...Nguyễn Thị Dung.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Kim Nhà điêu khắc bên tác phẩm tâm huyết nhất Tên khai sinh Nguyễn Thị Kim Nghệ danh Nguyễn Thị Kim Sinh 10 tháng 12, 1917 Hà Nội Mất 01 tháng 12 năm 2011 Hà Nội Quốc tịch Việt Nam Lĩnh vực hoạt động Điêu khắc Đào tạo Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939-1944 Nghiên cứu sinh Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad Tác phẩm Chân dung Hồ Chủ tịch Chịu ảnh hưởng Nguyễn Văn Khải (cha) Giải thưởng Giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946 (Xem chi tiết các giải thưởng) Về vợ của vua Chiêu Thống đời Hậu Lê, xem Nguyễn Thị Kim (hoàng phi) Nguyễn Thị Kim (10 tháng 12, 1917 - 01 tháng 12 năm 2011) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam. Bà đã được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2001). Mục lục 1 Tiểu sử 2 Giải thưởng 3 Tác phẩm 4 Tham khảo 5 Liên kết ngoài Tiểu sử Bà sinh năm 1917 tại Hà Nội. Cha bà là Nguyễn Văn Khải, cũng là một hoạ sĩ. Lớn lên bà theo học tại Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939 - 1944, cùng khoá với Phạm Văn Đôn. Sau này khi tốt nghiệp, hai người kết hôn với nhau. Từ năm 1945 đến 1946, bà giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam. Bà còn là thành viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt Pháp. Tháng 5 năm 1946, bà cùng Nguyễn Đỗ Cung và Tô Ngọc Vân được cử vào Bắc Bộ Phủ vẽ và nặn tượng chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. Bức tượng Chân dung Hồ Chủ tịch ra đời trong thời gian này đã nhận giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946. Từ năm 1947 - 1953, bà là giảng viên Trường Thiếu sinh quân liên khu IV, Trường Văn hoá kháng chiến ở liên khu IV. Bà là thành viên Ban chấp hành của Hội Phụ nữ Việt Nam. Ngoài ra bà còn làm trang trí sân khấu, hoá trang cho Đoàn kịch Giải Phóng của Phạm Văn Đôn, Thế Lữ. Năm 1954, bà trở về Hà Nội, giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam. Năm 1959 đến 1961, làm nghiên cứu sinh tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad (St. Petersburg) ở Liên Xô. Năm 1970 đến 1980, thành viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam. Năm 1983 đến 1984, học tại Lào và Campuchia. Năm 1988, cùng với Phạm Văn Đôn tổ chức triển lãm ở Ba Lan. Du học tại Tiệp Khắc và Đức. Năm 1993, cùng Phạm Văn Đôn mở triển lãm tại l'Alliance Francaise ở Hà Nội. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Thị Kim được trưng bày và bảo quản tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Việt Bắc và một số bảo tàng ở Nga, Ba Lan, Pháp Một số tác phẩm của bà đã được sưu tập ở Việt Nam và nước ngoài. [cần dẫn nguồn] Hiện tại bà đang là thành viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Phó chủ tich Hội Văn nghệ Hà Nội, thành viên Uỷ ban Hoà bình Thành phố Hà Nội. Giải thưởng Năm 1946: Giải thưởng tại Triển lãm mùa thu. Năm 1958: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc. Năm 1995: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Hà Nội Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc dành cho tác giả nữ Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II chuyên ngành mỹ thuật (2001) Tác phẩm Tượng và phù điêu Chân dung Hồ Chủ tịch Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập Nữ du kích Thiếu nữ Đức Công nhân mỏ Cô xã viên Nữ du kích miền Nam Mười một cô gái thành phố Huế Hạnh phúc Ngoài ra bà còn vẽ tranh trên chất liệu sơn dầu và lụa. Bức sơn dầu Hai Bà Trưng đã được giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1995. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN KHU VỰC HÀ NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Phong Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, đề tài: “Sự thay đổi số yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan khu vực Hà Nam bối cảnh biến đổi khí hậu” Trong trình thu thập số liệu, tài liệu, nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp, tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân Tôi xin cảm ơn chân thành đến thầy giáo Ths Nguyễn Bình Phong trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, đóng góp ý kiến khích lệ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đồ án Xin gửi lời cảm ơn thầy giáo, cán Khoa Khí tượng thủy văn Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực đồ án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi q trình thực đồ án Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiêp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước CHƯƠNG II CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở số liệu 2.1.1.Đối tượng ngiên cứu: 2.1.1.1 Nhiệt độ: 2.1.1.2 Mưa 2.1.1.3 Giờ nắng, số ngày nắng nóng 2.1.1.4 Số ngày rét đậm, rét hại 2.1.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 2.1.2.1 Đặc điểm trạm Khí tượng Hà Nam 2.1.2.2 Đặc điểm trạm khí tượng Nam Định 2.1.2.3 Đặc điểm trạm khí tượng Thái Bình 2.1.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Nhiệt độ trung bình 10 3.2 Nhiệt độ tối cao, nắng số ngày nắng nóng 15 3.2.1 Nhiệt độ tối cao trung bình (Txtb) 15 3.2.2 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 17 3.2.3 Số ngày nắng nóng nắng nóng gay gắt 21 3.3 Nhiệt độ tối thấp, số ngày rét đậm, rét hại 23 3.3.1 Nhiệt độ tối thấp trung bình 23 3.3.2 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 26 3.3.3 Số ngày rét đậm, rét hại 28 3.4 Mưa 29 3.4.1 Lượng mưa 29 3.4.2 Số ngày mưa 32 3.5 Nắng 33 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………336 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Hình 3.1.1: Nhiệt độ trung bình năm trạm Hà Nam thời kì 11 Hình 3.1.2: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kì 1961-2013 13 Hình 3.1.3: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kì 1974-1993 13 Hình 3.1.4: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kì 1994-2013 13 Hình 3.1.5: Biến thiên nhiệt độ trung bình tháng II trạm Hà Nam 14 Hình 3.1.6: Nhiệt độ trung bình tháng VI trạm Hà Nam qua thời kì 14 Hình 3.2.1: Biến trình nhiệt độ tối cao trung bình năm thời kì 1961-2013 16 Hình 3.2.2: Tốc độ biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình thời kì 1961-2013 17 Hình 3.2.3: Tốc độ biến thiên nhiệt độ tối cao trung bình thời kì 1994-2013 17 Hình 3.2.4: Biến trình nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm Hà Nam từ 2000-2013 18 Hình 3.2.5 Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tối cao tuyệt đối thời kì 19 Hình 3.2.6: Tốc độ biến đổi nhiệt độ tối cao tuyệt đối thời kì 1994-2013 19 Hình 3.2.7 Biến trình nhiệt độ cao tuyệt đối tháng II, VI, Hà Nam (HN) Nam Định (ND), Thái bình (TB) 19 Hình 3.2.8: Tốc độ biến đổi nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm Hà Nam từ 1961-2013 20 Hình 3.2.9: Số ngày nắng nóng 53 năm từ 1961-2013 trạm Hà Nam 22 Hình 3.2.10 :Biến thiên số ngày nắng nóng trạm Hà Nam thời kì 1994-2013 22 Hình 3.2.11: Biến thiên số ngày nắng nóng gay gắt trạm Hà Nam thời kì 1994-2013 23 Hình 3.3.1: Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tối thấp trung bình thời kì 1974-1993 24 Hình 3.3.2: Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tối thấp trung bình thời kì 1994-2013 24 Hình 3.3.3: Tốc độ biến thiên nhiệt độ tối thấp trung bình thời kì 1974-1993 25 Hình 3.3.4: Tốc độ biến thiên nhiệt độ tối thấp trung bình thời kì 1994-2013 25 Hình 3.3.5 : Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Hà Nam 26 thời kì 1974-1993 26 Hình 3.3.6: Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Hà Nam 27 thời kì 1994-2013 27 Hình 3.3.7: Tốc độ biến thiên nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thời kì 1974-1993 27 Hình 3.3.8: Tốc độ biến thiên nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thời kì 1994-2013 27 Hình 3.3.9: Biến trình, xu số ngày rét đậm, rét hại 1961-2012 28 Hình 3.3.10 : Số ngày rét đậm, rét hại vụ Đơng xn thời kì 1961-2012 29 Hình 3.3.11 : Xu biến đổi số ngày rét hại vụ đơng xn từ 1992-2012 29 ...Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần8 Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn " Những đứa con trong gia đình " của Nguyễn Thi Là một nhà văn gốc Bắc, nhưng lại sống gắn bó với miền nam của tổ quốc. Có lẽ chính vì vậy mà những trang viết của NGuyễn Đình Thi luôn đậm chất Nam bộ,"Những đứa con trong gia đình" là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy. Đây là truyện ngắn mà Nguyễn Thi sáng tác ngay tại chiến trường Nam bộ có lẽ cũng vì thế mà nhũng con người trong đó là chính là biểu tuọng cho tinh thần chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà ở đó nhân vật Chiến hiện lên thật rõ nét. Giữa những tháng năm điêu tàn trong khói lửa, nhân dân ta phải tắm trong bể máu tội ác của kẻ thù ,Chiến hiện lên đúng như hình tượng người phụ nữ miền nam anh dũng, kiên cường trong kháng chiến. Người phụ nữ đã xuất sắc được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng tám chữ vàng :" anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Nam bộ chính là miền đất điển hình của những người phụ nữ ấy mà trong tác phẩm của mình Nguyễn Đình Thi đã ca ngơi như :" Chị Út Tịch" trong tác phẩm Người mẹ cầm súng nhân vật Chiến trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình ", có thể nói NGuyễn Thi là một trong những nhà văn thành công nhất khi viết về hình tượng người phụ nữ Nam bộ " giỏi việc nước, đảm việc nhà " trong cuộc kháng chiến chống Mĩ anh dũng, kiên cường trước kẻ thù, nhân hậu đảm đang trong gia đình. Nhân vật Chiến cũng vậy, ba má đều chết trong chiến tranh, CHiến đã thay má nuôi nấng và dạy dỗ các em không những vậy Chiến còn tham gia du kích từ khi còn nhỏ, hăng hái tòng quân giết giặc. Cũng như nhân vật Việt, Chiến sinh ra và lớn lên trong mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má đêu chết trong chiến tranh. Ba của Chiến bị kẻ thù chặt đầu , má Chiến đã mang rổ đi đòi đầu chồng. Chính bà cũng chết khi đi lấy đàu đạn làm thuốc súng cho du kích. Một hoàn cảnh éo le, bất hạnh Chiến phải thay ba má trông nom các em. Chính trong cái hoàn cảnh này càng hun đúc thêm tinh thần cách mạng, lòng căm thù giặc của CHiến cũng vì thế mà tính cách điển hình của người phụ nữ Việt Nam nói chung và người phụ nữ Nam Bộ nói riêng càng ăn sâu vào trong tiềm thức của chi. Trong truyện ngắn Nguyễn Đình Thi đã xây dựng nhân vật Chiến không chỉ giỏ việc nước, là một nữ du kích có tiếng mà còn đảm đang việc nhà. Chiến cùng một lúc đã vừa làm ba , vừa làm má để chăm lo, lấp đày khoảng trống ấy cho các em. CHị là hiện thân cho người má đã mất từ vóc dáng, tính cách, suy nghĩ đến nỗi Việt phải thốt lên :" nói nghe in như má vậy" còn nữa, trước khi tòng quân, Chiến còn lo lắng, thu xép việc gia đình, Chiến nói với Việt :"năm công ruộng mần nghen". Có ai đời bàn thờ cũng mang đi gửi ? ấy vậy mà trông truyện ngắn này Nguyễn Thi đã đẩy cái cùng cực, tội ác của lũ cướp nước lên đến đỉnh điểm khi để 2 chị em Chiến đem gửi chú Năm bàn thờ của ba má. Cũng nhứ Việt, chiến tham gia du kích từ khi còn nhỏ, mọi công lao đều có thể nhường cho em nhưng cương quyết tranh đi tòng quân với em không phải là vì Chiến sợ em đi sẽ cướp hết công của mình mà Chiến biết, chiến ý thức được sự tàn khốc của chiến tranh và Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần4 Những đứa con trong gia đình là một trong những thiên truyện ngắn xuất sắc nhất và tiêu biểu nhất của Nguyễn Thi.Chỗ đặc sắc nhất của truyện ở đâu? Trước hết phải nãi tới nghệ thuật kể chuyện(hay trần thuật) độc đáo, linh hoạt của nhà văn Ng~ Thi. Tác phẩm kể chuyện một gia đình cách mạng, mọi thành viên đều là chiến sĩ diệt Mĩ kiên cường. Thù nhà nợ nước thống nhất làm một.Tình gia đình và tình cách mạng hoà lẫn với nhau:ba má Việt gặp nhau và yêu nhau và cùng cầm súng giết giặc.Họ đều ngã xuống trong chiến đấu.Những đứa con của họ (Việt và Chiến) gắn bó với nhau trong tình ruột thịt và trong niềm tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình.Người mẹ nuôi con lớn lên để trả thù cho cha.Những đứa con giành nhau nhập ngũ để trả thù cho ba má… Một câu chuyện như thế tuy cảm động nhưng khá nặng nề, dễ đơn điệu và trùng lặp, nếu không tạo ra 1 cách trần thuật độc đáo linh hoạt. Tác giả chọn lối trần thuật theo quan điểm của nhân vật,ấy là một chú lính trẻ tên là Việt.Chú giải phóng quân này bí trọng thương và lạc đồng đội, một mình nằm lại giữa chiến trường sau 1 trận ác chiến còn để lại khói lửa mịt mù và xác giặc ngổn ngang. Chú nhớ đồng đội, nhớ chị, nhớ chú Năm, nhớ những ngày ba má còn sống . nhớ nhưng buổi bắn chim, câu cá, bắt ếch, nhớ ngày cùng chị nhập ngũ và lên đường…Câu chuyện đc thuật kể qua dòng hồi ức của chú khi đứt khi nối bởi chú nhiều lần ngất đi rồi lại tỉnh lại.Câu chuyện vì thế không diễn ra theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo logic chủ quan của tâm trí nhân vật hết sức biến hoá.Các sự việc, các nhân vật trong một gia đình, qua tâm sự của chú, hiện lên với 1 màu sắc tình cảm đậm đà và đầy hấp dẫn.Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật người kể chuyện càng hiện ra đến đấy một cách sinh động và đậm nét. Đấy là 1 thủ pháp nghệ thuật nhưng k phải ai cũng sử dụng đc thành công. Fải am hiểu sâu sắc tâm lí nhân vật… , fai nhập vai nhân vật và nói đc đúng giọng nói của nhân vật Đấy là sở tr- ường và tài năng độc đáo của Ng~ Thi, nhà văn ng` nông dân vùng đồng bằng Nam Bộ. Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện độc đáo vừa phân tích trên đây, ở truyện ngắn này Ng~ Thi còn xây dựng đc những tính cách nhân vật phong phú, hấp dẫn. Qua dòng hồi tưởng của Việt, một “Đứa con trong gia đình” cách mạng, ng` ta thấy hiện lên các nhân vật: ba và má Việt,chú Năm, chị Chiến và Việt. Rất dễ dàng nhận thấy cả năm nhân vật đều cùng chung một bản chất, xé về phương diện phẩm chất cách mạng: giàu tình yêu nước, căm thù giặc, thủy chung và tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình. Ngoài ra, ở những nhân vật chính diện của Ng~ Thi thường có một tính chất chung này gọi là “ chất Út Tịch”.Ấy là cái tinh thần kiên cường gan góc,căm thù ngùn ngụt,say mê chiến đau, dường như sinh ra là đẻ cầm súng giết giặc. Tuy nhiên, mỗi ngườii lại có 1 gương mặt riêng, một cá tính khác nhau.Chỗ ® đặc sắc của nghệ thuật khắc hoạ các hình tượng của nhân vật của Ng~ Thi là ở đó. đáng chú ý hơn cả là hai nhân vật: Việt và Chiến. Chiến là một cô gáI mới lớn lên , tính khí còn rất “trẻ con” : tranh công bắt ếch,tranh công bắn tàu gịăc với em v.v… Ngay trước khi nhập ngũ để trở thành một nữ giải phóng quân,vẫn giành nhau với em để đi bộ đội trước… Nhưng khác với đứa em trai, cô có thể ngồi lì suốt một buổi chiều để đánh vần cuốn sổ ghi công gia đình của chú Năm- đây là cái chất gan lì của mẹ. Ba má mất cả, cô là chị nên sớm biết nhường nhịn NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG Trần Thị Dung (chữ Hán ;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là Lý Chiêu Hoàng. Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần. Thân thế Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ [1]. Do họ Trần xuất thân chài lưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Bà người thôn Gia Lưu, Hải Ấp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Bà là con gái Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của Trần Thái Tông (1226 – 1258). Cuộc đời Thái tử phi Năm 1209 đời Lý Cao Tông, khi xảy ra loạn Quách Bốc, thái tử Lý Sảm chạy về miền Hải Ấp quê bà, nương nhờ cha bà là Trần Lý. Trần Lý và cậu ruột bà là Tô Trung Từ nhân cơ hội giúp nhà Lý để phát triển thế lực nên gả bà cho thái tử Sảm và tập hợp lực lượng tham gia dẹp Quách Bốc. Nguyên phi Loạn Quách Bốc bị dẹp, Trần Lý tử trận, người cậu Tô Trung Từ trở thành đại thần nhà Lý. Đầu năm 1210, nhân vua Cao Tông bệnh nặng, muốn đón thái tử Sảm về kinh, Tô Trung Từ bèn giả mang quân bản bộ đi đánh quân phiến loạn ở Khoái châu, nhân đó Trung Từ về Hải Ấp nắm lấy thái tử Sảm. Cuối năm 1210, Lý Cao Tông mất, thái tử Sảm lên ngôi, tức là Lý Huệ Tông. Vừa lên ngôi, vua Huệ Tông sai đón bà về triều, nhưng Trần Tự Khánh không cho, vì lúc trước Trung Từ giành lấy Huệ Tông từ tay anh em họ Trần nên nảy sinh mâu thuẫn với Tự Khánh. Vua Cao Tông chết chưa kịp chôn, Tô Trung Từ và các đại thần có thế lực cũ của nhà Lý đã xung đột dữ dội để tranh quyền. Trung Từ giết Đỗ Kính Tu, Đỗ Thế Quy và giằng co với Đỗ Quảng. Đầu năm 1211, Huệ Tông lại sai người đi đón Trần Thị Dung. Lần này thì Trần Tự Khánh đồng ý để bà về triều, sai hai tỳ tướng Phan Lân, Nguyễn Ngạnh cầm quân hộ tống. Khi quân hộ tống bà tới Thăng Long, đúng lúc Tô Trung Từ đang đánh nhau to với Đỗ Quảng. Trung Từ hợp binh với hai tướng Phan, Nguyễn phá tan quân của Quảng và bắt giết Quảng. Trần Thị Dung được phong làm nguyên phi. Bà sinh được 2 con gái với Lý Huệ Tông là công chúa Thuận Thiên Lý Ngọc Oanh và công chúa Chiêu Thánh (Phật Kim) - sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng. Hoàng hậu Sau khi cậu Tô Trung Từ bị giết, do anh bà là Trần Tự Khánh xung đột với các hào trưởng địa phương thân với nhà Lý và có lần xung đột với quân của Huệ Tông nên bà bị thái hậu Đàm thị là mẹ Huệ Tông ghét. Huệ Tông nghe lời mẹ, phế truất ngôi phi của bà, cho làm ngự nữ. Tuy nhiên, sau đó các phe thân nhà Lý cũng như chính Lý Huệ Tông bị Trần Tự Khánh đánh bại. Vì yêu bà, đầu năm 1216, Huệ Tông lại lập bà làm Thuận Trinh phu nhân. Đàm Thái hậu cho Trần Tự Khánh là kẻ phản trắc, thường chỉ Trần Thị Dung mà nói là bè đảng của giặc, bảo Huệ Tông đuổi bỏ đi. Sau đó Đàm thái hậu lại sai người nói với bà, bảo phải tự sát. Huệ Tông biết bèn ngăn lại. Đàm Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uống của phu nhân. Mỗi bữa ăn Huệ Tông thường chia cho bà một nửa và không lúc nào cho rời bên cạnh. Tháng 4 năm 1216, các tướng ở Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm, Hà Nội) là Đỗ Át, Đỗ Nhuế chống lại triều đình. Lý Huệ Tông dựa vào Lý Bát, sai Bát đánh lại, nhưng không thắng. Trước tình thế đó, Huệ Tông đành lại quay về nương nhờ anh em họ Trần. Khi đó trong triều, Đàm Thái hậu ngày ngày muốn giết Trần Thị Dung, sai người cầm chén thuốc độc bắt bà phải chết. Huệ Tông ngăn lại không cho, rồi đêm ấy cùng với bà lẻn đi đến chỗ quân của Tự Khánh; gặp khi trời đã sáng, phải nghỉ lại ở nhà tướng quân Lê Mịch ở huyện Yên Duyên, gặp tướng của Tự Khánh là Vương Lê đem binh thuyền đến đón. Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cứu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh, vì ý đồ chính trị của họ Trần nên khi đón được Huệ Tông vẫn kính cẩn phò trợ. Họ Trần nắm quyền trong triều, bà được Huệ Tông phong làm hoàng hậu. Thái