...Nguyễn Tiến Dũng.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: PHAN THỊ HÀ NGUYỄN TIẾN HÙNG Giới thiệu môn học 0 1 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. GIỚI THIỆU CHUNG: Bài giảng “Tin học đại cương” được xây dựng theo chương trình đào tạo từ xa nhằm cung cấp cho sinh viên các lớp Đại học từ xa của Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông; đồng thời cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Đại học và Cao đẳng đào tạo tại chỗ thuộc các chuyên ngành Kỹ thuật, chuyên nghành Quản trị kinh doanh. Bài giảng “Tin học đại cương” đã bám sát nội dung cơ sở của đề cương chi tiết Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. Tuy nhiên, nhóm tác giả có hiệu chỉnh và cập nhật các phần nội dung ứng dụng mới của Công nghệ thông tin hiện nay. Bài giảng gồm 5 chương và phụ lục. Trong mỗi chương, nhóm tác giả có đưa ra những ví dụ minh họa, các câu hỏi và bài tập một cách hệ thống để giúp cho sinh viên nắm bắt được phần học lý thuyết và tiếp cận được với kiến thức thực tiễn. Chương 1: Các khái niệm cơ bản. Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức, các khái niệm cơ sở liên quan đến tin học, hệ thống máy tính trước khi bước vào các chương tiếp theo. Chương 2: Hệ điều hành (HĐH). Chương này cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản, tổng quan về hệ điều hành, bên cạnh đó còn cung cấp cho sinh viên phương thức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của HĐH, cách sử dụng của một số hệ điều hành thông dụng như HĐH MS-DOS và HĐH WINDOWS. Chương 3: Các phần mềm ứng dụng thông dụng. Phần này nhằm cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng một số ứng dụng thông dụng như Microsoft Word, Excel, Power Point và Virus tin học. Qua đó, sinh viên có khả năng sử dụng phần tin học văn phòng để làm công cụ phục cụ cho các công việc văn phòng và đặc biệt là các môn học tiếp theo có sử dụng tin học văn phòng. Bên cạnh đó sinh viên hiểu được tác hại của Virus cũng như cách phòng chống Virus. Chương 4 (Chủ yếu dành cho các ngành ĐTVT và CNTT): Ngôn ngữ lập trình C. Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan và cơ bản về ngôn ngữ lập trình C. Qua đó sinh viên có thể nắm được các khái niệm cơ bản về lập trình và thiết lập được một số chương trình đơn giản phục vụ cho 2 Giới thiệu môn học khoa học kĩ thuật và đặc biệt là làm công cụ để phục vụ cho các môn học về tin học và viễn thông mà các em sắp học. Chương 5 (Chủ yếu dành cho ngành QTKD): Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) Microsoft Access. Chương này cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan về hệ quản trị CSDL và cụ thể là hệ quản trị CSDL Microsoft Access, cách thức tổ chức dữ liệu trên hệ quản trị CSDL cũng như các tính năng và các công cụ mạnh của Microsoft Access.Qua đó sinh viên nắm được tất cả các kỹ năng cơ bản cần có để xây dựng và sử dụng CSDL trên phần mềm Microsoft ACCESS. 2. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tin học, cấu trúc máy tính, hệ điều hành, các chương trình ứng dụng thông dụng, ngôn ngữ lập trình C. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Để học tốt môn học này, sinh viên cần lưu ý những vấn đề sau : 1- Thu thập đầy đủ các tài liệu : ◊ Bài giảng: Tin học đại cương, Phan Thị Hà, Nguyễn Tiến Hùng, Học viện Công nghệ BCVT, 2005. ◊ Sách hướng dẫn học tập và bài tập: Tin học đại cương, Phan Thị Hà, Nguyễn Tiến Hùng, Học viện Công nghệ BCVT, 2005. ◊ Bài giảng điện tử: Tin học đại cương, TRƯỜNG ĐẠI HỌ HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ ÀN NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN:NGUYỄN VIÊN:NGUY TIẾN DŨNG XÂY DỰNG CƠ Ơ SỞ S DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ ĐẮK ẮK TRĂM, TR HUYỆN ĐẮK K TÔ, TỈNH KON TUM BẰNG B PHẦN MỀM ỀM VILIS 2.0 HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ ÀN NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN:NGUY VIÊN:NGUYỄN TIẾN DŨNG XÂY DỰNG CƠ Ơ SỞ S DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ ĐẮK ẮK TR TRĂM, HUYỆN ĐẮK K TÔ, TỈNH KON TUM BẰNG B PHẦN MỀM ỀM VILIS 2.0 Chuyênngành: Chuyênngành:Trắcđịabảnđồ Mã ngành:D520503 D520503 NGƯỜI ỜI HƯỚNG H DẪN :Th.S ĐỖ VĂN DƯƠNG HÀ NỘI - 2015 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới thầy, cô giáo khoa Trắc địa – Bản đồ Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc nhất.Các thầy, cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập mái Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Và đặc biệt, Khoa Trắc địa – Bản đồ cho chúng em tiếp cận với nhiều môn học mà theo em hữu ích sinh viên khoa Trắc địa – Bản đồ tất sinh viên ngồi ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ : Đỗ Văn Dương ( giảng viên khoa Trắc địa – Bản đồ, Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) tận tâm hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp.Nếu khơng có hướng dẫn, bảo tận tâm thầy em nghĩ đề tài em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn !!! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Tiến Dũng Sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng Lớp: ĐH1TĐ2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý việc xây dựng sở liệu quản lý hồ sơ địa 1.2 Cơ sở liệu hồ sơ địa 1.2.1 Quy trình xây dựng sở liệu địa 1.2.2 Quản lý hồ sơ địa 10 1.3 Một số phần mềm ứng dụng xây dựng sở liệu địa 22 1.3.1 Phần mềm MicroStation SE 22 1.3.2 Phần mềm Famis 23 1.3.3 Phần mềm GIS 24 1.3.4 Phần mềm TMV.LIS 25 1.3.5 Phần mềm Vilis 26 1.4 Một số cải tiến phần mềm Vilis 2.0 27 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 31 2.1 Thiết kế sở liệu hồ sơ địa 31 2.2 Xây dựng mơ hình sở liệu địa 33 2.3 Mô tả liệu không gian hồ sơ địa 41 2.3.1 Chuẩn hóa đối tượng đồ họa phân lớp theo chuẩn 43 2.3.2 Tạo vùng cho đồ địa 43 2.3.3 Biên tập đồ 44 2.3.4 Chuyển đổi liệu Famis sang Vilis 45 2.3.5 Chuẩn hóa liệu đồ địa 45 2.4 Mô tả liệu phi không gian hồ sơ địa 45 Sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng Lớp: ĐH1TĐ2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa – Bản đồ 2.5 Một số yêu cầu xây dựng sở liệu xã Đắk Trăm 45 Chương :THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU 47 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 47 3.2 Nhập sở liệu địa 54 3.3 Quản lý hồ sơ địa phần mềm Vilis 66 3.4 Ứng dụng sở liệu địa phần mềm VILIS xã Đắk Trăm 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng Lớp: ĐH1TĐ2 Biến vỏ chai lọ cũ thành túi đựng điện thoại tiện dụng Thay vì phải đặt điện thoại lăn lóc dưới sàn hoặc mặt bàn khi sạc thì bạn có thể nâng niu chúng một cách gọn gàng và đẹp mắt hơn nhiều với chiếc túi đựng này. Bạn cần những nguyên vật liệu như sau: - Vỏ chai nhựa (bạn nên chọn loại vỏ có thân phẳng chứ không tròn để giữ cho chai gần hơn với các bức tường, không bị đung đưa khi đặt điện thoại ở bên trong. Ở đây mình chọn một chai sữa tắm em bé vì kích thước của nó phù hợp với điện thoại của mình) - Vải hoa bọc ngoài (họa tiết tùy ý bạn) - Keo sữa - Kéo - Dao rọc giấy - Cọ - Giấy nhám - Bút phớt hoặc bút chì. Bước 1: Rửa sạch vỏ chai nhựa bằng nước nóng để chắc chắn là nó sẽ sạch sẽ và không còn mùi của mỹ phẩm rồi để khô. Bước 2: Ướm điện thoại của bạn lên thân chai nhựa, ước lượng kích thước tương ứng rồi d ùng bút phớt (hoặc bút chì) vẽ lại hình dáng lên thân chai. Đầu tiên, ở mặt trước vẽ một đường thẳng (độ cao khoảng bằng 2/3 chiều dài điện thoại trở lên), sau đó quay cái chai lại và tiếp tục đường vẽ trước đó nhưng uốn cong lên phía cổ chai như hình bên để tạo thành một móc treo sau này. Bước 3: Dùng kéo nhà bếp hoặc một con dao rọc giấy thật sắc cắt theo đường vẽ. Nếu dùng kéo thì bạn sẽ dễ điều chỉnh đư ờng cong hơn, còn dao rọc giấy sắc và nhanh nhưng cũng dễ bị trượt trên bề mặt nhựa khiến bạn nếu không cẩn thận sẽ bị đứt tay đấy! Bước 4: T ại phần uốn cong của vỏ chai nhựa vừa cắt, bạn vẽ tiếp một ô vuông nhỏ (như hình bên) và cắt nó ra. Vì mình dùng túi đựng này để đựng điện thoại khi sạc nên kích thước của ô vuông này mình vẽ lớn hơn phích cắm điện thoại. Sau đó, dùng giấy nhám giũa tròn các cạnh nhựa bên ngoài cho nh ẵn mịn, giúp bạn an toàn hơn khi sử dụng. Bước 5: Tiếp tục dùng giấy nhàm chà kỹ trên bề mặt để tạo một bề mặt kết dính keo tốt hơn sau đó. Bước 6: Cắt một mảnh vải đủ lớn để bọc quanh chiếc túi, cộng thêm khoảng 2 – 3cm cho đường dán ở đỉnh và dưới đáy. Bước 7: Dùng cọ quét một lớp keo sữa lên mặt trước của chai nhựa đ ã được đánh giấy nhám. Bước 8: Đặt vải lên mặt keo vừa quét. Sau đó tiếp tục quét keo sữa xung quanh, quét tới đâu dán vải vào t ới đó để dễ điều chỉnh và cố định lại. Nhớ kéo vải chặt tay như khi bạn cuốn vải để lớp vải dính được phẳng mịn, đẹp mắt nhé! Đặc biệt chú ý kéo căng vải ở phần đường cong ở gần đáy chai để tránh chúng bị xô lại rất mất thẩm mỹ. Cuối cùng là dán mặt vải hai bên lại với nhau và c ắt đi phần vải dư thừa. Bước 9: Tiếp tục cắt các mép vải thừa ở mặt trước của chiếc túi. Giờ thì bạn tiếp tục quét một lớp keo sữa dày trên bề mặt vải để chắc chắn rằng lớp vải được gắn kết tốt và không bị bong tróc ở các mép. Bước 10: Cắt một miếng vải hình bầu dục tương ứng với kích thước của đáy chai. Quét một lớp keo sữa và dán nó vào phần đáy để che đi lớp nhựa của vỏ chai. Úp ngược túi đựng lên một chiếc lọ hoặc chai cao để chờ cho lớp keo sữa khô đi mà không chạm vào các bề mặt xung quanh. Bước 11: Sau khi keo khô, dùng dao r ọc giấy hoặc dao cắt đồ hộp khoét phần vải phủ kín ô vuông trên vỏ chai nhựa ban đầu. Bây giờ dùng dao cắt sửa lại các đường viền vải thừa ra xung quanh túi cho mép vải ôm sát vừa vặn là được. Với chiếc túi đựng xinh xắn này, bạn có thể treo nó lên một chiếc móc trong nhà và để điện thoại vào sẽ rất tiện, và nhất là khi ổ cắm nhà bạn ở gần sát mặt đất thì việc treo chiếc túi lên chính ổ cắm và đựng điện thoại vào trong giúp nhà Nguyễn Tiến Dũng Họa sĩ Nguyễn Tiến Dũng Sinh năm 1959 © 2011 Nguyễn Tiến Dũng 1 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1. Lựa chọn đề tài tốt nghiệp Đề tài tốt nghiệp cần thể hiện được một mặt quản lý cụ thể của doanh nghiệp mà sinh viên sẽ đi sâu tìm hiểu và thiết kế biện pháp hoàn thiện. Tên đề tài thông thường có dạng: Phân tích và thiết kế biện pháp nhằm nâng cao / hoàn thiện <A> tại Công ty <X>. Xây dựng giải pháp hoàn thiện <A> tại Công ty <X> Trong đó: A là khái niệm hay chỉ tiêu cần hoàn thiện, chẳng hạn như “kết quả tiêu thụ”, “công tác marketing” hay “hiệu quả kinh doanh” … X là tên của doanh nghiệp mà sinh viên sẽ lấy số liệu để thực hiện đồ án. Lưu ý X phải là một doanh nghiệp vì đây là chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Lựa chọn đề tài là một việc quan trọng. Lựa chọn đúng đề tài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đề tài một cách thành công. Vậy thế nào là một đề tài đúng? Đề tài đúng là đề tài mà thoả mãn các tiêu chí sau đây: Đề cập tới những điểm yếu chủ yếu hoặc những điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp. Đề tài cần xuất phát từ những nhược điểm hay những hạn chế trong các mặt quản lý của doanh nghiệp mà đã được phân tích trong báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nếu tập trung vào mặt quản lý mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện rất tốt, thì sẽ rất khó để chỉ ra những hạn chế cũng như đề xuất biện pháp để hoàn thiện nó. Nếu doanh nghiệp hoạt động khá đồng đều giữa các mặt, thì đề tài có thể đề cập tới việc làm sao giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh chủ yếu và tận dụng được những tốt nhất những cơ hội từ môi trường bên ngoài. Bạn có khả năng thu thập số liệu. Cần tính trước khả năng thu thập số liệu với đề tài đã chọn. Thí dụ, một người muốn phân tích và hoàn thiện công tác quản lý các khoản phải thu của một doanh nghiệp, nhưng số liệu chi tiết về các khoản phải thu là rất khó tiếp cận và thu thập. Việc triển khai thực hiện sẽ khó khăn. Khả năng thu thập số liệu phụ thuộc vào việc bạn có làm tại doanh nghiệp đó không và quan hệ của bạn với ban lãnh đạo và những bộ phận chức năng liên quan tại doanh nghiệp như thế nào. © 2011 Nguyễn Tiến Dũng 2 Bạn có sở trường. Một đề tài hợp với sở trường hay điểm mạnh của bạn sẽ dễ cho bạn trong triển khai thực hiện và thể hiện trước hội đồng chấm. Thí dụ một người có khả năng phân tích định lượng và phân tích số liệu nội bộ của doanh nghiệp tốt nên làm các đề tài về giá thành, tài chính. 2. Các dạng đề tài tốt nghiệp bậc đại học thông dụng Các dạng đề tài về quản trị marketing Phân tích và hoàn thiện các chính sách marketing-mix Ứng dụng nghiên cứu marketing nhằm hoàn thiện các chính sách marketing- mix Ứng dụng nghiên cứu marketing trong phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ Phân tích và thiết kế biện pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ Phân tích và nâng cao chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL (hoặc các mô hình khác). Xây dựng thương hiệu / hình ảnh thương hiệu Phân tích và hoàn thiện chiến lược định vị thương hiệu Phân tích và thiết kế biện pháp định vị và tạo sự 10 thủ thuật Facebook tiện dụng Facebook ngày càng dành được nhiều sự quan tâm của mọi người trên toàn thế giới và những thủ thuật sau sẽ giúp bạn sử dụng mạng xã hội này được hiệu quả hơn. Facebook ngày càng dành được nhiều sự quan tâm của mọi người trên toàn thế giới và những thủ thuật sau sẽ giúp bạn sử dụng mạng xã hội này được hiệu quả hơn. 1. Xem ảnh toàn màn hình Bạn có thể duyệt ảnh Facebook ở chế độ toàn màn hình nhằm đem đến một trải nghiệm tốt hơn. Khi đang xem ảnh, hãy chú ý đến phần menu nằm phía bên dưới bức ảnh mà sẽ xuất hiện khi bạn di chuyển chuột xuống mép dưới khung hình. Tại đó hãy nhấn “Tùy chọn”, chọn “Xem toàn màn hình”. Để quay lại chế độ bình thường, hãy nhấn nút “Escape” hoặc chọn dấu “X” ở góc trên bên phải màn hình. 2. Ẩn những gì mình đọc Với số lượng ứng dụng Facebook phong phú, nhiều lúc bạn không muốn tất cả chúng hiển thị đối với những người khác. Với những ứng dụng đang dùng, hãy vào phần “Thiết lập tài khoản” bên cạnh “Trang chủ”, chuyển đến thẻ “Ứng dụng”. Bây giờ hãy nhấn vào “Tùy chỉnh” cho từng ứng dụng, ở mục “Posts on your behalf” chọn trong menu hiện ra là “Chỉ mình tôi”. Bạn có thể làm tương tự với các ứng dụng còn lại hay các ứng dụng đăng kí mới. 3. Tạo danh sách dựa trên sở thích của bạn Chắc hẳn bạn đã biết đến những ích lợi của chức năng Bạn bè trên Facebook. Để tạo một nhóm mới, hãy nhấn vào phần “Xem thêm”, chọn “Tạo danh sách mới” và thêm vào bạn bè để cập nhật được nhanh chóng hơn. 4. Bổ sung thông tin vị trí cho ảnh Bạn có thể thêm thông tin địa điểm vào bức ảnh vừa tải lên Facebook, tạo nên một bản đồ thú vị về những nơi bạn đã đặt chân tới. Để thêm địa điểm, hãy chọn hộp “Album ảnh” dưới cover và sau đó chọn “Add Photos to Map”. Lần lượt với mỗi bức ảnh, hãy chọn thông tin địa điểm tương ứng. 5. Định vị lại vị trí ảnh trên Timeline Nhằm giúp cho bức ảnh được hiển thị đẹp nhất có thể, hãy điều chỉnh cách hiển thị của ảnh. Hãy nhấn vào biểu tượng chỉnh sửa ở góc trên bên phải bức ảnh và chọn “Reposition Photo”, sau đó nhấn và kéo ảnh đến vị trí tốt hơn để làm nổi bật chủ thể. 6. Ẩn khỏi Facebook Chat Có một số người bạn không muốn trò chuyện trên Facebook, do đó bạn cần “ẩn mình”. Hãy nhấn vào tên một người trong cửa sổ trò chuyện, giống như bắt đầu một cuộc hội thoại, sau đó nhấn vào biểu tượng tùy chọn ở góc trên bên phải, chọn “Chuyển sáng chế độ ngoại tuyến với […]”. 7. Phê duyệt trước khi tag Bạn có thể thiết lập tài khoản Facebook của bạn để yêu cầu duyệt trước nội dung được tag trên Timeline của bạn. Để bắt đầu, hãy chọn “Thiết lập quyền riêng tư” trong menu tùy chỉnh hiện ra cạnh phần Trang chủ. Chuyển đến phần Timeline and Tagging, chọn “Chỉnh sửa thiết lập”. Sau đó tùy chọn “Bật” với hai mục là “Review posts friends tag you in before they appear on your Timeline" và "Review tags friends add to your own posts on Facebook”. 8. Ẩn nội dung không quan trọng trong phần Bảng tin Trong phần Bảng tin của Trang chủ, chọn biểu tượng tùy chỉnh sau đó chọn “Tùy chỉnh thiết lập”. Giờ đây bạn có thể ẩn nội dung tư fmootj người, một ứng dụng hay một trang cụ thể. 9. Tạo nhóm bí mật Bạn có thể tạo một nhóm bí mật gồm chỉ bạn, một số bạn bè thân thiết. Để tạo nhóm, hãy vào Trang chủ, phần Group và chọn “Tạo nhóm”. Sau khi điền thông tin nhóm xong, hãy đánh dấu vào mục “Bí mật” và bắt đầu chia sẻ nội dung. 10. Tải ảnh lên ở chất lượng cao Thông thường, chức năng tải ảnh lên của Facebook không cho phép ảnh có độ phân giải cao được như ảnh gốc. Nếu muốn bức ảnh ở chất lượng tốt nhất, hãy chọn mục “Chất lượng cao” ở góc dưới bên trái. ... lần em xin chân thành cảm ơn !!! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Tiến Dũng Sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng Lớp: ĐH1TĐ2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Trắc địa –... ĐẠI HỌC HỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ ÀN NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN:NGUY VIÊN:NGUYỄN TIẾN DŨNG XÂY DỰNG CƠ Ơ SỞ S DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ ĐẮK ẮK TR TRĂM, HUYỆN ĐẮK K TÔ, TỈNH KON TUM BẰNG... 24 1.3.4 Phần mềm TMV.LIS 25 1.3.5 Phần mềm Vilis 26 1.4 Một số cải tiến phần mềm Vilis 2.0 27 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH