Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Tiết 88 : Bài 69 : CẤUTẠOHẠTNHÂNNGUYÊNTỬ.ĐỘHỤTKHỐI I / MỤC TIÊU : Biết cấutạohạtnhânnguyên tử, nắm vững ý nghĩa của thuật ngữ : nuclôn, nguyên tử số, số khối, đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử; viết được đúng kí hiệu một hạt nhân. Hiểu lực hạt nhân, độhụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : - Vẽ trên giấy khổ lớn mô hình các nguyên tử 1 2 3 1 1 1 , , H H H (3 đồng vị của hiđrô) và 4 1 He (Hình 69.1) Hình 69.1 Mô hình cấutạo một số nguyên tử 2 / Học sinh : Xem lại kiến thức hóa học về cấutạonguyêntử. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Nhân và vỏ HS : Electron HS : Prôtôn và nơtrôn. HS : p và mang điện dương. HS : n và không mang điện. HS : Nuclôn GV : Nguyên tử được cấutạo mấy phần ? GV : Phần vỏ được cấutạo từ những hạt nào ? GV : Phần nhân được cấutạo từ những hạt nào ? GV : Prtôtôn được viết ký hiệu như thế nào và mang điện gì ? GV : Nơtrôn được viết ký hiệu như thế nào và mang điện gì ? GV : Giáo viên giới thiệu tên chung để gọi prôtôn và nơtrôn. GV : Số prôtôn trong hạtnhân bằng với đại lượng nào nguyên tử trong HS : Số thứ tự Z HS : Nguyên tử số. HS : Số khối. HS : N = A Z HS : X A Z HS : Z A Hoạt động 2 : HS : Hình cầu. HS : R = 1,2.10 15 . 3 1 A HS : Cùng Z khác N bảng tuần hoàn Menđêlêép ? GV : Z có tên gọi là gì ? GV : Tổng số các nuclôn trong hạtnhân có tên gọi là gì ? GV : Số nơtrôn trong hạtnhân được xác định như thế nào ? GV : Hạtnhânnguyên tử củanguyên tố có hiệu hóa học X được viết như thế nào ? GV : Muốn viết gọn ký hiệu ? GV : Người ta có thể coi hạtnhânnguyên tử hình gì ? GV : Giới thiệu công thức xác định bán kính hình cầu ? GV : Đồng vị là gì ? GV : Cho ví dụ ? HS : Prôtôn hay hydrô thường : 1 1 H ; Đơtêri 2 1 H ( hay 2 1 D ) ; Triti 3 1 H ( hay 3 1 T ). Hoạt động 3 : HS : Kg HS : u HS : eV/c 2 ; MeV/c 2 Hoạt động 4 : HS : Lực hạt nhân. HS : Liên kết các nuclôn với nhau. HS : Lực điện từ, lực hấp dẫn. HS : R = 10 15 Hoạt động 5 : GV : Trong hệ thống đo lường quốc tế SI đơn vị củakhối lượng là gì ? GV : Giới thiệu đơn vị củakhối lượng dùng trong vật lý hạtnhân ? GV : Giới thiệu hai đơn vị củakhối lượng thường được dùng trong vật lý hạtnhân ? GV : Giới thiệu tên gọi lực tương tác giữa các nuclôn ? GV : Lực hạtnhân có tác dụng gì ? GV : Giới thiệu bản chất và độ lớn của lực hạtnhân so với các lực trong tự nhiên ? GV : Gi ới thiệu bán kính tác dụng và ý nghĩa của nó ? GV : Giả sử ta có Z prôtôn và mỗi prôtôn có khối lượng mp thì tổng khối lượng của các hạt prôtôn bằng bao nhiêu ? GV : Giả sử ta có ( A Z ) nơtrôn và mỗi nơtrôn có khối lượng mn thì HS : Z . mp HS : ( A Z ). mn HS : M 0 = Z . mp + ( A Z ). mn HS : M HS : M < M 0 HS : E 0 = [ Z . mp + ( A Z ). mn ] . c 2 HS : E = M . c 2 HS : E < E 0 tổng khối lượng của các hạt nơtrôn bằng bao nhiêu ? GV : Tổng khối lượng của các hạt nuclôn bằng bao nhiêu ? GV : Khối lượng củahạtnhân được tạo từ các hạt nuclôn đó bằng bao nhiêu ? GV : Giáo viên giới thiệu kết quả thực nghiệm ? GV : Các nuclôn trước khi liên kết có năng lượng được xác định như thế nào ? GV : Các nuclôn sau khi liên kết có năng lượng được xác định như thế nào ? GV : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm mối quan hệ giữa E 0 và E ? GV : Do năng lượng toàn phần được bảo toàn nên đã có một lượng năng lượng tỏa ra khi các nuclôn tạo nên hạt nhân. Năng lượng này được I CẤUTẠOCỦAHẠTNHÂN NUCLON + Thí nghiệm Rơdơpo chứng tỏ nguyên tử nhỏ (đường kính cỡ 10-9 m) có cấutạo phức tạp bao gồm hạt giữa, gọi hạt nhân, xung quanh có êlectron + Đường kính hạtnhân nhỏ hàng chục vạn lần so với nguyên tư,û 10-14 – 10-15 m - +++ - m khối lượng không bảo toàn Δm = [Zmp +(A-Z)mn –mhn ] *Năng lượng liên kết cho A hạt nuclôn : Wlk = Δm.c2 *Năng lượng liên kết cho 1 hạt nuclôn gọi là : Năng lượng liên kết riêng :Wlk /A CÂU ... so với nguyên tư,û 10-14 – 10-15 m - +++ - m