...Lê Hải Yến.pdf

8 140 0
...Lê Hải Yến.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Lê Hải Yến.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Lễ Kỳ Yên Đình Châu Phú Từ ngoài vào, bên trái là miếu thờ Sơn quân, bên phải là am thờ Ngũ hành. Bắt đầu gian chính điện, sau gian võ ca, là bàn thờ hội đồng, bàn thờ ông tượng, thờ thần Bạch mã, kế đó là bàn thờ thành hoàng bổn cảnh, bàn thờ hai ông: Đỗ Đăng Tàu (chánh vệ thuỷ): Lệ Văn Sanh (phó vệ thuỷ), rồi bàn thờ Thoại Ngọc Hầu, bàn thờ Nguyễn Hữu Cảnh. Hai bên là các ban thờ tả ban, hữu ban, tiền hiền, hậu hiền. Vị thần chính được thờ trong đình Châu Phú là Nguyễn Hữu Cảnh. Ông là người có công với miền Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng. Năm 1698 ông nhận chức Kinh lược vào đất Gia Định, lần đầu tiên, tổ chức việc hành chánh, tạo nề nếp cho người dân đi khẩn hoang. Năm 1700 ông chết, chúa Nguyễn Phúc Chu truy phong là hiệp tán công thần, đặc tấn chưởng dinh. các vua nhà Nguyễn, bắt đầu từ Gia long đều truy phong chức tước cho ông. Ngày 29 tháng 11 năm 1852, vua tự Đức phong ông là thượng đẳng thần, chuẩn cho làng Châu Phú, huyện tây Xuyên phụng thờ. Có lẽ khi ấy, ông được coi là thành hoàng làng Châu Phú. Bởi lẽ, trước đó, các cuốn sách về vùng này như Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Đại Nam nhất thống chí (các quan chép sử nhà Nguyễn) đều chưa chép gì về ngôi đình và việc thờ này. Hai cuốn sách đều nói, tại vùng này có đền thờ ông. Đại Nam nhất thống chí chép: "Đền thờ Lễ công ở địa hạt thôn Châu Phú, huyện Tây Xuyên, cựu trấn thủ Nguyễn Văn Thụy dựng đền này phụng tự Tiền thống suất chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Đến nay, hương hoả còn y như trước mà rõ có linh ứng"(1). Việc đưa Thoại Ngọc Hầu vào thờ phụng ở đây, không rõ vào thời gian nào. Với các ban thờ, nhân vật được phụng thờ như trên, lễ Kỳ Yên tại đình Châu Phú được tổ chức theo trình tự sau: 1. Lễ thỉnh sắc: Bắt đầu từ 7 giờ sáng ngày mùng 10/5 âm lịch tiến hành lễ thỉnh "sắc thần Nguyễn hữu cảnh" từ Nhà lớn về đình. Lễ này rất long trọng, có xe hoa, long đình, chiêng, trống, học trò lễ v.v . các vị trong ban quản trị đình thần mặc áo dài khăn đóng đi hầu phía sau. Sau lễ thỉnh "sắc thần Nguyễn hữu cảnh" là lễ thỉnh "Sắc thần Thoại Ngọc Hầu" tại phủ thờ của ông Nguyễn Khắc Mi (cháu nhiều đời của Thoại Ngọc hầu), sắc thần của hai ông chánh vệ thuỷ Đỗ Đăng Tàu và phó vệ thuỷ Lê Văn Sanh. 2. Lễ túc yết: Lễ túc yết được diễn ra theo trình tự nghi thức dân gian truyền thống thường thấy ở các đình trong tỉnh An Giang. Đúng một giờ đêm ngày 11/5 âm lịch Ban quản trị của đình đã tề tựu đông đủ để bắt đầu cúng túc yết. Chịu trách nhiệm chính ở buổi lễ cúng là ông chánh tế- cũng là trưởng ban quản trị đình. - Lễ vật chính dâng cúng trong buổi lễ túc yết gồm có một con heo trắng (heo đã mổ xong, cạo sạch, chưa nấu chín), một chén đ ựng huyết, một ít lông heo gọi chung là "mao huyết", một mâm xôi, một trái cây, một mâm trầu cau, một đĩa muối, gạo. Các lễ vật được bày trên bàn, riêng con heo trắng được đặt sấp, thân phủ lên một giá gỗ cao. Ngoài ra còn có những lễ vật khác do nhân dân mang đến dâng cúng. Bắt đầu vào lễ, ông chánh tế đến dâng hương lễ trước bàn thờ, rồi lần lượt Ban quản trị thay nhau vào lễ. Kế đến là phần "Khởi chinh cổ", sau khi đánh ba hồi trống gỗ và ba hồi chiêng mõ. Ban nhạc lễ với các nhạc cụ dân tộc bắt đầu trỗi lên, lễ dâng hương, chuốc tửu, tiệm trà bắt đầu. Diễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH TÙNG Sinh viên thực hiện: Lê Hải Yến Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thuận Hà Nội, năm 2014 DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 27 SƠ ĐỒ 2.2: HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 31 SƠ ĐỒ 3.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 40 SƠ ĐỒ 3.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY 41 Sơ đồ 3.4 Luân chuyển chứng từ tiền lương 53 Sơ đồ 3.2.2 (b) Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán chi tiền 55 Sơ đồ 3.5 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty TNHH Thanh Tùng 57 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CƠNG TY TNHH THANH TÙNG 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1 Một số khái niệm 2.2 Đặc điểm tiền lương, khoản trích theo lương nhiệm vụ kế toán 12 2.2.1 Thành phần quỹ lương hình thức trả lương cho người lao động 12 2.2.2 Phương pháp xác định khoản trích theo lương 18 2.2.3 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 20 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 21 2.3 Nội dung kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp 22 2.3.1 Nội dung chuẩn mực kế toán chi phối kế toán tiền lương khoản trích theo lương 22 2.3.2 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hành 2.3.2.1 Chứng từ kế toán 25 2.3.2.2 Tài khoản vận dụng tài khoản 25 2.3.2.3 Sổ kế toán 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH THANH TÙNG 37 3.1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty TNHH Thanh Tùng ảnh hưởng đến kế toán tiền lương khoản trích theo lương 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Thanh Tùng 37 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty 39 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty 40 3.1.4 Đặc điểm tổ chức máy kế tốn cơng ty TNHH Thanh Tùng 41 3.1.5 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn Cơng ty TNHH Thanh Tùng 42 3.1.5.1 Chính sách kế tốn áp dụng Công ty 42 3.1.5.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 43 3.1.5.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 44 3.1.5.4 Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn 47 3.1.5.5 Tổ chức vận dụng báo cáo tài 48 3.2 Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty TNHH Thanh Tùng 49 3.2.1 Đặc điểm kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty TNHH Thanh Tùng 49 3.2.2 Chứng từ kế toán: 52 3.2.3 Tài khoản vận dụng tài khoản 55 3.2.4 Sổ kế toán 57 3.3 Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty TNHH Thanh Tùng 59 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH TÙNG 63 4.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty 63 4.1.1 Ưu điểm 63 4.1.2 Tồn 64 4.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế tốn tiền lương khoản phải trích theo lương công ty TNHH Thanh Tùng 64 4.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải TNHH Trách nhiệm hữu hạn BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí cơng đồn DN Doanh nghiệp CBCNV Cán - công nhân viên TK Tài khoản DNNN Doanh nghiệp nhà nước PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nước ta thành nước công nghiệp, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, tạo xã hội công văn minh, dân giầu nước mạnh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội để góp phần vào cơng đổi đất nước Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp, loại hình kinh tế ln đặt cho câu hỏi bản: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai?Và sản xuất nào?Các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu cuối doanh nghiệp đầu tư tiền sức lực vào hoạt động kinh doanh thị trường Để đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất tức trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm tra, theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp phải vặn ,chèo lái để ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ cấp giao đảm bảo đời sống cán cơng nhân viên đáp ... Mười hai nguyên tắc quan trọng trong bán lẻ (Bài 1) Hầu hết các nhà bán lẻ có thể được chia thành hai loại: đó là những người chống lại thay đổi và những người luôn chào đón thay đổi. Những nhà bán lẻ thành công nhất là những người thuộc loại thứ hai. Họ không chỉ luôn chào đón thay đổi mà còn sẵn sàng thay đổi. Nếu bạn áp dụng “12 nguyên tắc điều hành bán lẻ” bạn sẽ đơn giản hoá được công việc của mình, tăng lợi nhuận và khả năng kinh doanh thành công. Các nguyên tắc này dựa trên nhiều năm kinh nghiệm và thực tiễn của hàng trăm nhà bán lẻ loại nhỏ và trung bình ở khắp nơi trên nước Mỹ, những người đã đạt được những thành công đáng kinh ngạc. Các câu hỏi trong mỗi phần là để giúp bạn so sánh tự đánh giá hoạt động kinh doanh của mình. 1. Biết mình Biết rõ những gì bạn quan tâm, các kỹ năng, khả năng và giới hạn của mình. Kinh doanh không chỉ đơn thuần là tự tạo công việc cho mình. Để trở thành một nhà bán lẻ thành công, bạn sẽ phải hy sinh nhiều vấn đề cá nhân. Bạn sẽ phải thực hiện vai trò lãnh đạo trong nhiều lĩnh vực như tiếp thị, tài chính, hành chính và nhân sự. Để đạt được kết quả tốt nhất, một người khó có thể thực hiện tốt toàn bộ các công việc này. Bạn cần phải biết phần nào của công việc bạn phải tự thực hiện và phần nào cần phải san sẻ cho người khác. Đó là lý do vì sao phải đặt ra các mục tiêu hoạt động và cần đánh giá tổng thể những mặt mạnh, yếu của bạn. Hãy tự trả lời những câu hỏi sau: * Bạn có biết những kỹ năng quan trọng đảm bảo cho thành công của bạn không? * Bạn có thể thích ứng với những điều kiện thay đổi không? * Bạn có thể lắng nghe lời khuyên từ người khác không? * Bạn có thường xuyên nhận được những thông tin cần thiết để điều hành công việc kinh doanh của mình không? 2. Kinh doanh theo kế hoạch Nếu bạn không biết mọi chi tiết trong điều hành hoạt động kinh doanh, bạn sẽ sớm bị loại khỏi cuộc chơi. Theo các cơ quan quản lý, nguyên nhân chính khiến 80% số người mới bước vào kinh doanh bị thất bại ngay trong thời gian 5 năm đầu tiên không phải là tiền mà do thiếu những thông tin và kiến thức cần thiết. Nếu bạn muốn thành công, một mẹo nhỏ là phải biết ra quyết định chính xác và đúng lúc thông qua một kế hoạch kinh doanh hiệu quả. 3. Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của mình Bạn có thể giành được lợi thế cạnh tranh lớn nếu bạn hiểu sâu sắc những kiến thức trong kinh doanh. Điều khác biệt quan trọng là phải có khả năng xác định được những trở ngại sống còn mà bạn có thể vấp phải trong tương lai: Đó là mức độ cạnh tranh, quy mô của đối thủ cạnh tranh, các dịch vụ, địa điểm kinh doanh, phương pháp marketing, các loại khách hàng, các nhà cung cấp và chiến lược giá cả. Môi trường kinh doanh bao gồm không khí kinh doanh tại địa phương của bạn, tỷ lệ trống trong không gian thương mại, thu nhập bình quân của các hộ gia đình, trình độ giáo dục, độ tuổi, số dân và phân bố khách hàng tiềm năng. Để đảm bảo thành công, bạn phải nhận thức rõ các mục tiêu của mình, có ham muốn và đủ năng lượng để theo đuổi các mục tiêu của mình. * Dân số trong khu vực kinh doanh của bạn có đủ lớn để hỗ trợ bạn và các đối thủ cạnh tranh không? * Bạn có thích thú mở rộng hoạt động kinh doanh của mình không hay chỉ hài lòng với một thị phần nhỏ? * Bạn đã bao giờ thấy những thay đổi ảnh hưởng tới việc khách hàng mua hàng ở đâu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ HẢI YẾN SỐ NGUYÊN TỐ VÀ ĐA THỨC BẤT KHẢ QUY LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ HẢI YẾN SỐ NGUYÊN TỐ VÀ ĐA THỨC BẤT KHẢ QUY LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên nghành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số 60.46.01.13 Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN VĂN HOÀNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2014 Mục lục Mở đầu 4 1 Một số kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Số nguyên tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Vành đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.3 Đa thức bất khả quy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.4 Đa thức bất khả quy trên trường số thực và phức . . . . . . . 13 1.5 Đa thức bất khả quy trên trường số hữu tỷ . . . . . . . . . . 15 2 Số nguyên tố và đa thức bất khả quy 19 2.1 Liên hệ giữa số nguyên tố và đa thức bất khả quy . . . . . . 20 2.2 Đa thức bất khả quy với lũy thừa số nguyên tố . . . . . . . . 30 2.3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 1 Mở đầu Sự tương tự giữa các số nguyên tố và các đa thức bất khả quy đã là một chủ đề thống trị trong sự phát triển của lý thuyết số và hình học đại số. Có các giả thuyết chỉ ra rằng mối liên hệ đó đã vượt hơn cả sự tương tự. Ví dụ, có một giả thuyết nổi tiếng của Buniakowski được phát biểu vào năm 1854: Cho đa thức f(x) hệ số nguyên thỏa mãn ba điều kiện sau i) Hệ số đầu của f(x) là dương; ii) Đa thức f(x) bất khả quy trên Q; iii) Tập các giá trị f(Z + ) không có ước chung lớn hơn 1 khi đó đa thức f(x) nhận vô hạn các giá trị nguyên tố? (xem tài liệu S. Lang [2, Trang 323]). Một cách độc lập nó được phát biểu lại bởi Schinzel, nói về tác động của đa thức bất khả quy f(x) ∈ Z[x] (mà tập các giá trị f(Z + ) không có ước số chung lớn hơn 1) biểu diễn vô hạn các nguyên tố. Trong trường hợp này, vấn đề dẫn đến việc quan tâm đến các số nguyên tố sinh ra từ các đa thức bất khả quy. Giả thuyết này vẫn là một trong những vấn đề lớn chưa được giải quyết trong lý thuyết số khi bậc của f lớn hơn một (Lưu ý khi f là đa thức bậc nhất, giả thuyết đó là đúng). Không khó để thấy rằng mệnh đảo của giả thuyết của Buniakowski là đúng. Một cách cụ thể hơn, nếu một đa thức biểu diễn vô hạn các số nguyên tố, thì nó là một đa thức bất khả quy. Để thấy điều này, chúng ta hãy cố gắng để phân tích ra thừa số f(x) = g(x)h(x) với g(x) và h(x) trong Z[x] có bậc dương. Thực tế, do f(x) lấy vô hạn giá trị nguyên tố, nên một trong hai g(x) hoặc h(x) nhận vô hạn giá trị ±1. Đây là một mâu thuẫn, bởi vì một đa thức có bậc dương chỉ có thể có nhận một giá trị tại hữu hạn lần. Mục đích của luận văn này là tiếp tục tìm hiểu thêm những liên hệ quan trọng giữa đa thức bất khả quy và các số nguyên tố liên quan đến giả thuyết của Buniakowski và bài toán ngược của nó như đã nêu trên. Trên cơ sở nghiên 2 cứu một số tài liệu về số nguyên tố và về đa thức bất khả quy, trong luận văn này chúng tôi lựa chọn và trình bày chi tiết lại một số tiêu chuẩn quan trọng về đa thức bất khả quy liên quan đến ứng dụng của số nguyên tố. Tài liệu tham khảo chính mà chúng tôi sử dụng là hai bài báo: • M. R. Murty, Prime numbers and irreducible polynomials, Amer. Math. Monthly 109 (2002) No. 5, 452-458 (tài liệu số [8]). • A. I. Bonciocat, N. C. Bonciocat and A. Zaharescu, On the irreducibility of polynomials that take a prime power value, Bull. Math. Soc. Sci. Math. Roumanie Tome 54 (102), No. 1 (2011), 41-54 (tài liệu số [2]). Luận văn được trình bày trong hai chương. Chương I: Một số kiến thức chuẩn bị. Nội dung của chương là trình bày tóm lược một số kiến thức cơ bản cần dùng cho chứng minh của các kết quả trong chương sau, chẳng hạn: sơ lược về số nguyên tố, về đa thức, bậc đa thức, đa thức bất khả quy, sự phân tích một đa thức thành tích các đa thức bất khả quy, một số ví dụ về đa thức bất khả quy,. . Chương II: Số nguyên tố và đa thức bất khả quy. Đây là chương chính của luận văn. Chương này trình bày về một số tiêu chuẩn để BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -PHẠM THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT OLIGOCHITIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA COBAN 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CÁN BỘ HƢƠNG DẪN: TS Vũ Ngọc Bội ThS Lê Hải KHÁNH HÒA - 2013 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT OLIGOCHITIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA COBAN 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số sinh viên : 51130574 Lớp : 51CBTP2 Cán hƣớng dẫn : TS Vũ Ngọc Bội ThS Lê Hải KHÁNH HÒA - 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đồ án Trƣớc hết xin gửi tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Thực phẩm, Phòng Đào tạo niềm kính trọng, tự hào đƣợc học tập Trƣờng năm qua Sự biết ơn sâu sắc xin đƣợc giành cho thầy:ThS Lê Hải - Trƣởng phòng Công nghệ Bức xạ - Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt TS Vũ Ngọc Bội - Trƣởng khoa Công nghệ Thực phẩm - Trƣờng Đại học Nha Trang tài trợ kinh phí, tận tình hƣớng dẫn động viên suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Xin cám ơn: Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt toàn thể cán Phòng Công nghệ Bức xạ tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị tận tình giúp đỡ thời gian thực đề tài phòng Công nghệ Bức xạ Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Đặc biệt, xin đƣợc ghi nhớ tình cảm, giúp đỡ của: thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm tập thể cán Các phòng thí nghiệm Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trƣờng Đại học Nha Trang giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ để vƣợt qua khó khăn trình học tập vừa qua ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHITIN, OLIGOCHITIN 1.1.1 Cấu tạo tính chất hóa học chitin [2] 1.1.2 Cấu trúc hóa học tính chất oligochitin 1.1.3 Một số ứng dụng chitin 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ 1.2.1 Xử lý xạ đời công nghệ xạ .9 1.2.2.Các đặc trƣng xạ nguồn xạ .11 1.2.3 Nguồn xạ gamma .11 1.2.4 Tƣơng tác xạ lên hợp chất hữu polymer 13 1.2.5 Thiết bị chiếu xạ gamma Co60 phòng Công nghệ Bức xạ - Viện Nghiên cứu Hạt nhân (Đà Lạt) 18 1.2.5.1 Nguồn xạ 18 1.2.6 Tình hình nghiên cứu triển vọng đề tài [4] 19 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 21 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích (trình bày phụ lục 1) 21 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu ứng sinh học oligochitin 22 2.2.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .23 iii 2.2.3.1 Bố trí thí nghiệm tổng hợp dự kiến sản xuất oligochitin phƣơng pháp chiếu xạ gamma coban - 60 23 2.2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định thông số quy trình 26 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .40 2.3.1 Thiết bị 40 2.3.2 Dụng cụ 41 2.3.3 Vật liệu hóa chất 41 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Xác định chế độ xử lý chitin thô 42 3.1.1 Xác định thời gian khử khoáng 42 3.1.2 Xác định thời gian khử protein .43 3.1.3 Đề xuất quy trình tái tinh chế chitin .44 3.2 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÒA TAN CHITIN 45 3.2.1 Xác định tỷ lệ chitin/dung môi .45 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian khuấy 46 3.3 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ PHÂN CẮT CHITIN BẰNG BỨC XẠ GAMMA COBAN 60 48 3.3.1 Đánh giá độ hòa tan chitin chiếu xạ dung dịch NaOH .48 3.3.2 Xác định độ nhớt chitin trƣớc sau chiếu xạ 51 3.3.2.1 Chiếu xạ dạng khô: 51 3.3.2.2 Chiếu xạ dạng dung dịch 53 3.3.2.3 Chiếu xạ chitin trƣơng nƣớc 56 3.3.2.4 Chiếu xạ chitin môi trƣờng có H2O2 59 3.3.2.5 Chiếu xạ chitin dung dịch NaOH 25% 50% .61 3.3.3 Xác định biến đổi cấu trúc chitin sau chiếu xạ 62 3.3.4 Đánh giá hiệu ứng sinh học chitin biến tính xạ lên vi khuẩn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng đi như vậy. Đây là một hướng đi không mới ở các nước phát triển nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam bởi người dân Việt Nam vẫn có thói quen suy nghĩ rằng ngân hàng là nơi phục vụ cho các doanh nghiệp, là một kênh đầu tư tiền nhàn rỗi. Do vậy, thị trường cho vay tiêu dùng còn khá sơ khai và chưa được nhiều ngân hàng khai thác. Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phan Đình Phùng, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu dùng ở chi nhánh vẫn còn nhở bé và đơn giản. Em thấy được tiềm năng của hoạt động này và tầm quan trọng của việc thực hiện và mở rộng cho vay tiêu dùng đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Do đó em lựa chọn đề tài “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Phan Đình Phùng Hà Nội” để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS-TS Vũ Duy Hào và các cán bộ tín dùng ở Chi nhánh Phan Đình Phùng đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề này. Phạm Hải Hà Ngân hàng 44B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của cho vay tiêu dùng 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ . Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch . cũng có thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng có những đặc điểm sau: Một là quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp; Hai là nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế; Ba là nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất mà thông thường người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu. Bốn là mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng; Năm là chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao; Sáu là nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những người này; Bảy là tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay. Phạm Hải Hà Ngân hàng 44B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ HẢI YẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ HẢI YẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XNK TỔNG HỢP HƯNG NHÂN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ HẢI YẾN Mã sinh viên : DC00101091 Niên khóa : (2011-2015) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế CPBH Chi ... điểm 63 4.1.2 Tồn 64 4.2 Ngun tắc hồn thiện kế tốn tiền lương khoản phải trích theo lương cơng ty TNHH Thanh Tùng 64 4.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng... theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp phải vặn ,chèo lái để ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ cấp giao đảm bảo đời sống cán công nhân viên đáp

Ngày đăng: 04/11/2017, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan