...Nguyễn Hữu Sơn.pdf

11 127 0
...Nguyễn Hữu Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU Tin học là một ngành khoa học mũi nhọn phát triển hết sức nhanh chóng trong vài chục năm lại đây và ngày càng mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Ngôn ngữ lập trình là một loại công cụ giúp con người thể hiện các vấn đề của thực tế lên máy tính một cách hữu hiệu. Với sự phát triển của tin h ọc, các ngôn ngữ lập trình cũng dần tiến hoá để đáp ứng các thách thức mới của thực tế. Khoảng cuối những năm 1960 đầu 1970 xuất hiện nhu cầu cần có các ngôn ngữ bậc cao để hỗ trợ cho những nhà tin học trong việc xây dựng các phần mềm hệ thống, hệ điều hành. Ngôn ngữ C ra đời từ đó, nó đã được phát triển tại phòng thí nghiệm Bell. Đế n năm 1978, giáo trình " Ngôn ngữ lập trình C " do chính các tác giả của ngôn ngữ là Dennish Ritchie và B.W. Kernighan viết, đã được xuất bản và phổ biến rộng rãi. C là ngôn ngữ lập trình vạn năng. Ngoài việc C được dùng để viết hệ điều hành UNIX, người ta nhanh chóng nhận ra sức mạnh của C trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của tin học. C không gắn với bất kỳ một hệ điều hành hay máy nào, và mặc dầ u nó đã được gọi là " ngôn ngữ lập trình hệ thống" vì nó được dùng cho việc viết hệ điều hành, nó cũng tiện lợi cho cả việc viết các chương trình xử lý số, xử lý văn bản và cơ sở dữ liệu. Và bây giờ chúng ta đi tìm hiểu thế giới của ngôn ngữ C từ những khái niệm ban đầu cơ bản nhất. Hà nội tháng 11 năm 1997 Nguyễn Hữ u Tuấn 2 Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C : Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ lại được liên kết với nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải m ột bài toán nào đó. Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau : 26 chữ cái hoa : A B C Z 26 chữ cái thường : a b c z 10 chữ số : 0 1 2 9 Các ký hiệu toán học : + - * / = ( ) Ký tự gạch nối : _ Các ký tự khác : . , : ; [ ] {} ! \ & % # $ Dấu cách (space) dùng để tách các từ. Ví dụ chữ VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM chỉ có 7 ký tự. Chú ý : Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên. Ví dụ như khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 , ta cần tính biệt thức Delta Δ= b 2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký tự Δ, vì vậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế. 1.2. Từ khoá : Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C : asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed 3 sizeof static struct switch tipedef union unsigned void TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN HỮU SƠN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM SỨ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN HỮU SƠN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM SỨ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.Mai Văn Tiến HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Sơn, sinh viên lớp LĐH3M, Trường Đại học Tài Nguyên Mơi Trường Hà Nội Tơi xin cam đoan: Tồn nội dung đồ án tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt làng nghề gốm sứ Đông Triều tỉnh Quảng Ninh” tự học tập từ giảng q Thầy Cơ, nghiên cứu tìm tài liệu internet, sách báo tài liệu ngồi nước có liên quan Tơi khơng chép hay sử dụng làm Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước q Thầy Cơ Nhà Trường Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hữu Sơn LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp có vai trò quan trọng giai đoạn sinh viên cố tồn kiến thức học tập trường Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường không bị bỡ ngỡ để trở thành người cán có lực tốt, trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Để thực đươc đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt làng nghề gốm sứ Đông Triều tỉnh Quảng Ninh” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường, trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội trang bị cho hệ thống kiến thức chuyên môn tạo điều kiện cho thực đề tài để có hội nâng cao kiến thức chun mơn Góp phần phục vụ cho sống sau Và đặc biệt trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc thầy giáo viên hướng dẫn TS Mai Văn Tiến người trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình làm đồ án Tơi chân thành cảm ơn bạn lớp ln ủng hộ tơi góp ý cho tơi để tơi có kết ngày hơm Vì thời gian có hạn, nên đồ án tơi nhiều thiếu sót chưa hồn chỉnh tơi mong thầy khoa Mơi Trường góp ý, chỉnh sửa để đồ án tơi hồn thiện có kết cao đợt bảo vệ Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hữu Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Diện tích, dân cư giao thông 1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2 Tổng quan chất lượng nước mặt 1.3 Tìm hiểu đặc điểm quy trình sản xuất, gốm sứ Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 10 1.4 Tổng quan nghiên cứu trạng chất lượng nước mặt làng nghề gốm sứ Đông Triều - Quảng Ninh 13 1.4.1 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ xây dựng nhà máy nhiệt điện Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh 13 1.4.2 Phân tích tình hình thực quy hoạch phát triển KTXH huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi thực 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 15 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 15 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt làng nghề gốm sứ huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 20 3.1.1 Kết phân tích xác định tiêu môi trường nước mặt huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 20 3.1.2 Phân tích, so sánh tiêu chất lượng nước mặt qua hai đợt 22 3.2 Nhận xét đánh giá chung kết phân tích luận giải ngun nhân gây nhiễm 31 3.2.1 Nhận xét chung kết phân tích 31 3.2.2 Luận giải nguyên nhân ô nhiễm 32 3.3 Đề xuất giải pháp, biện pháp khắc phục 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường KT – XH Kinh tế - xã hội KĐT Khu đô thị GTVT Giao thông vận tải TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT Tài nguyên Môi trường QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hòa tan TSS Chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kỹ thuật bảo quản mẫu 16 Bảng 2.2 Thông tin số thông số quan trắc phương pháp phân tích 17 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu phân tích mơi trường nước 18 Bảng 2.4 Thời gian lấy mẫu nước 19 Bảng 3.1 Kết phân tích xác định số tiêu nước mặt (lần 1) 20 Bảng 3.2 Kết phân tích xác định số tiêu nước mặt (lần 2) 21 Bảng 3.3 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất làng nghề sản xuất gốm sứ 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh Hình 1.2 Quy trình sản xuất gốm 10 Hình 1.3 Phun lớp tráng men đồ gốm 12 Hình 1.4 Lò nung gốm huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 13 Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu, quan trắc môi trường 18 Hình 3.1.Biểu đồ so sánh đánh giá hàm lượng DO 22 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh đánh giá hàm ...Nguyễn Hữu Điển OLYMPIC TOÁN NĂM 1997-1998 49 ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI (Tập 5) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2 Lời nói đầu Để thử gói lệnh lamdethi.sty tôi biên soạn một số đề toán thi Olympic, mà các học trò của tôi đã làm bài tập khi học tập L A T E X. Để phụ vụ các bạn ham học toán tôi thu thập và gom lại thành các sách điện tử, các bạn có thể tham khảo. Mỗi tập tôi sẽ gom khoảng 51 bài với lời giải. Rất nhiều bài toán dịch không được chuẩn, nhiều điểm không hoàn toàn chính xác vậy mong bạn đọc tự ngẫm nghĩ và tìm hiểu lấy. N hưng đây là nguồn tài liệu tiếng Việt về chủ đề này, tôi đã có xem qua và người dịch là chuyên về ngành Toán phổ thông. Bạn có thể tham khảo lại trong [1]. Rất nhiều đoạn vì mới học TeX nên cấu trúc và bố trí còn xấu, tôi không có thời gian sửa lại, mong các bạn thông cảm. Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2010 Nguyễn Hữu Điển 51 GD-05 89/176-05 Mã số: 8I092M5 Mục lục Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 1. Đề thi olympic Hy Lạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Chương 2. Đề thi olympic Hungary. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Chương 3. Đề thi olympic Iran. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 Chương 4. Đề thi olympic Ireland . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 Chương 5. Đề thi olympic Italy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Chương 6. Đề thi olympic Japan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Chương 7. Đề thi olympic Korean . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 Chương 8. Đề thi olympic Poland. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 Chương 1 Đề thi olympic Hy Lạp 1.1. Cho P là một điểm nằm bên trong hay trên 1 cạnh bất kì của hình vuông ABCD. Hãy xác định giá tri lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có của hàm số f (P) =  ABP +  BCP +  CDP +  DAP Lời giải: B A D C P Đặt các đỉnh của hình vuông tương ứng với các giá trị 1, i, -1, -i trong mặt phẳng và coi P là số phức z. Khi đó f(P) là argument của số phức z thoả mãn z − 1 i + 1 z −i −1 −i z + 1 −i + 1 z + 1 1 + i = z 4 −1 4 Khi |P| ≤ 1, z 4 −1 4 chạy trên miề n phẳng được giới hạn bởi đường tròn bán kính 1/4, tâm có toạ độ -1/4. Do đó giá trị lớn nhất của góc đạt được tại 1 điểm trên biên của hình tròn trên, điều đó xảy ra khi P nằm trên cạnh của hình vuông. Do vai trò của các cạnh là như nhau, không mất tổng quát ta có thể giả sử cạnh đó là AB. 6 Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Hà Nội Khi P chạy từ A đến B thì  CDP giảm từ π 2 đến π 4 ;  BCP giảm từ π 4 đến 0; Hai góc còn lại nhận các giá trị là π 2 và 0. Vậy ta có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f (P) lần lượt là 5π 4 và 3π 4 1.2. Cho hàm f : (0; ∞) →R thoả mãn các điều kiện sau: (a) f tăng nghiêm ngặt (b) f(x)> −1 x với mọi x>0 (c) f(x)f(f(x)+ 1 x )=1 với mọi x>0 Tính f(1). Lời giải: Đặt k=f(x)+ 1 x . Vì k>0 nên f(k)f(f(k)+ 1 k )=1 Mặt khác f(x)f(k)=1. Do đ ó f(x)=f(f(k)+ 1 k )=f( 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x ) Do f tăng nghiêm ngặt nên ta có x= 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x Giải ra ta thu được f(x)= 1 ± √ 5 2x . Dễ dàng kiểm tra được rằng chỉ có 1 − √ 5 2x thoả mãn các yêu cầu của đề bài. Do đó f(1)= 1 − √ 5 2 1.3. Tìm tất cả các số nguyên thoả m ãn phương trình sau: 13 x 2 + 1996 y 2 = z 1997 Lời giải: Đặt d=gcd(x,y), từ đó x=dx 1 , y=dy 1 Khi đó phương trình đ ã cho tương đương TS Nguyn Hồi Sn MATLAB ỨNG DỤNG TS. NGUYỄN HÒAI SƠN KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG 2006 MATLAB ỨNG DỤNG TS. NGUYỄN HÒAI SƠN KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG 2006 TS Nguyn Hoài Sn MATLAB CAÊN BAÛN MATLAB CAÊN BAÛN Chöông 1 Chöông 1 TS Nguyn Hồi Sn MATLAB CĂN BA MATLAB CĂN BA Û Û N N I. BIỂU THỨC (EXPRESSION) ̇ Biến số ( variables) ̇ Số (Numbers) ̇ Toán tử ( Operaters) ̇ Hàm ( Functions) - tối đa 19 ký tự có nghóa - phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. - bắt đầu bằng một từ theo sau là từ hay số hoặc dấu (_). - biến tòan cục (global) tác dụng trong tòan chương trình. - biến cục bộ (local) tác dụng trong nội tại hàm (function) - một số biến đặc biệt: pi, ans,… Biến (Variables) ¬ Kiểm tra biến (who và whos) ¬ Xóa biến (clear và clear all) Ví dụ >> clear a >> clear b degree >> a undefined function or variable TS Nguyn Hồi Sn MATLAB CĂN BA MATLAB CĂN BA Û Û N N 1. Số (Numbers) format (đònh dạng) Tất cả những con số đều được lưu kiểu đònh dạng ( format) Dùng hàm format để đònh dạng kiểu số: >> b=3/26; >> format long; b b = 0.11538461538462 >> format short e; b b = 1.1538e-001 >> format bank; b b = 0.12 >> format short eng; b b = 115.3846e-003 >> format hex; b b = 3fbd89d89d89d89e >> format +; b b = + >> format rat; b b = 3/26 >> format short; b b = 0.1154 >> format long eng; b b = 115.384615384615e-003>> TS Nguyn Hồi Sn MATLAB CĂN BA MATLAB CĂN BA Û Û N N 2. Toán tử (operaters) (+, -, *, /, \,^,’) >> 2*4+2 ans = 10 >> (2+sqrt(-1))^2 ans = 3.0000 + 4.0000i ̇ Các biến không cần khai báo trước. ̇ Các ký tự thường và in là phân biệt. ̇ Kết thúc câu lệnh với “;” không hiển thò kết qủa câu lệnh. ̇ Biến mặc nhiên “ans” MATLAB >> rayon = 1e-1; >> surface = pi * rayon * rayon surface = 0.0314 >> volume= 4*pi*rayon^3/3; volume = 0.0042 TS Nguyn Hoi Sn MATLAB CAấN BA MATLAB CAấN BA N N 3. Haứm cụ baỷn (basis functions) abs, sqrt, exp, sin, cos( ) cos( ) cosh( ) sin( )sinh( ) cos( ) 2 iz iz x i y x y ix y ee z + = + = -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 >> x=-pi:0.01:pi; >> plot(x,cos(x); grid on *lo g () lo g (()) tan2(,)*zxi y z abs z a y xi=+ = + >> abs(log(-1)) ans 3.1416 *();tan2(,)tan(/)z x i y r abs z theta a y x a y x=+ = = = >> z = 4 + 3i; >> r = abs(z) >> theta = atan2(imag(z),real(z)) r = 5 theta = 0.6435 >> z=r*exp(theta*i) z= 4.0000+3.0000i TS Nguyn Hồi Sn MATLAB CĂN BA MATLAB CĂN BA Û Û N N 4. Ưu tiên các phép toán >> a=2; b=3; c=4; >> a*b^c ans = 162 >> (a*b)^c ans = 1296 5. Tạo , lưu và mở tập tin (fprintf, save, fscanf, load, fopen, fclose…) x = 0:.1:1; y = [x; exp(x)]; fid = fopen('exp.txt','w'); fprintf(fid,'%6.2f %12.8f\n',y); fclose(fid); 0.00 1.00000000 0.10 1.10517092 1.00 2.71828183 function file_dulieu A=[1 2 3;4 5 6;7 8 9]; save dulieu A clear all; clc file_dulieu load dulieu, A Chương trình conChương trình chính A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TS Nguyn Hồi Sn MATLAB CĂN BA MATLAB CĂN BA Û Û N N 6. Hàm xử lý số (fix, floor, ceil, round, sign, sort…) ̇ fix: làm tròn về 0 >> a=[1.25,-4.54,6.5,-7.1]; >> fix(a) ans = 1 -4 6 -7 ̇ floor: làm tròn về âm vô cùng >> a=[1.25,-4.54,6.5,-7.1]; >> floor(a) ans = 1 -5 6 -8 ̇ ceil: làm tròn về dương vô cùng >> a=[1.25,-4.54,6.5,-7.1]; >> ceil(a) ans = 2 -4 7 -7 ̇ round: làm tròn >> a=[1.25,-4.54,6.5,-7.1]; >> round(a) ans = 1 -5 7 -7 ̇ sign: hàm dấu với giá trò đơn vò >> Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM Trường THPT NGUYỄN HỮU CẦU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN VẬT LÝ * Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe Young; Khoảng cách 2 khe hẹp S 1 và S 2 là a = 2mm; Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,40 m đến 0,76m. Trả lời các câu 1, 2, 3, 4 Câu 1: Xác định bước sóng của các bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm là 3,3mm. a/ 1 6,6 15 m    ; 2 6,6 8 m    ; 3 6,6 9 m    b/ 1 6,6 9 m    ; 2 6,6 11 m    ; 3 6,6 13 m    ; 4 6,6 15 m    c/ 1 6,6 12 m    ; 2 6,6 11 m    d/ 1 6,6 10 m    ; 2 6,6 13 m    ; 3 6,6 12 m    Câu 2: Tại N cách vâ sáng trung tâm là 1,4mm có những vân sáng nào, bước sóng bao nhiêu? a/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m b/ Có 3 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m ;  3 = 0,56m c/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,466m d/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,54m Câu 3: Các quang phổ bậc một và bậc ba có độ rộng x 1 và x 3 thỏa mãn đáp án nào sau đây? a/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,08mm b/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,5mm c/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 1,26mm d/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 2,1mm Câu 4: Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của  2 và vân sáng bậc ba của  1 thỏa mãn giá trị nào dưới đây? a/ 0,48mm b/ 0,56mm c/ 0,44mm d/ 0,66mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young hai khe hẹp được rọi là đồng thời hai bức xạ  1 = 0,45m và  2 = 0,55m; Khoảng cách hai khe là a = 1mm. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Trả lời các câu hỏi 5, 6 Câu 5: Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của bức xạ  1 và vân tối thứ 4 của bức xạ  2 nhận giá trị nào sau đây? a/ 2,05mm b/ 2,25mm c/ 1,85mm d/ 1,95mm Câu 6: Thành lập công thức xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân sáng trên màn (E)? a/ x = 9,1p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên b/ x = 9,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên c/ x = 11p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên d/ x = 10,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên * Thực hiên giao thoa ánh sáng nhờ khe Young khoàng cách giữa hai khe hẹp S 1 và S 2 là a = 0,5mm; Nguồn sáng S rọi vào hai khe bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m Trả lời các câu hỏi 7, 8, 9, 10 Câu 7: Điểm M 1 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 7mm. Hỏi tại M 1 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Vân tối thứ ba (k = 3) b/ Vân sáng thứ ba (k = 3) c/ Vân sáng thứ tư (k = 4) d/ Vân tối thứ tư (k = 4) Câu 8: Điểm M 2 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 12mm. Hỏi tại M 2 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=6) b/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=6) c/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=5) d/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=5) Câu 9: Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên (E) là PQ = 26mm. Trên PQ quan sát thấy bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? a/ Miền giao thoa có 14 vân sáng, 13 vân tối b/ Toàn miền giao thoa 13 vân sáng, 14 vân tối c/ Miền giao thoa có 12 vân sáng, 13 vân tối d/ Miền giao thoa có 13 vân sáng, 12 vân tối Câu 10 Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất 4 3 n  thì khoảng vân có giá trị nào sau đây? a/ 1,5mm b/ 2,5mm c/ 1,8mm d/ 2mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoàng cách hai khe S 1 và S 2 là a = 4mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh (E) là D = 2m. Trên màn quan sát thấy hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng trung tâm cách nhau 3mm Trả lời câu hỏi 11, 12, 13 Câu 11: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm trên có bước sóng nhận giá trị nào sau đây? a/ 0,52m b/ 0,52mm c/ 0,52m d/ 0,52cm Câu 12: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối SỔ TAY SỬ DỤNG THƯƠNG HIỆU (Biên soạn: Nguyễn Trường Sơn - Trưởng phòng Marketing) Ý nghĩa Logo HPEC Về mặt hình ảnh: Logo mới của HPEC kế thừa những tinh hoa của logo cũ và giữ nguyên tông màu xanh chủ đạo cùng với Font chữ không chân tạo sự chắc - khỏe, vững chãi tạo sự phát triển bền vững. Bên cạnh đó là nét mềm mại được khéo léo thiết kế tinh tế ở các góc, tạo sự thân thiện - gần gũi. Việc sử dụng tên thương hiệu làm Logo giúp cho khả năng nhận diện, ghi nhớ tên thương hiệu một cách rõ ràng và chính xác. Về tạo hình: Với điểm nhấn ở chữ H kết hợp hài hòa với chữ P vừa tạo sự kết nối uyển chuyển vừa thể hiện cho sự chuyển tiếp phát triển tiên phong giữa các nhóm lĩnh vực mà HPEC tham gia. Ngoài ra với tỷ lệ hài hòa, chặt chẽ giữa hình với nền ( âm-dương) cứng cáp, chắc khỏe - mềm mại còn gợi sự niềm nở - tận tình - chuyênnghiệp phục vụ khách hàng & đối tác. Về màu sắc: Màu xanh là màu chủ đạo của Logo tượng trưng cho lĩnh vực công nghệ sáng tạo, đổi mới không ngừng vươn tới thị trường rộng lớn với niềm khát khao Đi cùng Logo là câu slogan tiếng anh “Value of Quality” , tiếng việt “Giá trị của chất lượng” thể hiện những trải nghiệm của HPEC về con người, tri thức, công nghệ. Đó cũng là sự cam kết của HPEC trong mọi lĩnh vực mà HPEC tham gia Tổng thể Logo HPEC là sự hài hòa giữa tỷ lệ màu sắc, sự ấn tượng dễ ghi nhớ về tạo hình, đó là yếu tố góp phần không nhỏ cho sự phát triển bền vững của HPEC Hệ màu CMYK RGB PANTONE C:100-M:30-Y:0-K:0 R:0-G:137-B:208 Hexachrome Cyan C Chỉ số màu Logo Logo kết hợp Slogan Logo không kết hợp Slogan Chuyển màu Trắng khi đứng trên nền màu của LogoLogo màu theo quy chuẩn Logo màu đen - trắng khi điều kiện thể hiện hình ảnh là đen trắng và kỹ thuật in ấn đen trắng Khoảng cách an toàn tối thiểu cho thông tin khác 1/2x1/2x 1/2x 4x 2x 8x AA 48x 1/2x 8x = A A A VALUE OF QUALITY Lưới kỹ thuật dùng khi Logo HPEC đặt cạnh các Logo khác. PHẦN II: HỆ THỐNG ỨNG DỤNG Name Card CBNV Name Card DVHTKH Phong bì VALUE OF QUALITY CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM Hà Nội Add: Tòa nhà H-PEC, Số 31/76 An Dương, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (04) - 3719 6571(5lines) / 6275 1190(5lines) Fax: (04) - 3719 6575 Hotlines: 0936 96 96 56 - 0936 96 96 16 Đà Nẵng Add: Số 566 đường 2/9, Hải Châu, Đà Nẵng Tel: (0511) - 3638 969 (5lines) - Fax: (0511) - 3638 968 Hotlines: 0904 736 606 Hồ Chí Minh Add: Tòa nhà H-PEC, Số 160, đường số 3, KĐT Trung Sơn Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM Tel: (08) - 5431 9361(6lines) - Fax: (08) - 5431 9368 Hotlines: 0983 244 966 - 0909 330 074 www.hpec.vn Cờ để bàn Thẻ CBNV - Thẻ khách Vỏ đĩa CD VALUE OF QUALITY NGUYỄN VĂN A Trưởng phòng Kỹ Thuật ảnh 3x4 VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM Add: Tòa nhà H-PEC, Số 31/76 An Dương, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (04) - 3719 6571(5lines) / 6275 1190(5lines) Hotlines: 0936 96 96 56 - 0936 96 96 16 Fax: (04) - 3719 6575 VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY VALUE OF QUALITY Tên khách hàng/Customer: Địa chỉ/Address: Phiếu Bảo hành [...]... callcenter@hpec.vn - cskh@hpec.vn H-PEC VIỆT NAM Chi nhánh Miền Nam Add: Tòa nhà H-PEC, Số 160, đường số 3, KĐT Trung Sơn Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM Tel: (08) - 5431 9361(6lines) - Fax: (08) - 5431 9368 Hotlines: 0983 244 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN HỮU SƠN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM SỨ ĐƠNG TRIỀU... Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.Mai Văn Tiến HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Sơn, sinh viên lớp LĐH3M, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Tơi xin cam đoan: Tồn... nhiệm lời cam đoan trước q Thầy Cơ Nhà Trường Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hữu Sơn LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp có vai trò quan trọng giai đoạn sinh viên cố tồn kiến thức học

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan