1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Thư.pdf

9 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 298,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC THỊTHIẾT THƯ BỊ ANDROID CHO TRẺNGUYỄN EM TRÊN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC CHO TRẺ EM TRÊN THIẾT BỊ ANDROID Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN CẢNH DƯƠNG Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THƯ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC CHO TRẺ EM TRÊN THIẾT BỊ ANDROID Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN CẢNH DƯƠNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học TS Trần Cảnh Dương Các nội dung nghiên cứu, kết đồ án em tự học tập, tìm hiểu xây dựng thơng qua nguồn sách báo, internet có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, em xin chịu hoàn tồn trách nhiệm trước q thầy khoa nhà trường Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thư LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, chúng em thầy cô giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức vơ q giá Ngồi ra, chúng em rèn luyện thân môi trường học tập đầy sáng tạo khoa học Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa công nghệ thông tin, tồn thể thầy tận tình giảng dạy trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt trình học tập trường vừa qua Đây qng thời gian vơ hữu ích, giúp em trưởng thành lên nhiều chuẩn bị trường Là hành trang quan trọng thiếu công việc sau Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Cảnh Dương ln tận tình quan tâm, giúp đỡ, theo sát hướng dẫn em suốt trình làm đồ án vừa qua Qua thời gian thầy hướng dẫn, em biết cách làm việc khoa học hơn, nâng cao lực, bổ sung nhiều kiến thức chuyên ngành phục vụ đồ án tốt Mặc dù có cố gắng, trình độ, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong bảo, góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh ứng dụng tốt vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 1.1 Giới thiệu chung hệ điều hành Android 1.2 Kiến trúc android 1.2.1 Tầng ứng dụng 1.2.2 Tầng Application framework 1.2.3 Tầng Library Android Runtime 1.2.4 Tầng Linux kernel 1.3 Chu kỳ ứng dụng Android 1.3.1 Chu kỳ sống thành phần 1.3.2 Ativity Stack 1.3.3 Các trạng thái chu kỳ sống 1.3.4 Chu kỳ sống ứng dụng 1.3.5 Các kiện chu kỳ sống ứng dụng 10 1.3.6 Thời gian sống ứng dụng 11 1.3.7 Thời gian hiển thị Activity 11 1.3.8 Các phương thức chu kỳ sống 11 1.4 Các thành phần Android Project 11 1.4.1 AndroidManifest.xml 11 1.4.2 File R.java 12 1.5 Các thành phần giao diện Android 13 1.5.1 Góc nhìn View 13 1.5.2 Góc nhìn nhóm ViewGroup 13 1.5.3 Nút Button 16 1.5.4 Nút hình ảnh ImageButton 17 1.5.5 Góc hình ảnh ImageView 17 1.5.6 Khung nhìn ListView 18 1.5.7 Khung chữ TextView 18 1.5.8 Hộp tìm kiếm nhanh Quick Search Box 19 1.5.9 Activity & Intent 20 1.6 Android Webservice 23 1.6.1 Khái niệm Webservice SOAP 23 1.6.2 Giới thiệu XSTREAM 24 1.7 Môi trường cơng cụ lập trình Android 24 1.7.1 Mơi trường lập trình Android Studio 24 1.7.2 Cơng cụ lập trình android 28 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRỊ CHƠI VÀ DẠY HỌC CHO TRẺ EM 31 2.1 Khảo sát hệ thống 31 2.2 Phân tích yêu cầu hệ thống 32 2.3 Các sơ đồ mô tả hệ thống 33 2.3.1 Biểu đồ use-case 33 2.3.2 Biểu đồ 36 2.4 Cơ sở liệu 39 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI VÀ DẠY HỌC CHO TRẺ EM .40 3.1 Thiết kế chương trình 40 3.2 Giao diện chương trình 46 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ tiếng việt API Application Giao diện lập trình ứng Programming Interface dụng Android Runtime Bước ART Android IDE Integrated Development Mơi trường phát triển tích Environment hợp TextView TextView Khung chữ XML Xtensible Markup Ngôn ngữ đánh dấu mở Language rộng Simple Object Access Giao thức truy cập đối Protocol tượng đơn giản Software Development Bộ công cụ phát triển phần Kit mềm SOAP SDK DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Mốc thời gian phát triển Android Hình 1-2: Cấu trúc hệ thống Android Hình 1-3: Chu kỳ sống thành phần Hình 1-4: Ngăn xếp activity Hình 1-5: Chu kỳ sống Activity Hình 1-6: Các kiện chu kỳ sống ứng dụng 10 Hình 1-7: Cấu trúc giao diện ứng dụng ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Thu Hà THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ LỚP 10 - NÂNG CAO CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tác giả xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu trường ĐHSP TP. HCM, Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Thầy Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hóa, ĐHSP T P. HCM. Cám ơn thầy đã dành rất nhiều thời gian, công sức và cả những lời chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. - Các thầy cô giáo ở các trường Ngô Quyền, Nguyễn Thị Minh Khai, Mạc Đĩnh Chi… đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm đề tài. - Các thầy cô ở các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng và TP. HCM đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho e-book. Cuối cùng, xin cám ơn gia đì nh, người thân, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng GV : giáo viên HS : học sinh HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người và là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời đại hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, thì giáo dục lại cần phải phát triển hơn nữa để góp phần đào tạo những thế hệ con người Việt Nam mới năng động, sáng tạo, có khả năng hội nhập toàn cầu, tự lập trong suốt cuộc đời… Nhưng, biển học thì vô bờ mà bất cứ trường học nào cũng chỉ có thể cung cấp cho con người khối lượng tri thức có giới hạn. Vậy nên học sao đây trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, kiến thức nhân loại tăng lên vùn vụt, mỗi ngà y một nhiều? Nên chăng cách giải quyết tốt nhất là rèn luyện cho học sinh khả năng tự học như Bác Hồ đã dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”; có như thế thì khi ra trường họ vẫn có thể học mãi, học suốt đời và chỉ có thế họ mới không bị lạc hậu so với tình hình phát triển của khoa học, kĩ thuật. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một bước tiến mới, thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và đã cụ thể hóa bằng chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. Một trong bốn mục tiêu được đặt ra là: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________ NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TIN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản”. Tôi vui mừng với thành quả đạt được và rất biết ơn đến các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè cùng các em học sinh đã gi úp đỡ tôi khi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Trần Thị Tửu đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. - TS Trịnh Văn Biều đã góp ý cho tôi nhiều ý kiến quí báu để luận văn được hoàn thiện hơn. - TS Trang Thị Lân, TS Lê Trọng Tín đã trao đổi giúp tôi có một số định hướng ban đầu. - Các thầy cô trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, ĐH Sư phạm Hà Nội đã giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc; tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập, hoàn thành các khóa học; tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh của nhiều trường phổ thông trong Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm đề tài. - Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè đã tiếp sức, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8 năm 2009 Nguyễn Thị Thu Hiền Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể nói là một trong những vấn đề giáo dục được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Vấn đề này đã thu hút nhiều sự quan tâm của hầu hết các nhà giáo dục, GV, sinh viên, HS và cả phụ huynh học sinh…Có nhiều bài viết xoay quanh việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT vào dạy học trên các s ách, báo, kỷ yếu, hội thảo, mạng internet… - Báo Tuổi trẻ, liên tục các số trong thời gian tháng 11/ 2008 đăng nhiều bài viết tham gia diễn đàn “ Đổi mới phương pháp dạy học”. - Trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu có nhiều bài viết của những nhà giáo dục tên tuổi: TS Trần Trung Ninh “Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Hóa học”, hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm, tháng 5- 2006; GS.TS Vũ Văn Tảo “Dạy cách học”, Đổi mới PPDH trong các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo GV THCS, Hà Nội tháng 8- 2003… - Một số hội thảo, hội nghị đã được tổ chức qui mô như buổi tọa đàm “Đổi mới phương pháp giảng dạy” ngày 18/11/2008, có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân- phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Huỳnh Công Minh- giám đốc Sở GD-ĐT tp HCM cùng các nhà giáo, các cán bộ, chuyên viên của Bộ GD, Sở GD-ĐT tp HCM, các trường sư phạm… - Liên tục các đợt bồi dưỡng thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với các Sở Giáo dục; trường Đại học Sư phạm tổ chức tập huấn cho GV về việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT kể từ đợt hè năm 2004 đến BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THƯ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC CHO TRẺ EM TRÊN THIẾT BỊ ANDROID Chuyên ngành : CÔNG... trách nhiệm trước quý thầy cô khoa nhà trường Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thư LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, chúng em... tốt nghiệp hoàn chỉnh ứng dụng tốt vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ DANH MỤC HÌNH ẢNH

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN