 1.3. Tìm tất cả các số nguyên thoả m ãn phương trình sau: 13 x 2 + 1996 y 2 = z 1997 Lời giải: Đặt d=gcd(x,y), từ đó x=dx 1 , y=dy 1 Khi đó phương trình đ ã cho tương đương Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM Trường THPT NGUYỄN HỮU CẦU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN VẬT LÝ * Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe Young; Khoảng cách 2 khe hẹp S 1 và S 2 là a = 2mm; Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,40 m đến 0,76m. Trả lời các câu 1, 2, 3, 4 Câu 1: Xác định bước sóng của các bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm là 3,3mm. a/ 1 6,6 15 m    ; 2 6,6 8 m    ; 3 6,6 9 m    b/ 1 6,6 9 m    ; 2 6,6 11 m    ; 3 6,6 13 m    ; 4 6,6 15 m    c/ 1 6,6 12 m    ; 2 6,6 11 m    d/ 1 6,6 10 m    ; 2 6,6 13 m    ; 3 6,6 12 m    Câu 2: Tại N cách vâ sáng trung tâm là 1,4mm có những vân sáng nào, bước sóng bao nhiêu? a/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m b/ Có 3 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m ;  3 = 0,56m c/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,466m d/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,54m Câu 3: Các quang phổ bậc một và bậc ba có độ rộng x 1 và x 3 thỏa mãn đáp án nào sau đây? a/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,08mm b/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,5mm c/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 1,26mm d/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 2,1mm Câu 4: Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của  2 và vân sáng bậc ba của  1 thỏa mãn giá trị nào dưới đây? a/ 0,48mm b/ 0,56mm c/ 0,44mm d/ 0,66mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young hai khe hẹp được rọi là đồng thời hai bức xạ  1 = 0,45m và  2 = 0,55m; Khoảng cách hai khe là a = 1mm. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Trả lời các câu hỏi 5, 6 Câu 5: Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của bức xạ  1 và vân tối thứ 4 của bức xạ  2 nhận giá trị nào sau đây? a/ 2,05mm b/ 2,25mm c/ 1,85mm d/ 1,95mm Câu 6: Thành lập công thức xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân sáng trên màn (E)? a/ x = 9,1p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên b/ x = 9,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên c/ x = 11p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên d/ x = 10,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên * Thực hiên giao thoa ánh sáng nhờ khe Young khoàng cách giữa hai khe hẹp S 1 và S 2 là a = 0,5mm; Nguồn sáng S rọi vào hai khe bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m Trả lời các câu hỏi 7, 8, 9, 10 Câu 7: Điểm M 1 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 7mm. Hỏi tại M 1 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Vân tối thứ ba (k = 3) b/ Vân sáng thứ ba (k = 3) c/ Vân sáng thứ tư (k = 4) d/ Vân tối thứ tư (k = 4) Câu 8: Điểm M 2 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 12mm. Hỏi tại M 2 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=6) b/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=6) c/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=5) d/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=5) Câu 9: Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên (E) là PQ = 26mm. Trên PQ quan sát thấy bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? a/ Miền giao thoa có 14 vân sáng, 13 vân tối b/ Toàn miền giao thoa 13 vân sáng, 14 vân tối c/ Miền giao thoa có 12 vân sáng, 13 vân tối d/ Miền giao thoa có 13 vân sáng, 12 vân tối Câu 10 Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất 4 3 n  thì khoảng vân có giá trị nào sau đây? a/ 1,5mm b/ 2,5mm c/ 1,8mm d/ 2mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoàng cách hai khe S 1 và S 2 là a = 4mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh (E) là D = 2m. Trên màn quan sát thấy hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng trung tâm cách nhau 3mm Trả lời câu hỏi 11, 12, 13 Câu 11: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm trên có bước sóng nhận giá trị nào sau đây? a/ 0,52m b/ 0,52mm c/ 0,52m d/ 0,52cm Câu 12: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối Nguyễn Hữu Cảnh Năm Mậu Dần lịch sử của xứ Đồng Nai: Danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh với chuyến kinh lược năm Mậu Dần lịch sử Năm 1698, trở thành một mốc lịch sử quan trọng đối với vùng đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng. Đó là khởi điểm cho một vùng đất chính thức hóa trong sự quản lý của một thể chế nhà nước mà cụ thể là sát nhập vào xứ Đàng Trong thời các chúa Nguyễn. Những ghi chép trong tác phẩm “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức cho biết: “Mùa xuân năm Mậu Dần (1698) đời vua Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh sang kinh lược Cao Miên, lấy đất Nông, Nại đặt làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn. Mỗi dinh đặt chức Lưu thư, Cai bộ và Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai tý xá, lại để làm việc; quân binh thì có cơ, đội, thuyền thủy bộ tinh binh và thuộc binh để hộ vệ. Đất đai mở rộng 1.000 dặm, dân số hơn 4 vạn hộ, chiêu mộ lưu dân từ Bố Chính Châu trở vào Nam đến ở khắp nơi; đặt ra phường, ấp, xã, thôn; chia cắt địa phận, mọi người phân chiếm ruộng đất, chuẩn định thuế đinh điền và lập bộ tịch đinh điền. Từ đó, con cháu người tàu ở nơi Trấn Biên thì lập xã Thanh Hà, ở nơi Phiên Trấn thì lập xã Minh Hương rồi ghép vào sổ hộ tịch”[1]. Mặc dầu sử sách ghi chép vắn tắt, song chắc chắn rằng những công việc mà thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thực thi trong chuyến kinh lược đầy phức tạp, khó khăn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực cho công việc quản lý, phát triển vùng đất mới ở Phương Nam của đất nước. Với tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển bằng những cụ thể về hành chính, kinh tế, quân sự, chính sách an dân, hòa hợp với lợi ích dân tộc Nguyễn Hữu Cảnh là người có công lao to lớn trong việc hoàn tất về mặt pháp lý trước một sự thể: “Dân khai mở trước, nhà nước quản lý sau” ở vùng Đồng Nai - Gia Định, mở mang biên cương, lãnh thổ nước Việt trong một thời kỳ lịch sử đầy biến động vào nửa cuối thể kỷ XVII. Vùng đất Đồng Nai - Gia Định vào thế kỷ XVI vẫn còn hoang sơ và một số tộc người bản địa sống thưa thớt. Từ cuối thế kỷ XVI, vùng đất này mới trở nên sôi động khi có sự xuất hiện của nhiều luồng di dân Việt từ vùng Thuận - Quảng tìm đến. Bên cạnh sự có mặt của lưu dân Việt, còn có sự có mặt của nhóm người Hoa do Trần Thượng Xuyên xin chúa Nguyễn cho phép định cư vào năm 1679. Từ khi có mặt trên vùng Đồng Nai từ thế kỷ XVI cho đến nửa thế kỷ XVII, lưu dân Việt là một nhân tố quan trọng cùng với sự có mặt của cộng đồng người Hoa là nhân tố tích cực góp phần tạo nên những cơ sở kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc thống suất Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược, thiết lập bộ máy hành chính, phát triển vùng Đồng Nai - Gia Định. Huyện Phước Long với dinh Trấn Biên được nhắc đến trong việc thiết lập bộ máy của Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 1698 là tiền thân của tỉnh Biên Hòa trước đây và tỉnh Đồng Nai sau này. Thời bấy giờ, huyện Phước Long rộng lớn bao gồm những phần đất của các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, BÌnh Phước, một phần của Tây Ninh, Bình Thuận ngày nay. Có giả thiết cho rằng, Nguyễn Hữu Cảnh có dụng ý chọn mỹ từ khi đặt tên cho các vùng đất mới. Huyện địa đầu Nam Bộ là Phước Long với ý mong muốn nơi đây hưởng nhận phúc đức, vĩnh viễn sống trong cảnh sung túc. Ngoài ra, địa danh này còn một ẩn ý nữa là tôn vinh công ơn của các chúa Nguyễn, dòng họ Nguyễn Phúc khi chữ phước bắt đầu cho tên gọi. Đối với đất Đồng Nai, chuyến kinh lược năm 1698 dù ngắn ngủi nhưng những công việc mà Nguyễn Hữu Cảnh thực hiện đã đem lại nhiều hiệu quả. Đất Đồng Nai chính thức có nền hành chính trong tổng thể chung của nhà nước do chúa Nguyễn quản lý. Việc thiết lập bộ máy hành chính đã làm thay đổi vị thế của cộng đồng cư dân Việt tại Đồng Nai. Qua chuyến kinh lược của Nguyễn Hữu Cảnh với việc khẳng định lãnh thổ, sắp xếp bộ máy hành chính thù di dân Việt từ thân phận lưu dân trở thành dân chính hộ, cộng đồng kiều dân Việt trở thành Nguyễn Hữu Độ (Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888) Nguyễn Hữu Độ (Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888) Đại thần đời vua Đồng Khánh, tự Hi Bùi, hiệu Tông Khê, dòng dõi nhà thơ Nguyễn Trãi, quê xã Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Qúi Dậu 1813, đỗ cử nhân 1837, đỗ tiến sĩ năm 1883. Làm quan từ Thượng thư đến Phụ Chính đại thần, Cơ mật viện đại thần… Nguyễn Hữu Độ là người học thức uyên bác, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều vua Đồng Khánh. Năm 1880-1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kì khi quân Pháp chiếm Hà Nội. Sau này ông là người giữ một vai trò quyết định cho việc Đồng Khánh lên ngôi (vì con gái ông là chánh phi của vua Đồng Khánh) nên được phong làm cố mạng lương thần gia hàm Thái sư, cần chánh điện đại học sĩ kiêm Cơ mật đại thần. Dư luận đương thời cho rằng Nguyễn Hữu Độ là người có liên hệ mật thiết với Pháp, nhất là Champeaux (Thượng thư bộ Hình), nên lời nói ông được Pháp nghe hơn cả và chính ông và Đồng Khánh cố ý thảm sát Phụ chánh đại thần Phan Đình Bình sau khi ông làm Phụ chánh cho vua Đồng Khánh. Ngày 18-12-1888, ông mất tại Hà Nội, thọ 75 tuổi, di hài đưa về chôn ở Huế. Tác phẩm của ông: - Đại Nam thực lục Chính biên. - Tống Khê tấu nghị tập Nguyễn Hữu Huân (Bính Tí 1816-Ất Tị 1875) Nguyễn Hữu Huân (Bính Tí 1816-Ất Tị 1875) Chí sĩ, quê làng Tịnh Hà, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (Mĩ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang). Năm Nhâm Tí 1852 ông đỗ thủ khoa kì thi hương, nên tục gọi là Thủ khoa Huân. Làm giáo thụ huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường. Giặc Pháp xâm chiếm Nam Kì, ông đứng vào hàng ngũ kháng chiến, phối hợp với Âu Dương Lân và Võ Duy Dương làm phó quản đạo, tích cực chống Pháp. Địa bàn hoạt động là vùng Tân An, Mĩ Tho, Đồng Tháp Mười, Trước sau ông bị bắt 3 lần. Lần thứ nhất được thả, ông cương quyết đánh đuổi giặc. Lần thứ hai, tháng 6-1863 sau khi tấn công thành Mỹ Tho thất bại, ông rút về Châu Đốc, bị quan tỉnh ấy bắt nộp cho giặc.Ông bị đi đày ở đảo Reunion trong năm 1864. Cuối năm 1871 ông được thả về, lại cùng Âu Dương Lân tiếp tục kháng chiến ở vùng Định Tường suốt từ năm 1872-1874, rồi bị bắt lần ba trong cuộc tiến công thành Mĩ Tho. Giặc dụ hàng nhưng ông bất khuất. Chúng giết ông trong năm Ất Hợi 1875, nhưng ông cắn lưỡi tự tự tại pháp trường, không để chúng hành quyết. Thơ ông còn truyền tụng nhiều, đầy tính chiến đấu, nặng tình yêu nước. Nguyễn Hữu Thận (Đinh Sửu 1757-Tân Mão 1831) Nguyễn Hữu Thận (Đinh Sửu 1757-Tân Mão 1831) Nhà toán học, danh sĩ thời Nguyễn sơ, tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (có sách ghi là Ức Trai). Quê làng Đại Hòa, huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông say mê toán học từ thuở trẻ, hằng chuyên tâm nghiên cứu về môn học này. Khoảng năm Bính Ngọ 1786, ông ra giúp nhà Tây Sơn, thăng đến chức Hữu thị lang bộ Hộ. Năm Nhâm Tuất 1802 ông phải ra làm việc với triều đại mới – Gia Long. Buổi đầu ông làm Chế cáo ở Viện Hàn Lâm, rồi làm Thiêm sự ở bộ Lại. Ít lâu vào làm Cai bạ ở Quảng Nghĩa. Năm Kỉ Tị 1809 ông về triều nhậm chức Hữu tham tri bộ Lại, vài tháng sau được cử làm Chánh sứ cùng với hai Phó sứ Lê Đắc Tần và Ngô Thì Vị sang Trung Quốc. Thời gian ở Bắc Kinh ông lưu tâm tìm mua nhiều sách quý về lịch số và toán học. Đi sứ về (tháng 5-1811) ông chuyển qua làm Hữu tham tri bộ Hộ. Năm 1812, ông làm phó quản lí Khâm thiên giám, sau đó triều đình điều ông ra làm Hộ tào Bắc Thành, ít lâu lại trở về triều làm Thương thư bộ Lại. Năm 1820, ông đổi làm Thượng thư bộ Hộ, trông coi việc ở Khâm thiên giám. Thời gian này ông gia công biên soạn các sách về tuổi, lịch số và toán học. Ngày 12-8-1891 (5-7 Tâm Mão) ông mất, thọ 74 tuổi. Các tác phẩm chính của ông: Ý trai toán pháp nhất đắc lực (Một điều tâm đắc về toán pháp của Ý Trai) Tam thiên tự lịch đại văn chú (Ba nghìn chữ chú giải văn chương các đời – dịch sách Trung Quốc). Bách ti chức chế (nói về nhiệm vụ và thể chế các ti các sở của triều Nguyễn biên tập chung với nhiều người). ... Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo q báu thầy bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Hữu Đơ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dựa vào nghiên cứu Nguyễn Văn Cung cộng năm 1981: Năng suất

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN