...Đoàn Thị Hằng.pdf

9 102 0
...Đoàn Thị Hằng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp Việt cần chủ động hơn khi tiếp thị hàng hóa Chủ động và tạo thương hiệu Thị hiếu của người tiêu dùng EU hướng nhiều về các yếu tố sức khỏe và thể chất. Người dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm có tính năng bảo vệ sức khỏe, chất liệu từ thiên nhiên, hạn chế hóa chất. Người tiêu dùng khu vực này ngày càng có xu thế ăn uống lành mạnh, tăng các hoạt động ngoài trời có lợi cho sức khỏe. Việc thu nhập tăng cao và dân trí cao khiến người dân tại châu lục này quan tâm hơn đến những mặt hàng chất lượng cao, đặc biệt thể hiện được tính cá thể, người tiêu dùng muốn họ là trung tâm, sản phẩm phải phục vụ nhu cầu và đề cao tính cá thể của họ. Các yếu tố khác cũng được quan tâm nhiều hơn như việc kết nối về thông tin sản phẩm và trách nhiệm hợp tác xã hội của sản phẩm và nhà cung cấp, sản xuất. Ông Antonia Berenguer, Tham tán thương mại phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam nhận định nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang bị động về vấn đề này, nên phần lớn chưa chủ động được mẫu mã hàng hóa để chào hàng mà chủ yếu làm theo đơn đặt hàng của đối tác. Phần lớn hàng hóa của Việt Nam vẫn là hàng gia công, khiến khiến doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị động và phụ thuộc vào đối tác. Trong khi những hàng hóa hiện Việt Nam có thế mạnh về vật liệu cũng như tạo được giá trị gia tăng như thủ công mỹ nghệ lại chưa được khai thác triệt để. Hàng hóa Việt Nam xuất hiện tại EU chưa tạo được thương hiệu, tên tuổi. Đó là một hạn chế khiến hàng hóa Việt Nam ít được người tiêu dùng chú ý. Ông Matthias Duehn, giám đốc điều hành EuroCham, dẫn chứng việc ít người dân châu Âu biết đến thương hiệu cà phê của Việt Nam, trong khi ai cũng biết thương hiệu cà phê Brazil. Một tên tuổi, thương hiệu gắn liền với sản phẩm sẽ khiến chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường được khẳng định. Thách thức trước mắt EU là thị trường nhập khẩu hàng Việt lớn thứ ba sau Mỹ và khu vực Thái Bình Dương. Kim ngạch thương mại song phương đạt 15,2 tỉ USD, Việt Nam hiện xuất siêu với ba dòng sản phẩm chủ lực như giày dép, dệt may và hải sản cùng một số mặt hàng khác như cà phê, xe đạp và hàng thủ công mỹ nghệ. Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là máy móc, nguyên vật liệu dệt may và tân dược. Theo thống kê của hội đồng tư vấn về chống bán phá giá - chống trợ cấp – tự vệ, thuộc phòng Thương mại và công nghiệp VN, năm 1994 Việt Nam tiếp nhận vụ kiện chống bán phá giá đầu tiên do Colombia đệ đơn. Tính đến năm 2009, Việt Nam đã bị kiện trên 40 vụ (34 vụ là kiện chống bán phá giá, trong đó, EU kiện Việt Nam 10 vụ). Thị trường EU là thị trường khối gồm 27 nước. Dù thực hiện một quy chế thuế nhập khẩu nhưng đặc điểm của từng thị trường riêng vẫn có khác biệt về văn hóa, phong cách tiêu dùng. Việc tạo ra một sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của cả 27 nước là một thách thức lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần vượt qua khi tiếp cận thị trường này. EU là một thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và phát triển bền vững. Trong khi, nhiều qui định của EU đặt ra, nhiều doanh nghiệp Việt Nam không tìm hiểu kỹ, khi xuất hàng vào thị trường gặp cản trở mới phàn nàn trước đó không có thông tin. Theo ông Antonia, Việt Nam đang đối mặt với nhiều đang yêu cầu rất gay TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒN THỊ HẰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO PHONG, HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỊA BÌNH Hà Nội, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒN THỊ HẰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO PHONG, HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành Mã ngành : Cơng nghệ kỹ thuật môi trường : 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : : ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy Hà Nội, 2015 Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, nỗ lực thân em nhận giúp đỡ vơ tận tình nhà trường, sở thực tập, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể quý thầy, cô giáo khoa Môi trường - trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dậy giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện trường đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS.Trịnh Thị Thủy giảng viên khoa môi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành đồ án Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS.Tống Thị Thanh Thủy toàn thể cán nhân viên Phòng phân tích đất mơi trường - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo cho em thời gian thực tập để em hoàn thành đồ án Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên cổ vũ em suốt trình thực đồ án Với vốn kiến thức hạn hẹp, khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn chưa tốt Do đó, trình xây dựng đồ án khơng tránh khỏi sai sót hạn chế nên em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, để em hồn chỉnh đồ án Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc tồn thể cán nhân viên Phòng phân tích đất môi trường – Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp, gia đình bạn bè ln mạnh sức khỏe đạt nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đoàn Thị Hằng GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đồ án CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Kinh tế - xã hội 1.2 Hiện trạng sử dụng đất 1.2.1 Cơ cấu sử dụng đất 1.2.2 Tình hình trồng cam quýt địa bàn huyện Cao Phong CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Phạm vi, đối tượng thời gian nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đánh giá chất lượng đất trồng cam 22 3.1.1 Kết xác định thành phần giới 22 3.1.2 Kết xác định pH(KCl) 23 3.1.3 Kết xác định hàm lượng mùn 25 3.1.4 Kết xác định nitơ tổng số 26 3.1.5 Kết xác định lân dễ tiêu 28 GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp 3.1.6 Kết xác định lân tổng số 29 3.1.7 Kết xác định kali dễ tiêu 31 3.1.8 Kết xác định kali tổng số 31 3.1.9 Kết xác định số kim loại nặng 35 3.2 Đề xuất số biện pháp sử dụng cải tạo đất 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu đất 11 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích thơng số 12 Bảng 3.1 Kết thành phần giới 22 Bảng 3.2 Phân loại đất theo thành phần giới 22 Bảng 3.3 Kết xác định pH(KCl) 23 Bảng 3.4 Thang đánh giá độ chua đất 24 Bảng 3.5 Kết xác định mùn 25 Bảng 3.6 Thang đánh giá mùn đất 26 Bảng 3.7 Kết xác định nitơ tổng số 26 Bảng 3.8 Thang đánh giá nitơ tổng số đất 27 Bảng 3.9 Kết xác định lân dễ tiêu 28 Bảng 3.10 Thang đánh giá lân dễ tiêu đất 29 Bảng 3.11 Kết xác định lân tổng số 30 Bảng 3.12 Thang đánh giá lân tổng số đất 31 Bảng 3.13 Kết kali dễ tiêu 32 Bảng 3.14 Thang đánh giá kali dễ tiêu đất 32 Bảng 3.15 Kết kali tổng số 33 Bảng 3.16 Thang đánh giá kali tổng số đất 34 Bảng 3.17 Kết xác định số kim loại nặng 35 Bảng 3.18 Giới hạn cho phép kim loại nặng đất 36 GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí huyện Cao Phong Hình 1.2 Vị trí thị trấn Cao Phong Hình 1.3 Địa hình thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu đất 10 Hình 3.1 Biểu đồ thể độ chua trao đổi đất 24 Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng Mùn đất 25 Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng Nitơ tổng số đất 27 Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng lân dễ tiêu đất 28 Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng lân tổng số đất 30 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng kali dễ tiêu đất 32 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng kali tổng số đất ... Tiêu chuẩn phán đoán khách hàng Một nhà doanh nghiệp nổi tiếng, chủ của một trong 10 hãng bảo hiểm hàng đầu thế giới đã từng nói: “Nếu bạn mất một giờ đồng hồ để ký được một hợp động bảo hiểm, thì 50 phút đầu dùng vào việc nói chuyện với khách hàng”. Muốn kiếm tiền cần phải có trí tính và cảm tính Có một nhà kinh doanh đến hỏi chuyên gia tư vấn. Nhà kinh doanh đưa ra một bản kế ho ạch rất đầy đủ về một dự án có ảnh hưởng rất lớn đối với công ty của mình. Nhà kinh doanh có vẻ hăng hái khấp khởi, tin rằng bản kế hoạch của mình sẽ được thông qua, thậm chí còn được ca tụng, thế nhưng lại bị phủ quyết khiến ông ta không vui, tại sao? Nhà tư vấn sau khi xem lướt qua bản kế hoạch đã thấy ngay được vấn đề chủ yếu làm cho bản kế hoạch không được thông qua. Nội dung của bản kế hoạch đúng là viết có chương, có mục rất rõ ràng, thế nhưng đó chỉ là phần mà bản thân tác giả muốn biểu đạt, chẳng khác gì một bài luận văn, dù nội dung có phong phú đúng đắn đến mức nào, mà không nhằm đúng vào nhu cầu cảu khách hàng thì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Tiêu chuẩn để phán đoán khách hàng ngày nay là khách hàng có thích hay không, có nghĩa là sản phầm có đáp ứng được thị hiếu của khách hàng hay không, lúc đó khách hàng mới chịu bỏ tiền ra. Một nhà doanh nghiệp nổi tiếng, chủ của một trong 10 hãng bảo hiểm hàng đầu thế giới đã từng nói: “Nếu bạn mất một giờ đồng hồ để ký được m ột hợp động bảo hiểm, thì 50 phút đầu dùng vào việc nói chuyện với khách hàng”. Qua việc nói chuyện với khách hàng, nếu bạn biết khách hàng thích chơi khúc côn cầu, bạn nên tiết kiệm một vé xem trận đấu khúc côn cầu tặng khách hàng, hoặc bạn biết con của khách hàng sắp sửa tốt nghiệp thì bạn nên giúp thu thập những cuốn sách luyện thi… Những hành động không có liên quan gì tới nghiệp vụ bảo hiểm ấy làm cho khách hàng của b ạn rất vui, nhiều khi dù khách hàng không muốn nói đến chuyện có liên quan đến bảo hiểm họ cũng chủ động mua bảo hiểm hoặc giới thiệu cho những người khác đến mua bảo hiểm của bạn. Và bạn đã trở thành một nhân viên marketing đáng tin trong lòng họ. Nhưng làm thế nào để biết đối phương có nhu cầu hay không, đối phương thích gì? Thực ra điều này quả thực cũng rất khó, đòi hỏi phải nhạy bén, yêu cầu bạn phải có sức cảm thụ phong phú để hiểu được đối phương đang nghĩ gì. Vì thế những nhà kinh doanh cần bồi dưỡng cho mình một sức cảm thụ. Có khách hàng là điều kiện đầu tiên để hình thành việc giao dịch mua bán. Vì thế muốn kiếm tiền trước hết cần phải tính đến tình cảm của khách hàng, sau đó mới là suy nghĩ và cảm thụ của bạn. Trong thời đại trí tính, cảm tính, nếu chỉ dựa vào lý luận thì khó có thể đi sâu vào lòng người. Bởi vì trong từ điển bạn không thể tìm thấy từ “lý động” tức “lý tính + động tác”, hoặc từ “trí động” là “trí thức + động tác”. Bạn chỉ có thể tìm thấy từ “cảm động” tức là “cảm tình + động tác”. Bời vì thấy “rẻ thì mua, chất lượng tốt thì khen”, cái lô gíc đó không còn thông dụng trong thời đại này nữ a. Đoàn Thị Điểm 1 Đoàn Thị Điểm Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) là vị nữ sĩ danh tiếng nhất của Việt Nam thờiLê, tác giả bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm. Tiểu sử Đoàn Thị Điểm sinh 1705, hiệu Hồng Hà, biệt hiệu Ban Tang. Quê tại làng Hiến Phạm, xã Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Do lấy chồng họ Nguyễn nên bà còn có tên là Nguyễn Thị Điểm. Bà là con gái ông hương cống Đoàn Doãn Nghi, mẹ bà là người họ vũ và là vợ hai ông Nghi, nhà ở phường Hà Khẩu, Thăng Long (phố Hàng Bạc bây giờ) sinh một trai (1703) là Đoàn Doãn Luân và một gái (1705) là Đoàn Thị Điểm. Từ nhỏ anh em bà đã theo mẹ về ở với ông bà ngoại là quan Thái lĩnh bá, và được dạy dỗ chu đáo lầu thông Tứ thư, Ngũ kinh như anh bà. Đoàn Thị Điểm là người có tài trí và nhan sắc hơn người, nổi tiếng từ hồi trẻ. Năm 6 tuổi đã học rất giỏi. Năm 16 tuổi, có quan thượng thư Lê Anh Tuấn mến mộ muốn xin làm con nuôi, để tiến cử vào cung chúa Trịnh, nhưng bà nhất định từ chối. Về sau cha mất, gia đình phải chuyển về quê nhà, được ít lâu dời về làng Võ Ngai, tại đây Đoàn Thị Điểm cùng anh trai Đoàn Luân hành nghề dạy học. Nhưng ông Luân mất sớm, bà Điểm lại đem gia đình lên Sài Trang, ở đây bà được vời dạy học cho một cung nữ. Thời gian này bà kiêm luôn nghề bốc thuốc, gần như một tay nuôi sống cả gia đình - gồm 2 cháu nhỏ, mẹ và bà chị dâu goá. Bởi tài năng và sắc đẹp cộng với tính hiếu thuận rất đáng quý, bấy giờ bà được nhiều người cầu hôn nhưng nghĩ đến gia đình đành chối từ tất cả. Năm 1739 bà lại dẫn gia đình về xã Chương Dương dạy học. Năm 1743, sau một lời cầu hôn bất ngờ và chân thành, bà nhận lời làm vợ kế binh bộ tả thị lang Nguyễn Kiều, đang góa vợ [1] , rồi theo ông về kinh đô. Ông Nguyễn Kiều sinh năm 1695, đậu tiến sĩ năm 21 tuổi, nổi tiếng là người hay chữ. Sau đám cưới vài ngày, thì ông Kiều phải đi sứ sang Tàu. Thời gian này Đoàn Thị Điểm còn nghiên cứu thiên văn, bói toán và viết sách Năm 1746, ba năm chờ chồng dài đằng đẳng vừa kết thúc, bà lại phải khăn gói, từ biệt mẹ già cháu nhỏ để sang Nghệ An, nơi ông Kiều mới được triều đình bổ nhiệm. Sang Nghệ An buồn bã quá, một phần nhớ người thân lại thêm lạ nước lạ cái, bệnh hoạn xuất hiện rồi ngày càng phát, đến ngày 9 tháng 11 năm 1748 (âm lịch), Đoàn Thị Điểm qua đời, hưởng dương 44 tuổi. Sự kính yêu của người đời sau với Đoàn Thị Điểm không chỉ vì tài thi văn điêu luyện, đặc sắc, còn vì bà có những phẩm chất cao quý, đức hạnh tốt đẹp xứng đáng là mẫu phụ nữ tiêu biểu của xã hội Việt Nam ở mọi thời đại. Sự nghiệp Đoàn Thị Điểm được xem là đứng đầu trong số các nữ sĩ danh tiếng nhất Việt Nam (sau đó là Bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Sương Nguyệt Ánh). Bà làm thơ rất hay, tiếng tăm đã nổi từ 15 tuổi, được những bậc hay chữ cùng thời như Ngô Thì Sĩ, Đặng Trần Côn tán thưởng. Khi bà dạy học ở kinh thành và Chương Dương xã đều được rất đông học sinh tới học, trong đó có người sau này đỗ tiến sĩ là ông Đào Duy Ích. Đoàn Thị Điểm 2 Tác phẩm Đoàn Thị Điểm viết sách nhiều nhưng thất lạc cũng nhiều, hậu thế chỉ còn biết đến một vài tác phẩm Hồng Hà nữ sĩ gồm: Tục truyền kỳ Còn gọi là Truyền kỳ tân phả, sách viết bằng chữ Hán. Xem chi tiết ở trang Truyền kỳ tân phả. Chinh Phụ Ngâm Là bản việt hoá của tác phẩm Chinh Phụ Ngâm bằng hán văn của ông Đặng Trần Côn sáng tác. Bản dịch gồm 412 câu theo lối song thất lục bát, trong diễn tả nhiều tâm trạng: hy vọng, buồn bã, giận hờn tựu về một mối đó là nỗi nhớ nhung khắc khoải của một người chinh phụ (vợ có chồng đi lính) đang chờ chồng trở về sum họp. Đây có lẽ cũng là tâm trạng của bà Điểm trong các năm 1743 – 1746 khi ông Nguyễn Kiểu đi sứ sang Trung Quốc. Tuy là bản dịch, nhưng thậm chí còn được yêu thích hơn bản chính, nên đến nay được xem như là một sáng tác của bà Điểm. Tác phẩm từng được dịch ra tiếng Pháp bởi những nhà văn trong nhóm Mercure de France, với tên Les Plaintes d’une Phòng GD& ĐT Trần Văn Thời Trường THCS I Sông Đốc Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27-Tiết 52 GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ LỚP Năm học 2010-2011 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Từ kỉ XIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu Nhân dân tầng lớp bị trị sôi sục oán giận, từ dẫn tới phong trào nông dân Tây Sơn Đàng Trong mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn - Anh em Nguyễn Nhạc lập Tây Sơn ủng hộ đồng bào Tây Nguyên 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ phân tích lược đồ phân tích kiện lịch sử 3.Tư tưởng: -Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nhân dân thời phong kiến II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Gv: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ, lược đồ nghĩa quân Tây Sơn, sách tham khảo… - HS: sgk, ghi, soạn III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: (4p) ? Hãy nêu nét xã hội Đàng Ngoài nửa sau TK XIII ? ? Nêu ý nghĩa lịch sử phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ? 3.Bài mới: Giới thiệu :(1P) Vào đầu TK XIII chúa Nguyễn quan tâm đế đát nước mở rộng diện tích khai hoang, trọng nông nghiệp, công nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ổ định Tuy nhiên tình trạng kéo dài không Đến thể kỉ XIII quyền họ Nguyễn Đàng Trong nhanh chóng suy yếu Vậy nguyên nhân quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng suy yếu họ Nguyễn có phải nguyên nhân dẫn đến Phong trào Tây Sơn bùng nổ ? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:15p Xã hội Đàng nửa sau kỉ XVIII GV: Nhắc lại tình hình a Tình hình xã hội: Đàng Trong đầu kỉ XIII ?Em có nhận xét - Từ kỉ XVIII, quyền phong kiến ĐàngTrong quyền họ Nguyễn TK XVIII ? Đàng Trong suy yếu dần ? Những biểu chứng - Việc mua bán quan tỏ quyền họ Nguyễn tước phổ biến Đàng Trong vào -Chế độ thuế khóa nặng đường suy yếu ? nề phức tạp GV: Phân tích cụ thể - Quan lại cường hào kết nguyên nhân thành bè cánh đàn áp Tuần phủ Quảng Ngãi bóc lột nhân dân đua Nguyễn cư Trinh nhận xét: ăn chơi xa xỉ “ Mười dê mà có đến chín kẻ chăn” GV: Gọi hs đọc đoạn chữ nhỏ - Học sinh đọc sgk/120 ? Đoạn trích giúp em hình dung bọn quan lại thống trị? GV: Kể phân tích nhân vật Trương Phúc Loan ? Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu nông dân tầng lớp khác ? - Sự ăn chơi xa xỉ chiếm đoạt công đặc biệt Trương Phúc Loan ? Đời sống nhân dân Đàng Trong có khác nhân dân Đàng Ngoài ? GV: Sự áp nặng nề địa chủ pk bọn cường hào làm cho nỗi oán giận nhân dân ngày lên cao Có nhiều khởi nghĩa nổ ra.Đầu tiên khởi nghĩa Lành cầm đầu nổ 1965 Quảng Ngãi Cuộc khởi nghĩa Lý Văn Quang Đông Phổ (Gia Định 1747) Tiêu biểu khởi nghĩa chàng Lía ? Em nêu vài nét tiểu sử chàng Lía GV: Cung cấp thêm kiến thức - Nhân dân Đàng sống cực nhân dân Đàng Ngoài.Vì hai miền ND bị giai cấp PK bóc lột tệ - Đời sống người dân cực phải nộp nhiều thuế, lâm sản quý, đất… - HS: Dựa vào sgk trình bày - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu: +Nạn mua bán quan tước phổ biến + Chế độ thuế khóa nặng nề + Quan lại cường hào kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân, đua ăn chơi xa xỉ Đời sống nhân dân cực b Khởi nghĩa chàng Lía - Nổ Truông Mây (Bình Định) chàng Lía ? Cuộc khởi nghĩa chàng Lía nổ đâu? ? Chủ trương khởi nghĩa gì? GV: Đọc câu ca dao Và lời ca tụng chàng Lía ?Vì khởi nghĩa thất bại? GV: Dẫn dắt trước càn phá liệt triều đình k.n thất bại ? Cuộc khởi nghĩa chàng Lía thất bại thể ý nghĩa ? - Truông Mây (Bình Định) - Lấy nhà giàu chia cho người nghèo HS: Nghe - Địa bàn nhỏ hẹp, lực lượng yếu - Thể tinh thần đấu tranh chống áp , bóc lột nhân dân - Báo trước bão táp đấu tranh giáng vào quyền nhà Nguyễn Hoạt động 2: 20p ? Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng Phòng GD& ĐT Trần Văn Thời Trường THCS I Sông Đốc Ngày soạn: /3/2011 Ngày dạy: /03/2011 Tuần 27-Tiết 53 GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ LỚP Năm học 2010-2011 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (TT) II TÂY SƠN LẬY ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Các mốc quan trọng phong trào Tây Sơn từ năm (1773-1785) nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, bước thống đất nước - Tài huy quân Nguyễn Huệ Tư tưởng: Tự hào truyền thống ®Êu tranh anh dòng cña d©n téc, nh÷ng chiÕn c«ng vÜ ®¹i cña nghÜa qu©n T©y S¬n Kĩ : - Kĩ quan sát kiện lịch sử trình bày diễn biến Rạch Gầm – Xoài Mút lược đồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - GV : SGK, giáo án, bảng phụ… - Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước - Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút - HS: Vở ghi, soạn, học bài, đọc nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: (3p) ? Tại nhân dân lại hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu? 3.Bài mới: Giới thiệu (2p) Cuộc khởi nhĩa nông dân Tây Sơn không đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân lấy nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ, bãi bỏ thứ thuế vô lí… Mà xa họ mong muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế vua quan, Chính có chuẩn bị chu đáo mặt, anh em nhà Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Vậy chiến nhà Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn sao, anh em nhà Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm cô em vào tìm hiểu 25, tiết 53 phần II Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xiêm Hoạt động thầy Hoạt động 1: 15p GV: dẫn dắt vào kể chuyện việc hạ thành Nguyễn Nhạc ? Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn vào thời gian nào? GV: Chỉ lược đồ thành Quy Nhơn ? Em có nhận xét cách hạ thành Quy Nhơn Nguyễn Nhạc? GV: Nhấn mạnh: Chính táo bạo gan Nguyễn Nhạc nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn ? Thành Quy Nhơn thuộc tay nghĩa quân có ý nghĩa gì? Gợi ý: Đối với quân Tây Sơn, quân Nguyễn) ? Sau hạ thành Quy Nhơn đến năm 1774 nghĩa quân giành thắng lợi ? GV: lược đồ vị trí Quảng Nam dến Bình Thuận ? Biết tin Tây Sơn dậy chúa Trịnh có hành động gì? GV: Chúa Trịnh lấy danh nghĩa giúp chúa Nguyễn đánh đổ Trương Phúc Loan dẹp Tây Sơn sau TPL bị bắt giao nộp cho Hoàng Ngũ Phúc quân Trịnh đánh chiếm Phú Xuân Chúa Nguyễn chống không lại vượt biển vào Gia Định Hoạt động trò Hs: Nghe - Tháng 9/1773 Nội dung Lật đổ quyền họ Nguyễn - Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn - Rất táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ làm cho quân địch bị động - Lần nghĩa quân hạ dduwwocj thành lũy dinh thự bọn quan lại uy nghĩa quân tăn lên, uy họ Nguyễn giảm xuống - Giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chúa Trịnh Đàng Ngoài cử Hoàng Ngũ Phúc đem vạn quân vượt sông Gianh đánh chiếm Phú Xuân (Huế) Chúa Nguyễn chống không lại vượt biển vào Gia Định - Giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận GV:Chỉ lược đồ vị trí từ Phú Xuân đến Gia Định GV: Như phía bắc có quân Trịnh ,phía nam có quân Nguyễn ? Quân Tây Sơn lúc tình thế nào? Giảng: Quân Tây Sơn bất lợi lúc có kẻ thù phía bắc nam ? Đứng trước tình lợi cho nghĩa quân Nguyễn Nhạc làm gì? ? Em có nhận xét kế tạm hòa Nguyễn Nhạc GV: Kế ta áp dụng sau đánh Pháp Tưởng năm 1946 GV: Từ năm 1776-1783 nghĩa nghĩa quân Tây Sơn lần đánh vào Gia Định ? Trong lần tiến quân năm 1777 nghĩa quân thu thắng lợi gì? - Quân Tây Sơn vào tình bất lợi - Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn - Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn - Đây kế khôn khéo phù hợp với tình nghĩa quân lúc Nếu không hòa với quân Trịnh lúc phải đương đầu với kẻ thù lực lượng ... Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí huyện Cao Phong Hình 1.2 Vị trí thị trấn Cao Phong Hình 1.3 Địa hình thị. .. thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đoàn Thị Hằng GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH... TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 GVHD: ThS Trịnh Thị Thủy ThS Tống Thị Thanh Thủy SVTH: Đoàn Thị Hằng Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu đất

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan