...NGUYEN HUU TAI.pdf

100 134 0
...NGUYEN HUU TAI.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

...NGUYEN HUU TAI.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Trươ ̀ ng PT Dân Tô ̣ c Nô ̣ i Tru ́ Họ và tên: …………………… Lớp 6 …… …………………… ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh 6 Time: 45 minutes I. Choose the correct word (A, B or C) to complete the sentences (2.0pts): 1. Nga listens to_____ in the evening. A. books B. homework C. music 2. What time does Lan _____ up? A. get B. gets C. to get 3. My school is _____ the country. A. at B. on C. in 4. My house is _____ to the bookstore. A. next B. near C. between 5. Every morning, Ba _____ to school at 6:30 A. go B. goes C. to go 6. _____ do you have English? __ On Tuesday and Thursday . A. What B. When C. What time 7. What time _____ they have breakfast? A. do B. does C. doing 8. There _____ forty students in our class. A. am B. is C. are II. Match each question in column A to the suitable answer in column B(2.0 pts): A B 1. How do you go to school? 2. What does Ba do every morning? 3. Which grade are you in? 4. What is behind your house? 5. What does Lan have on Thursday? 6. Is it noisy in the city? 7. What is he doing? 8. Do you have math on Monday? a. I am in grade 6. b. Yes, I do. c. He is doing his homework. d. Yes, it is. e. A rice paddy is behind my house. f. I go to school by bike. g. He goes to school. h. She has Literature and history Đa ́ p a ́ n: 1… 2… 3… 4. ….5….6… 7……8…… Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề chính thức Gia ́ m thi ̣ Đ: 04 III. Read the passage carefully: Hoang is a student. He is twelve years old. He is in grade 6. He lives in a house in the country. Every morning, he gets up at six. He takes a shower and gets dressed. He has breakfast, and then he goes to school. His house is near his school, so he walks to school. His classes start at seven and end at eleven twenty. He walks home and has lunch at twelve o ’ clock. In the afternoon, he does his homework. He watches television after school. He goes to bed at nine thirty. Answer the questions (2.0 pt ): a. How old is Hoang? . b. Where does he live? c. Which grade is Hoang in ? . d. Where does Hoang live ? IV. Put the words in their correct orders (1.0 pt): Sắp xếp các từ dưới đây thành câu đúng 1. house / a / his / yard / big / has. …………………………………………………………………………………… 2. playing / volleyball / Hoa / is ? …………………………………………………………………………………………. V. Đọc đoạn văn sau và chọn một từ thích hợp để điền vào chỗ trống.(3 điê ̉ m) Nam and Tam are ( 1 )…… …… at Nguyen Trai School in Hanoi. ( 2)…………… go to a big shool. Nam is in ( 3 )……………… Six and Tam is in grade Seven. Nam’s father (4) … …. in a factory, and Tam’s mother works in a hospital. Nam and Tam (5 )….…… soccer after school.They often listen ( 6) …………. music. 1. a. students b. boys c. nurses 2. a. He b. They c. She 3. a.class b. grade c.street 4. a. go b. are c.works 5. a. play b.are c.start. 6. a. to b. at c.with THE END BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGUYỄN HỮU TÀI HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THỜI KỲ MÙA KIỆT NGUYỄN HỮU TÀI CHUYÊN NGÀNH : THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THU LAN PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn 1: TS Vũ Thị Thu Lan Cán hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Viết Lành Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lai Cán chấm phản biện 2: TS Dương Văn Khánh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Tài MSHV: 1598010014 Hiện học viên lớp CH1T – Ngành Thủy văn – Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Xây dựng hệ thống giám sát xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ công tác khai thác nguồn nước thời kỳ mùa kiệt” Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Lan PGS.TS Nguyễn Viết Lành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Các số liệu, tài liệu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo, có trích dẫn có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Hữu Tài ii LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, cá nhân, người thân, bạn bè đồng nghiệp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu Trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Đặc biệt, thời gian làm Luận văn tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy Luận văn khó hồn thiện Để hồn thành Luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thu Lan, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; PGS TS Nguyễn Viết Lành, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót, em mong Thầy, Cơ rộng lòng cảm thơng Đồng thời lực nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hữu Tài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN 1.1 Khái niệm xâm nhập mặn giám sát xâm nhập mặn .3 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong nước .11 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực Vu Gia – Thu Bồn 16 1.3.1 Vị trí địa lý .16 1.3.2 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn .17 1.3.3 Đặc điểm mạng lưới sông, chế độ thủy văn, hải văn 25 1.4 Hoạt động phát triển KT – XH lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 30 1.4.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 1.4.2 Đánh giá hoạt động hệ thống cơng trình khai thác nguồn nước 31 1.4.3 Các giải pháp thực công tác giám sát xâm nhập mặn 32 1.5 Nhận xét chung tình hình xâm nhập mặn giám sát xâm nhập mặn trạng 33 Chương CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Cơ sở số liệu .35 2.1.1 Số liệu khí tượng 35 2.1.2 Số liệu thủy văn hải văn 36 iv 2.1.3 Số liệu đo mặn 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .40 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu .42 2.2.2 Giới thiệu mơ hình chiều MIKE11 42 2.2.3 Nhận xét mô hình chiều MIKE11 51 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN, THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÀO SÔNG 52 3.1 Hiện trạng xâm nhập mặn sông Vu Gia – Thu Bồn 52 3.1.1 Diễn biến xâm nhập mặn .52 3.1.2 Biến động xâm nhập mặn vào sông từ năm 2010 – 2016 .55 3.2 Đánh giá xâm nhập mặn mơ hình MIKE 11 HD + AD .59 3.2.1 Thiết lập mô hình tốn .59 3.2.2 Thiết lập hệ thống mô 60 3.2.3 Dự tính lan truyền mặn sơng 71 3.3 Đề xuất, xác định vị trí cụ thể đặt trạm đo mặn 74 3.3.1 Căn số quy định: 74 3.3.2 Xác định vị trí 74 3.3.3 Xây dựng hệ thống giám sát mặn ...GIỚI THIỆU Tin học là một ngành khoa học mũi nhọn phát triển hết sức nhanh chóng trong vài chục năm lại đây và ngày càng mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Ngôn ngữ lập trình là một loại công cụ giúp con người thể hiện các vấn đề của thực tế lên máy tính một cách hữu hiệu. Với sự phát triển của tin h ọc, các ngôn ngữ lập trình cũng dần tiến hoá để đáp ứng các thách thức mới của thực tế. Khoảng cuối những năm 1960 đầu 1970 xuất hiện nhu cầu cần có các ngôn ngữ bậc cao để hỗ trợ cho những nhà tin học trong việc xây dựng các phần mềm hệ thống, hệ điều hành. Ngôn ngữ C ra đời từ đó, nó đã được phát triển tại phòng thí nghiệm Bell. Đế n năm 1978, giáo trình " Ngôn ngữ lập trình C " do chính các tác giả của ngôn ngữ là Dennish Ritchie và B.W. Kernighan viết, đã được xuất bản và phổ biến rộng rãi. C là ngôn ngữ lập trình vạn năng. Ngoài việc C được dùng để viết hệ điều hành UNIX, người ta nhanh chóng nhận ra sức mạnh của C trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của tin học. C không gắn với bất kỳ một hệ điều hành hay máy nào, và mặc dầ u nó đã được gọi là " ngôn ngữ lập trình hệ thống" vì nó được dùng cho việc viết hệ điều hành, nó cũng tiện lợi cho cả việc viết các chương trình xử lý số, xử lý văn bản và cơ sở dữ liệu. Và bây giờ chúng ta đi tìm hiểu thế giới của ngôn ngữ C từ những khái niệm ban đầu cơ bản nhất. Hà nội tháng 11 năm 1997 Nguyễn Hữ u Tuấn 2 Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C : Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ lại được liên kết với nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải m ột bài toán nào đó. Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau : 26 chữ cái hoa : A B C Z 26 chữ cái thường : a b c z 10 chữ số : 0 1 2 9 Các ký hiệu toán học : + - * / = ( ) Ký tự gạch nối : _ Các ký tự khác : . , : ; [ ] {} ! \ & % # $ Dấu cách (space) dùng để tách các từ. Ví dụ chữ VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM chỉ có 7 ký tự. Chú ý : Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên. Ví dụ như khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 , ta cần tính biệt thức Delta Δ= b 2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký tự Δ, vì vậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế. 1.2. Từ khoá : Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C : asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed 3 sizeof static struct switch tipedef union unsigned void Nguyễn Hữu Điển OLYMPIC TOÁN NĂM 1997-1998 49 ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI (Tập 5) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2 Lời nói đầu Để thử gói lệnh lamdethi.sty tôi biên soạn một số đề toán thi Olympic, mà các học trò của tôi đã làm bài tập khi học tập L A T E X. Để phụ vụ các bạn ham học toán tôi thu thập và gom lại thành các sách điện tử, các bạn có thể tham khảo. Mỗi tập tôi sẽ gom khoảng 51 bài với lời giải. Rất nhiều bài toán dịch không được chuẩn, nhiều điểm không hoàn toàn chính xác vậy mong bạn đọc tự ngẫm nghĩ và tìm hiểu lấy. N hưng đây là nguồn tài liệu tiếng Việt về chủ đề này, tôi đã có xem qua và người dịch là chuyên về ngành Toán phổ thông. Bạn có thể tham khảo lại trong [1]. Rất nhiều đoạn vì mới học TeX nên cấu trúc và bố trí còn xấu, tôi không có thời gian sửa lại, mong các bạn thông cảm. Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2010 Nguyễn Hữu Điển 51 GD-05 89/176-05 Mã số: 8I092M5 Mục lục Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 1. Đề thi olympic Hy Lạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Chương 2. Đề thi olympic Hungary. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Chương 3. Đề thi olympic Iran. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 Chương 4. Đề thi olympic Ireland . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 Chương 5. Đề thi olympic Italy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Chương 6. Đề thi olympic Japan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Chương 7. Đề thi olympic Korean . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 Chương 8. Đề thi olympic Poland. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 Chương 1 Đề thi olympic Hy Lạp 1.1. Cho P là một điểm nằm bên trong hay trên 1 cạnh bất kì của hình vuông ABCD. Hãy xác định giá tri lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có của hàm số f (P) =  ABP +  BCP +  CDP +  DAP Lời giải: B A D C P Đặt các đỉnh của hình vuông tương ứng với các giá trị 1, i, -1, -i trong mặt phẳng và coi P là số phức z. Khi đó f(P) là argument của số phức z thoả mãn z − 1 i + 1 z −i −1 −i z + 1 −i + 1 z + 1 1 + i = z 4 −1 4 Khi |P| ≤ 1, z 4 −1 4 chạy trên miề n phẳng được giới hạn bởi đường tròn bán kính 1/4, tâm có toạ độ -1/4. Do đó giá trị lớn nhất của góc đạt được tại 1 điểm trên biên của hình tròn trên, điều đó xảy ra khi P nằm trên cạnh của hình vuông. Do vai trò của các cạnh là như nhau, không mất tổng quát ta có thể giả sử cạnh đó là AB. 6 Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Hà Nội Khi P chạy từ A đến B thì  CDP giảm từ π 2 đến π 4 ;  BCP giảm từ π 4 đến 0; Hai góc còn lại nhận các giá trị là π 2 và 0. Vậy ta có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f (P) lần lượt là 5π 4 và 3π 4 1.2. Cho hàm f : (0; ∞) →R thoả mãn các điều kiện sau: (a) f tăng nghiêm ngặt (b) f(x)> −1 x với mọi x>0 (c) f(x)f(f(x)+ 1 x )=1 với mọi x>0 Tính f(1). Lời giải: Đặt k=f(x)+ 1 x . Vì k>0 nên f(k)f(f(k)+ 1 k )=1 Mặt khác f(x)f(k)=1. Do đ ó f(x)=f(f(k)+ 1 k )=f( 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x ) Do f tăng nghiêm ngặt nên ta có x= 1 f (x) + 1 f (x) + 1 x Giải ra ta thu được f(x)= 1 ± √ 5 2x . Dễ dàng kiểm tra được rằng chỉ có 1 − √ 5 2x thoả mãn các yêu cầu của đề bài. Do đó f(1)= 1 − √ 5 2 1.3. Tìm tất cả các số nguyên thoả m ãn phương trình sau: 13 x 2 + 1996 y 2 = z 1997 Lời giải: Đặt d=gcd(x,y), từ đó x=dx 1 , y=dy 1 Khi đó phương trình đ ã cho tương đương Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM Trường THPT NGUYỄN HỮU CẦU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN VẬT LÝ * Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe Young; Khoảng cách 2 khe hẹp S 1 và S 2 là a = 2mm; Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,40 m đến 0,76m. Trả lời các câu 1, 2, 3, 4 Câu 1: Xác định bước sóng của các bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm là 3,3mm. a/ 1 6,6 15 m    ; 2 6,6 8 m    ; 3 6,6 9 m    b/ 1 6,6 9 m    ; 2 6,6 11 m    ; 3 6,6 13 m    ; 4 6,6 15 m    c/ 1 6,6 12 m    ; 2 6,6 11 m    d/ 1 6,6 10 m    ; 2 6,6 13 m    ; 3 6,6 12 m    Câu 2: Tại N cách vâ sáng trung tâm là 1,4mm có những vân sáng nào, bước sóng bao nhiêu? a/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m b/ Có 3 vân sáng:  1 = 0,72m ;  2 = 0,64m ;  3 = 0,56m c/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,466m d/ Có 2 vân sáng:  1 = 0,70m ;  2 = 0,54m Câu 3: Các quang phổ bậc một và bậc ba có độ rộng x 1 và x 3 thỏa mãn đáp án nào sau đây? a/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,08mm b/ x 1 = 0,36mm ; x 3 = 1,5mm c/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 1,26mm d/ x 1 = 0,42mm ; x 3 = 2,1mm Câu 4: Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của  2 và vân sáng bậc ba của  1 thỏa mãn giá trị nào dưới đây? a/ 0,48mm b/ 0,56mm c/ 0,44mm d/ 0,66mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young hai khe hẹp được rọi là đồng thời hai bức xạ  1 = 0,45m và  2 = 0,55m; Khoảng cách hai khe là a = 1mm. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m. Trả lời các câu hỏi 5, 6 Câu 5: Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của bức xạ  1 và vân tối thứ 4 của bức xạ  2 nhận giá trị nào sau đây? a/ 2,05mm b/ 2,25mm c/ 1,85mm d/ 1,95mm Câu 6: Thành lập công thức xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân sáng trên màn (E)? a/ x = 9,1p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên b/ x = 9,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên c/ x = 11p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên d/ x = 10,9p.10 -3 (mm); p thuộc tập các số nguyên * Thực hiên giao thoa ánh sáng nhờ khe Young khoàng cách giữa hai khe hẹp S 1 và S 2 là a = 0,5mm; Nguồn sáng S rọi vào hai khe bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh (E) cách hai khe là D = 2m Trả lời các câu hỏi 7, 8, 9, 10 Câu 7: Điểm M 1 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 7mm. Hỏi tại M 1 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Vân tối thứ ba (k = 3) b/ Vân sáng thứ ba (k = 3) c/ Vân sáng thứ tư (k = 4) d/ Vân tối thứ tư (k = 4) Câu 8: Điểm M 2 ở trên màn hình (E) cách vân sáng trung tâm là 12mm. Hỏi tại M 2 có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu? a/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=6) b/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=6) c/ Ở M 2 là vân tối thứ 6 (k=5) d/ Ở M 2 là vân sáng bậc 6 (k=5) Câu 9: Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên (E) là PQ = 26mm. Trên PQ quan sát thấy bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? a/ Miền giao thoa có 14 vân sáng, 13 vân tối b/ Toàn miền giao thoa 13 vân sáng, 14 vân tối c/ Miền giao thoa có 12 vân sáng, 13 vân tối d/ Miền giao thoa có 13 vân sáng, 12 vân tối Câu 10 Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất 4 3 n  thì khoảng vân có giá trị nào sau đây? a/ 1,5mm b/ 2,5mm c/ 1,8mm d/ 2mm * Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoàng cách hai khe S 1 và S 2 là a = 4mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh (E) là D = 2m. Trên màn quan sát thấy hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng trung tâm cách nhau 3mm Trả lời câu hỏi 11, 12, 13 Câu 11: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm trên có bước sóng nhận giá trị nào sau đây? a/ 0,52m b/ 0,52mm c/ 0,52m d/ 0,52cm Câu 12: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối Nguyễn Hữu Cảnh Năm Mậu Dần lịch sử của xứ Đồng Nai: Danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh với chuyến kinh lược năm Mậu Dần lịch sử Năm 1698, trở thành một mốc lịch sử quan trọng đối với vùng đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng. Đó là khởi điểm cho một vùng đất chính thức hóa trong sự quản lý của một thể chế nhà nước mà cụ thể là sát nhập vào xứ Đàng Trong thời các chúa Nguyễn. Những ghi chép trong tác phẩm “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức cho biết: “Mùa xuân năm Mậu Dần (1698) đời vua Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh sang kinh lược Cao Miên, lấy đất Nông, Nại đặt làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn. Mỗi dinh đặt chức Lưu thư, Cai bộ và Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai tý xá, lại để làm việc; quân binh thì có cơ, đội, thuyền thủy bộ tinh binh và thuộc binh để hộ vệ. Đất đai mở rộng 1.000 dặm, dân số hơn 4 vạn hộ, chiêu mộ lưu dân từ Bố Chính Châu trở vào Nam đến ở khắp nơi; đặt ra phường, ấp, xã, thôn; chia cắt địa phận, mọi người phân chiếm ruộng đất, chuẩn định thuế đinh điền và lập bộ tịch đinh điền. Từ đó, con cháu người tàu ở nơi Trấn Biên thì lập xã Thanh Hà, ở nơi Phiên Trấn thì lập xã Minh Hương rồi ghép vào sổ hộ tịch”[1]. Mặc dầu sử sách ghi chép vắn tắt, song chắc chắn rằng những công việc mà thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thực thi trong chuyến kinh lược đầy phức tạp, khó khăn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực cho công việc quản lý, phát triển vùng đất mới ở Phương Nam của đất nước. Với tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển bằng những cụ thể về hành chính, kinh tế, quân sự, chính sách an dân, hòa hợp với lợi ích dân tộc Nguyễn Hữu Cảnh là người có công lao to lớn trong việc hoàn tất về mặt pháp lý trước một sự thể: “Dân khai mở trước, nhà nước quản lý sau” ở vùng Đồng Nai - Gia Định, mở mang biên cương, lãnh thổ nước Việt trong một thời kỳ lịch sử đầy biến động vào nửa cuối thể kỷ XVII. Vùng đất Đồng Nai - Gia Định vào thế kỷ XVI vẫn còn hoang sơ và một số tộc người bản địa sống thưa thớt. Từ cuối thế kỷ XVI, vùng đất này mới trở nên sôi động khi có sự xuất hiện của nhiều luồng di dân Việt từ vùng Thuận - Quảng tìm đến. Bên cạnh sự có mặt của lưu dân Việt, còn có sự có mặt của nhóm người Hoa do Trần Thượng Xuyên xin chúa Nguyễn cho phép định cư vào năm 1679. Từ khi có mặt trên vùng Đồng Nai từ thế kỷ XVI cho đến nửa thế kỷ XVII, lưu dân Việt là một nhân tố quan trọng cùng với sự có mặt của cộng đồng người Hoa là nhân tố tích cực góp phần tạo nên những cơ sở kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc thống suất Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược, thiết lập bộ máy hành chính, phát triển vùng Đồng Nai - Gia Định. Huyện Phước Long với dinh Trấn Biên được nhắc đến trong việc thiết lập bộ máy của Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 1698 là tiền thân của tỉnh Biên Hòa trước đây và tỉnh Đồng Nai sau này. Thời bấy giờ, huyện Phước Long rộng lớn bao gồm những phần đất của các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, BÌnh Phước, một phần của Tây Ninh, Bình Thuận ngày nay. Có giả thiết cho rằng, Nguyễn Hữu Cảnh có dụng ý chọn mỹ từ khi đặt tên cho các vùng đất mới. Huyện địa đầu Nam Bộ là Phước Long với ý mong muốn nơi đây hưởng nhận phúc đức, vĩnh viễn sống trong cảnh sung túc. Ngoài ra, địa danh này còn một ẩn ý nữa là tôn vinh công ơn của các chúa Nguyễn, dòng họ Nguyễn Phúc khi chữ phước bắt đầu cho tên gọi. Đối với đất Đồng Nai, chuyến kinh lược năm 1698 dù ngắn ngủi nhưng những công việc mà Nguyễn Hữu Cảnh thực hiện đã đem lại nhiều hiệu quả. Đất Đồng Nai chính thức có nền hành chính trong tổng thể chung của nhà nước do chúa Nguyễn quản lý. Việc thiết lập bộ máy hành chính đã làm thay đổi vị thế của cộng đồng cư dân Việt tại Đồng Nai. Qua chuyến kinh lược của Nguyễn Hữu Cảnh với việc khẳng định lãnh thổ, sắp xếp bộ máy hành chính thù di dân Việt từ thân phận lưu dân trở thành dân chính hộ, cộng đồng kiều dân Việt trở thành

Ngày đăng: 04/11/2017, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan