Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trang 3 LỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦU Với ý nghóa là ngành kinh doanh đặc biệt, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng vốn dó chứa đựng tính tổng hợp, đa dạng, phức tạp với nhiều dòch vụ khác nhau, chứa đựng nhiều kó thuật nghiệp vụ khác nhau. Do vậy, đòi hỏi một thời lượng khá lớn cho việc nghiên cứu chúng. Nhưng cũng chính vì giới hạn này mà tập tóm tắt bài giảng tập trung cho các nghiệp vụ chính yếu của các dòch vụ chính yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nhằm bổ trợ chung cho sinh viên kiến thức kinh tế – hệ đào tạo từ xa. Mục tiêu của tập bài giảng này nhằm đem lại cho sinh viên 5 mảng kiến thức lớn: Một là: Tổng quan chung về đònh chế tài chính trong đó đặc biệt là Ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống của nó ngày nay. Hai là: Mảng kiến thức liên quan tới nghiệp vụ tài sản nợ của Ngân hàng: Nghiệp vụ tiền gởi và dòch vụ thanh toán chính. Ba là: Mảng kiến thức liên quan tới tài sản có của Ngân hàng, trong đó tập trung cho tài sản có tín dụng: Từ qui trình tín dụng; phân tích tín dụng; hợp đồng tín dụng cho tới tác nghiệp của từng loại tín dụng cụ thể. Bốn là: Kỹ thuật ngừa và xử lý nợ đối với tác nghiệp của nhân viên tín dụng. Năm là: Các bài tập tình huống nhằm thực tập cho sinh viên trong quá trình học tập. Phương pháp học cho sinh viên đối với môn học này là: Từ chỉ dẫn căn bản của tóm tắt bài giảng, sinh viên lấy quá trình tự nghiên cứu làm phương pháp học chính yếu – Với các tài liệu chính và tài liệu tham khảo đã có. Phương châm cho quá trình tự nghiên cứu là: Học ở đâu: Bất cứ nơi nào. Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trang 4 Học khi nào: Bất cứ lức nào. Học như thế nào: Bất cứ cách nào. Học với sự giúp đỡ của ai: Bất cứ người nào. TP. Hồ Chí Minh – 2004 Tiến só Lê Thẩm Dương
Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trang 5 BÀI 1 KINH DOANH NGÂN HÀNG KINH DOANH NGÂN HÀNG KINH DOANH NGÂN HÀNG KINH DOANH NGÂN HÀNG –––– TỔNG QUANTỔNG QUANTỔNG QUANTỔNG QUAN Mục tiêu Hiểu được cơ cấu của đònh chế tài chính hoàn chỉnh → Từ đó khẳng đònh được, không nhầm lẫn tổ chức Ngân hàng là gì? Hình dung bức tranh tổng quát về kinh doanh Ngân hàng thông qua tất cả các dòch vụ mà nó cung ứng (cả truyền thống và hiện đại). 1. NGÂN HÀNG LÀ GÌ? 1.1. NGÂN HÀNG ĐẦU TIÊN ĐÃ XUẤT HIỆN KHI NÀO? Các nhà sử học và ngôn ngữ học miêu tả Ngân hàng như một “Bàn đổi tiền” xuất hiện hơn 2000 năm trước đây. Chính xác họ là những người đổi tiền, thường ngồi ở bàn hoặc cửa hiệu nhỏ trong các trung tâm thương mại để giúp các nhà du lòch đến để đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu các thương phiếu giúp các nhà buôn có vốn kinh doanh. Các Ngân hàng đầu tiên sử dụng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động của họ. Tuy nhiên, điều đó kéo dài không bao lâu mà được thay thế bằng việc thu hút tiền gởi và cho vay ngắn hạn với những khách hàng giàu có (nhà buôn, chủ tàu, lãnh chúa .) với lãi suất thấp (khoảng 6%/năm). Hầu hết các Ngân hàng đầu tiên đã xuất hiện ở Hy Lạp rồi lan dần sang Bắc Âu và Tây Âu. Hoạt động của Ngân hàng gặp phải sự chống đối của tôn giáo trong suốt thời kỳ Trung cổ vì các khoản vay của người nghèo có lãi suất cao. Sự chống đối giảm đi qua thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Châu Âu vì người gởi và người vay phần lớn là giàu có. Nghiệp Vụ Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ỜNG H HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ LÊ THỊ HẰNG Đ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ THÀNH LẬ ẬP BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU TỶ LỆ Ệ 1:50 000 PHỤC ỤC V VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO ÃO HUYỆN ỆN HƯNG H HÀ, TỈNH THÁI BÌNH ÌNH HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LÊ THỊ HẰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU TỶ LỆ 1:50 000 PHỤC VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phạm Thị Hoa HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 1.1 Giới thiệu đồ 1.1.1 Khái niệm đồ 1.1.2 Các yếu tố nội dung đồ 1.1.3 Các tính chất đồ 1.1.4 Phân loại đồ 1.1.5 Vai trò đồ thực tiễn khoa học 1.2 Bản đồ chuyên đề 1.2.1 Khái niệm đồ chuyên đề 1.2.2 Nội dung đồ chuyên đề 1.2.3 Phương pháp biểu thị đồ chuyên đề 1.3 Ứng dụng công nghệ tin học để thành lập đồ chuyên đề 11 1.3.1 Giới thiệu phần mềm MicroStation 11 1.3.2 Giới thiệu phần mềm Mapinfo 14 CHƯƠNG 2: BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU PHỤC VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 18 2.1 Mục đích đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 18 2.2 Nội dung đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 18 2.2.1 Cơ sở toán học 18 2.2.2 Yếu tố địa lý 18 2.2.3 Nội dung chuyên môn 19 2.3 Các nguồn liệu phục vụ thành lập đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 24 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU PHỤC VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH 26 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên………………… …………….…………27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 27 3.2 Thành lập đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 29 3.2.1 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 29 3.2.2 Nội dung bước sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng trường thuộc tính đê trung ương 20 Bảng 2 Bảng trường thuộc tính đê địa phương 20 Bảng Bảng trường thuộc tính cống đê 20 Bảng Bảng trường thuộc tính trạm thủy văn 21 Bảng Bảng trường thuộc tính kè lát mái 22 Bảng Bảng trường thuộc tính kè mỏ hàn 22 Bảng Bảng trường thuộc tính điếm canh đê 23 Bảng Bảng trương thuộc tính kho vật tư 24 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 30 Hình 3.2 File DC.dgn ghép phần mềm MicroStation 31 Hình 3.3 File GT.dgn ghép phần mềm MicroStation 31 Hình 3.4 File RG.dgn ghép phần mềm MicroStation 32 Hình 3.5 File TH.dgn ghép phần mềm MicroStation 32 Hình 3.6 Khung bao quanh địa giới huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 33 Hình 3.7 Tồn ranh giới huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 33 Hình 3.8 Dân cư huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 34 Hình 3.9 Giao thơng huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 34 Hình 3.10 Thủy hệ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 34 Hình 3.11 Khung thước tủy lệ đồ Đê điều phục vụ phòng, chống lụt bão huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 35 Hình 3.12 File ranh giới chuyển từ phần mềm MicroStation sang phần mềm Mapinfo 37 Hình 3.13 File dân cư chuyển từ phần mềm MicroStation sang phần mềm Mapinfo 37 Hình 3.14 File giao thơng chuyển từ phần mềm MicroStation sang phần mềm Mapinfo 37 Hình 3.15 File thủy hệ chuyển từ phần mềm MicroStation sang 38 phần mềm Mapinfo 38 Hình 3.16 Bảng layer control 39 Hình 3.17 Lớp ranh giới huyện sau biên tập xong 41 Hình 3.18 Lớp bo ranh giới chưa cắt bỏ phần không cần thiết 42 Hình 3.19 Cắt vùng lớp bo không cần thiết 42 Hình 3.20 Lớp bo hồn chỉnh huyện 43 Hình 3.21 Lớp ranh giới xã sau biên tập xong 44 Hình 3.22 Lớp tên xã sau biên tập xong 44 Hình 3.23 Lớp hành huyện sau biên tập xong 46 Hình 3.24 Lớp hành xã sau biên tập xong 46 Hình 3.25 Các sơng lớn sơng nhỏ sau biên tập xong 47 Hình 3.26 Lớp thủy hệ sau biên tập xong 48 Hình 3.27 Lớp tên sơng sau biên tập xong 48 Hình 3.28 Lớp đường quốc lộ sau biên tập xong 49 Hình 3.29 Lớp lòng đường quốc lộ sau biên tập xong 50 Hình 3.30 Lớp đường quốc lộ làm sau biên tập xong 51 Hình 3.31 Lớp đường tỉnh lộ sau biên tập xong 51 Hình 3.32 Lớp lòng tỉnh lộ sau biên tập xong 52 Hình 3.33 Lớp đường giao thông khác sau biên tập xong 52 Hình 3.34 Lớp ủy ... 1 Ngân hàng Câu hỏi - Môn: Giải tích 1 PHẦN A I. Phần giới hạn: 1. Tính giới hạn sau: 1sin01lim1 sinxxtgxx→+ + . 2. Tính giới hạn sau: xxxxxx+−++∞→7345lim22 . 3. Tính giới hạn sau: ( )tgxxxcos1lim0−→. 4. Tính giới hạn sau: ( )xxxex120lim +→. 5. Tính giới hạn sau: ( )xxxln01lim ++→. 6. Chứng minh rằng xx −arcsin và 63x là các vô cùng bé tương đương khi 0→x. 7. Tìm giới hạn sau: [ ]xxxlnsin)1ln(sinlim −+∞→. 8. Tìm giới hạn sau: 210sinlimxxxx→ 9. Tính giới hạn sau: xxxtgxsin10sin11lim++→. 10. Tính giới hạn sau: xxxxxx+−++∞→7345lim22 . 11. Tính giới hạn sau: ( )tgxxxcos1lim0−→. II. Phần đạo hàm 1. Tính đạo hàm của hàm số: xxy−+=11. 2. Tính đạo hàm của hàm số: )1ln(2xxy ++=. 3. Tính đạo hàm của hàm số: xeyxsinln=. 4. Tính đạo hàm của hàm số: arctgxexy2=.
2 5. Tính đạo hàm của hàm số: xxy+−=11arcsin. 6. Tính đạo hàm của hàm số: xxxxxxysincoscossin−+=. 7. Tính vi phân của hàm số: axarctgxaxf +=)(, a là hằng số. 8. Tính vi phân của hàm số: xxay 2)(522−=. 9. Tính vi phân của hàm số: )1ln(12xxy −+=. 10. Tính vi phân của hàm số: 66ln1212+−=xxeyx III. Ứng dụng tích phân: 1. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4−= xy và xy 22= quanh trục ox. 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 12+= xy,221xy = và 5=y. 3.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường cong 05622=+−+ yyx quanh trục Ox. 4. Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay miền phẳng giới hạn bởi các đường 22 xxy −= và 0=y quanh trục Ox. 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 42+= xy, và x – y + 4 = 0. 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ,3xy =y = x, và y = 2x. IV. Tích phân bất định, tích phân xác định 1. Tính tích phân sau: ∫= xdxxI2ln . 2. Tính tích phân sau: ∫= dxxgxIsincot. 3. Tính tích phân sau : ∫= dxxtgxIcos. 4. Tính tích phân sau: ∫−= dxxarctgI 12 . 5. Tính tích phân sau: ∫+= dxxxI2sin2sin1 .
3 6. Tính tích phân sau: ∫−= dxxxI 1ln . 7. Tính tích phân sau: ∫=30xarctgxdxI. 8. Tính tích phân sau: ∫−= dxeeIxx162. 9. Tính tích phân sau: ∫−=2ln01dxeIx. 10. Tính tích phân sau: ∫+=edxxxxI1ln1ln 11. Tính tích phân: ∫+=1042)1( xdxxI. 12. Tính tích phân: ∫+=101 xxdxI. 13. Tính tích phân: ∫−+=10xxxeedxeI . 14. Tính tích phân: ∫+−=03ln11dxeeIxx. 15. Tính tích phân: ∫−−=33229 dxxxI 16. Tính tích phân: ∫−=306dxxxI. 17. Tính tích phân: ∫−=11 dxarctgxxI. 18. Tính tích phân: ∫−=10. dxexIx.
Đề tài: Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Dƣơng Đình Quốc Nhóm : 05 Lớp : MK306DV01_L1 Sinh viên thực hiện : 09219L_Nguyễn Nhật Tƣờng Vy (Nhóm trƣởng) 09207L_Lôi Bảo Trân 09204L_Nguyễn Háo Ngọc Thanh Mi Tú 09202L_Hồ Thụy Phƣơng Thúy 09129L_Đặng Ngọc Dung 061074 _Lƣu Thị Thuý Hằng 061462 _Nguyễn Thị Linh 11/2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN UNIVERSITÉ HOA SEN – HOASEN UNIVERSITY
Đề Án Quản Trị Bán Lẻ Nhóm 5 - i - TRÍCH YẾU Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã tăng trƣởng với tốc độ khá nhanh. Nhờ đó, thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng ngày càng cao và thói quen mua sắm của ngƣời dân cũng dần thay đổi. Các điểm bán lẻ truyền thống nhƣ chợ, cửa hàng tạp hóa dần thu hẹp phạm vi ảnh hƣởng, song song đó là sự lên ngôi của hệ thống bán lẻ hiện đại nhƣ siêu thị, trung tâm mua sắm. Những yếu tố trên đã giúp Việt Nam nhiều năm liền nằm trong top những thị trƣờng bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, sánh ngang cùng Trung Quốc hay Brazil. Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của WTO sau nhiều năm đàm phán. Theo cam kết gia nhập thì kể từ đầu năm 2009, thị trƣờng bán lẻ của nƣớc ta mở cửa hoàn toàn cho các công ty nƣớc ngoài, nghĩa là sẽ xuất hiện những con cá lớn, trong khi Việt Nam không có nhiều hệ thống siêu thị đủ mạnh và đủ kinh nghiệm đề cạnh tranh với đối thủ. Thậm chí, nhiều ý kiến bi quan đã nghĩ đến viễn cảnh thị trƣờng bán lẻ hiện đại của Việt Nam sẽ nằm trọn trong tay các đại gia nƣớc ngoài. Song, 2009 cũng là năm thứ sáu tạp chí uy tín Retail Asia công bố danh sách những nhà bán lẻ hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng. Và liên tục trong sáu năm đó, luôn đứng ở vi trị số một tại thị trƣờng Việt Nam là Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opMart, một thƣơng hiệu quen thuộc với nhiều ngƣời dân Việt Nam. Một trong những nguyên do dẫn đến sự thành công của Saigon Co.op chính là chiến lƣợc phát triển phù hợp, mà cụ thể là quyết định tìm một "ngƣời mở đƣờng" cho cả hệ thống bán lẻ này để có thể thực hiện việc đầu tƣ, phát triển và huy động sức mạnh xã hội một cách hiệu quả, linh động nhất trong tiến trình hội nhập. Saigon Co.op tự tin sẽ giữ vững vị trí số một trong những năm tới, dù phải đứng trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các đại gia bán lẻ nƣớc ngoài đã có mặt ở Việt Nam.
Đề Án Quản Trị Bán Lẻ Nhóm 5 - ii - MỤC LỤC TRÍCH YẾU i 1. TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 1 2. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY . 3 2.1. Lịch sử hình thành 3 2.2. Chính sách chất lƣợng 4 2.3. Danh hiệu và giải thƣởng . 4 3. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 5 4. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 5 4.1. Các đối thủ chính 5 4.2. Sản phẩm thay thế . 9 5. PHƢƠNG THỨC LỰA CHỌN VỊ TRÍ 10 6. CƠ CẤU SẢN PHẨM – DỊCH VỤ 12 6.1. Cơ cấu sản phẩm: chia thành 5 ngành hàng 12 6.1.1. Thực phẩm tƣơi sống . 12 6.1.2. Thực phẩm công nghệ . 13 6.1.3. Hoá phẩm . 13 6.1.4. Đồ dùng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Tiếp thị Địa phương Bài đọc Nguyên lý marketing: Chương 2 Công ty và chiến lược tiếp thị: tìm đối tác để xây dựng mối quan hệ khách hàng Kotler and Amstrong 1 Biên dịch: Lê Việt Ánh Hiệu đính: Lê Việt Ánh (15 trang đầu) Mỹ Xuân dịch Công ty và chiến lược tiếp thị: Tìm đối tác để xây dựng mối quan hệ khách hàng Sau khi học xong chương này, các anh chị sẽ có thể: 1. giải thích thế nào là hoạch định chiến lược công ty và bốn bước hoạch định 2. bàn cách làm thế nào để thiết kế danh sách các hạng mục kinh doanh và xây dựng chiến lược tăng trưởng 3. giải thích vai trò của tiếp thị đối với hoạch định chiến lược và cách thức tiếp thị phối hợp với các đối tác để tạo ra giá trị và đem lại giá trị cho khách hàng 4. mô tả các thành tố của một chiến lược tiếp thị hỗn hợp định hướng khách hàng và các động lực ảnh hưởng đến chiến lược đó 5. liệt kê các chức năng quản lý tiếp thị bao gồm các thành tố của một kế hoạch tiếp thị, đồng thời thảo luận về tầm quan trọng của việc đo lường và quản lý lợi suất mà tiếp thị đem lại. Trong chương đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình tiếp thị trong đó các công ty tạo ra giá trị cho người tiêu dùng nhắm thu về giá trị cho mình. Trong chương này, chúng ta sẽ đi sâu vào bước 2 và 3 của quy trình tiếp thị – đó là thiết kế chiến lược tiếp thị mang định hướng khách hàng và xây dựng các chương trình tiếp thị. Nhưng trước hết chúng ta hãy tìm hiểu vai trò của tiếp thị trong một tổ chức rộng hơn. Tiếp thị đóng góp vào kế hoạch chiến lược chung của công ty và được định hướng cũng bởi kế hoạch chiến lược chung đó. Thứ nhất, tiếp thị cổ suý triết lý mà công ty chủ trương đặt khách hàng ở vị trí trung tâm. Sau đó, dưới kế hoạch chiến lược chung, những chuyên gia tiếp thị sẽ phối hợp với các phòng ban khác của công ty để thiết kế ra chiến lược tiếp thị nhằm mang giá trị đến đối tượng khách hàng đã được thận trọng nhắm làm mục tiêu. Cuối cùng, các nhà tiếp thị sẽ xây dựng chiến lược tiếp thị hỗn hợp – bao gồm có sản phẩm, giá cả, phân phối, và các chiến thuật khuyến mãi - nhằm thực hiện các chiến lược này để đem lại lợi nhuận cho công ty. Chúng ta hãy xem xét trường hợp của hãng Walt Disney. Khi nghe đến cái tên Disney, bạn có thể nghĩ đến hình thức giải trí gia đình lành mạnh. Nhiều người nghĩ như vậy lắm. Trải qua nhiều thế hệ, cùng với hệ thống công viên giải trí và phim gia đình, công ty đã dệt nên “điều kỳ Doanh nghiệp Việt cần chủ động hơn khi tiếp thị
hàng hóa
Chủ động và tạo thương hiệu
Thị hiếu của người tiêu dùng EU hướng nhiều về các yếu tố sức khỏe và thể chất.
Người dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm có tính năng bảo vệ
sức khỏe, chất liệu từ thiên nhiên, hạn chế hóa chất. Người tiêu dùng khu vực này
ngày càng có xu thế ăn uống lành mạnh, tăng các hoạt động ngoài trời có lợi cho
sức khỏe.
Việc thu nhập tăng cao và dân trí cao khiến người dân tại châu lục này quan tâm
hơn đến những mặt hàng chất lượng cao, đặc biệt thể hiện được tính cá thể, người
tiêu dùng muốn họ là trung tâm, sản phẩm phải phục vụ nhu cầu và đề cao tính cá
thể của họ. Các yếu tố khác cũng được quan tâm nhiều hơn như việc kết nối về
thông tin sản phẩm và trách nhiệm hợp tác xã hội của sản phẩm và nhà cung cấp,
sản xuất.
Ông Antonia Berenguer, Tham tán thương mại phái đoàn Liên minh châu Âu tại
Việt Nam nhận định nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang bị động về vấn đề này,
nên phần lớn chưa chủ động được mẫu mã hàng hóa để chào hàng mà chủ yếu làm
theo đơn đặt hàng của đối tác.
Phần lớn hàng hóa của Việt Nam vẫn là hàng gia công, khiến khiến doanh nghiệp
Việt Nam hoàn toàn bị động và phụ thuộc vào đối tác. Trong khi những hàng hóa
hiện Việt Nam có thế mạnh về vật liệu cũng như tạo được giá trị gia tăng như thủ
công mỹ nghệ lại chưa được khai thác triệt để.
Hàng hóa Việt Nam xuất hiện tại EU chưa tạo được thương hiệu, tên tuổi. Đó là
một hạn chế khiến hàng hóa Việt Nam ít được người tiêu dùng chú ý. Ông
Matthias Duehn, giám đốc điều hành EuroCham, dẫn chứng việc ít người dân châu
Âu biết đến thương hiệu cà phê của Việt Nam, trong khi ai cũng biết thương hiệu
cà phê Brazil. Một tên tuổi, thương hiệu gắn liền với sản phẩm sẽ khiến chỗ đứng
của sản phẩm trên thị trường được khẳng định.
Thách thức trước mắt
EU là thị trường nhập khẩu hàng Việt lớn thứ ba sau Mỹ và khu vực Thái Bình
Dương. Kim ngạch thương mại song phương đạt 15,2 tỉ USD, Việt Nam hiện xuất
siêu với ba dòng sản phẩm chủ lực như giày dép, dệt may và hải sản cùng một số
mặt hàng khác như cà phê, xe đạp và hàng thủ công mỹ nghệ.
Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là máy móc, nguyên vật liệu dệt may và tân dược.
Theo thống kê của hội đồng tư vấn về chống bán phá giá - chống trợ cấp – tự vệ,
thuộc phòng Thương mại và công nghiệp VN, năm 1994 Việt Nam tiếp nhận vụ
kiện chống bán phá giá đầu tiên do Colombia đệ đơn. Tính đến năm 2009, Việt
Nam đã bị kiện trên 40 vụ (34 vụ là kiện chống bán phá giá, trong đó, EU kiện
Việt Nam 10 vụ).
Thị trường EU là thị trường khối gồm 27 nước. Dù thực hiện một quy chế thuế
nhập khẩu nhưng đặc điểm của từng thị trường riêng vẫn có khác biệt về văn hóa,
phong cách tiêu dùng.
Việc tạo ra một sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của cả 27 nước là một thách thức
lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần vượt qua khi tiếp cận thị trường này.
EU là một thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ
sức khỏe con người, môi trường và phát triển bền vững.
Trong khi, nhiều qui định của EU đặt ra, nhiều doanh nghiệp Việt Nam không tìm
hiểu kỹ, khi xuất hàng vào thị trường gặp cản trở mới phàn nàn trước đó không có
thông tin. Theo ông Antonia, Việt Nam đang đối mặt với nhiều đang yêu cầu rất
gay ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LÊ THỊ HẰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐÊ ĐIỀU TỶ LỆ 1:50 000 PHỤC VỤ PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO HUYỆN... HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phạm Thị Hoa HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG... 1.2.1 Khái niệm đồ chuyên đề 1.2.2 Nội dung đồ chuyên đề 1.2.3 Phương pháp biểu thị đồ chuyên đề 1.3 Ứng dụng công nghệ tin học để thành lập đồ chuyên đề 11 1.3.1 Giới