...Vũ Thị Phương.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM __________ Vũ Thị Phương Linh THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình nâng cao) Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M Ơ Ơ N N Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và các em học sinh. Bằng tất cả lòng kính trọng và và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trườ ng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - PGS. TS. Trần Thị Tửu, cô đã hướng dẫn tận tình, động viên và theo dõi sát sao với tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này. - TS. Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hóa, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Cảm ơn thầy đã dành rất nhiều thời gian, công sức và những lời chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. - Các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh tại các trường thực nghiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm. - Cuối cùng xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè, đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : cao đẳng CNTT : công nghệ thông tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng ĐH : đại học GV : giáo viên HS : học sinh HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PPDH : phương pháp dạy học PMDH : phần mềm dạy học THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì người giáo viên không thể truyền đạt hết cho học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều; phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ cấp tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trọng. - Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên. - Sách giáo khoa điện tử là một trong những tài liệu hỗ trợ việc tự học của học sinh, đó là nguồn cung cấp tri thức quan trọng, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG AGRIBANK Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ THỊ PHƯƠNG ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG AGRIBANK Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS.Nguyễn Anh Thơ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, báo cáo hoàn toàn em thực Các kết nghiên cứu đưa báo cáo dựa vào kết thu trình tìm hiểu, nghiên cứu em Nội dung báo cáo có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách báo, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm báo cáo đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Hà Mạnh Đào trưởng khoa Công nghệ thông tin - Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội đồng thời cố vấn học tập em, thầy cô khoa Công nghệ thông tin - Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tận tâm truyền dạy kiến thức thiết thực suốt trình học, đồng thời em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Nguyễn Anh Thơ, người định hướng giúp đỡ em tận tình suốt trình làm báo cáo đồ án tốt nghiệp Trong trình hồn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn bè để đồ án phát triển hồn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHAI PHÁ DỮ LIỆU 1.1.Khám phá tri thức khai phá liệu gì? 1.1.1.Tại cần khai phá liệu 1.1.2 Các khái niệm 1.2 Quá trình khám phá tri thức 1.2.1 Làm liệu 1.2.2 Tích hợp liệu 1.2.3 Trích chọn liệu 1.2.4 Chuyển đổi liệu 1.2.5 Khai phá liệu 1.2.6 Đánh giá mẫu 1.2.7 Biểu diễn tri thức 1.3 Xây dựng quy trình xây dựng mơ hình khai phá liệu 1.4 Các kỹ thuật khai phá liệu 1.5 Các dạng liệu khai phá 14 1.6 Các lĩnh vực liên quan đến khai phá liệu 14 1.6.1 Các lĩnh vực liên quan đến phát tri thức khai phá liệu 14 1.6.2 Ứng dụng khai phá liệu 15 CHƯƠNG 2: CÂY QUYẾT ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ID3 16 2.1 Cây định 16 2.1.1 Cấu trúc định 16 2.1.2 Xây dựng định 18 2.1.3 Các kiểu định 22 2.1.4 Cắt tỉa định 22 2.1.5 Đánh giá độ phức tạp(Cost Complexity) 23 2.2 Thuật toán ID3 24 2.2.1 Xây dựng giải thuật ID3 24 2.2.2 Thuộc tính dùng để phân loại tốt 26 2.2.3 Ví dụ 27 2.2.4 Khi lên sử dụng ID3 34 2.3 Tổng kết đánh giá định 35 2.3.1 Ưu nhược điểm thuật toán ID3 35 2.3.2 So sánh ID3 với C4.5 35 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH CHO PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK 37 3.1 Giới thiệu toán 37 3.1.1 Bài toán phân lớp 37 3.1.2 Quy trình nghiệp vụ vay vốn ngân hàng Agribank 37 3.2 Tổng quan ngôn ngữ cài đặt 39 3.2.1 Ngôn ngữ cài đặt 39 3.2.2 Cấu hình cài đặt 40 3.3 Phân loại khách hàng vay vốn ngân hàng Agribank với ID3 40 3.3.1 Mơ tả tốn 40 3.3.2 Xây dựng mơ hình phân loại với ID3 41 3.3.3 Cài đặt thực nghiệm 44 3.3.4 Kết thực nghiệm 45 3.3.5 So sánh đánh giá mơ hình 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình khám phá tri thức Hình 1.2: Quy trình xây dựng mơ hình khai phá liệu Hình 2.1: Mơ hình định 16 Hình 2.2: Cây định phân cấp lương 18 Hình 2.3 : Phân tách liệu 19 Hình 3.1: Mơ hình phân loại liệu ngân hàng ID3 41 Hình 3.2: File excel sau thu thập xử lý 43 Hình 3.3: Giao diện chương trình 44 Hình 3.4: Đọc liệu từ file excel 45 Hình 3.5: Tạo định 45 Hình 3.6: Load file liệu cần đưa định cho vay hay khơng cho vay 46 Hình 3.7: Ra định cho khách hàng vay vốn hay không 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng liệu lương 17 Bảng 2.2: Dữ liệu cho vay vốn ngân hàng 28 Bảng 3.1: Kho liệu ngân hàng Agribank 42 Bảng 3.2: Bảng thuộc tính tập liệu Data 43 PHềNG GIO DC V O TO Lc Nam TRNG TIU HC i Ngô ===== *** ===== SKKN I MI PHNG PHP GII TON Cể LI VN LP 4 VI DNG BI TON: "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" Ngời thực hiện : Vũ Thị Liễu Năm học 2010 - 2011 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩa, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn. Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh được phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học. Theo tôi các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí mục đích và nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của môn toán ở bài học nói chung và trong giờ dạy toán lớp 4 nói riêng. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến toán học, rèn kỹ năng giải toán mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu quả cho học sinh tức là dạy cách học. Vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học. 2. Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quê, sự tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức. 3. Xuất phát từ cuộc sống hiện tại. Đổi mới của nền kinh tế, xã hội, văn hoá, thông tin đòi hỏi con người phải có bản lĩnh dám nghĩ dám làm năng động chủ động sáng tạo có khả năng để giải quyết vấn đề. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong giảng dạy nói chung, trong dạy học Toán nói riêng cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học. 4. Hiện nay toàn ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tính cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả". Để đạt được yêu cầu đó giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của học sinh. Để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng. 5. Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học. Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới. Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưa điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tập đọc: Luyện đọc: Em về quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời. Gặp bà tuổi đã tám mươi, Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa. Về quê ngoại ( trang: 133) Hà Sơn Tìm hiểu bài: - hương trời, chân đất - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Ở nông thôn Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 T p c:ậ đọ Luyện đọc: Em về quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời. Gặp bà tuổi đã tám mươi, Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa. Về quê ngoại ( trang: 133) Hà Sơn Tìm hiểu bài: - hương trời, chân đất - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. - Ở nông thôn Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 T p c:ậ đọ Luyện đọc: Em về quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời. Gặp bà tuổi đã tám mươi, Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa. Về quê ngoại ( trang: 133) Hà Sơn Tìm hiểu bài: - hương trời, chân đất - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình. Nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Ở nông thôn Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 T p c:ậ đọ Về quê ngoại Gặp trăng Em về quê ngoại Gặp bà Gặp đầm sen nở Quên quên nhớ nhớ Ở trong phố Bạn bè Qua con đường đất Bóng tre Vầng trăng mà mê hương trời. những lời ngày xưa. chẳng bao giờ có đâu. rực màu rơm phơi. như lá thuyền trôi êm đềm. nghỉ hè, tuổi đã tám mươi, gặp gió bất ngờ, ríu rít tìm nhau mát rợp vai người TIỂU LUẬN MÔN: HÓA TRỊ LIỆU Đề tài: Các loại Vaccin Vacxin lưu hành Học viên: Vũ Thị Phượng _MHV: 1211068 Phần 1: MIỄN DỊCH Miễn dịch (immunity) khả thể nhận loại bỏ vật lạ Đáp ừng miễn dịch chia làm loại: miễn dịch tự nhiên miễn dịch thu I HỆ THỐNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu hàng rào bảo vệ thể chống lại xâm nhập vi sinh vật yếu tố lạ khác Chúng bao gồm thành phần không chuyên biệt(còn số chức khác) chuyên biệt thực chức miễn dịch Các chế không chuyên biệt tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 1.1 Cơ chế học Sự nguyên vẹn da niêm mạc hàng rào bảo vệ, ngăn chặn xâm nhập vi sinh vật Mọi tổn thương bỏng, rách da thủ thuật tiêm truyền làm tăng nguy nhiễm trùng Ngoài có hoạt động học lớp tiêm mao nhầy hệ thống đường hô hấp nhằm loại bỏ tống khứ vi khuẩn, chất thải Các phản xạ ho, hắt cho kết Sự lưu thông nhu động đường tiêu hóa, đường tiết niệu, đường mật ngăn cản phát triển vi khuẩn 1.2 Cơ chế hóa học Trong dịch tiết tự nhiên có chứa hóa chất có tác dụng diệt khuẩn không chuyên biệt Ví dụ axit béo tuyến bã, độ pH thấp dịch âm đạo hạn chế tăng trưởng vi khuẩn Độ toan cao dịch vị có khả loại bỏ hầu hết vi khuẩn 1.3 Cơ chế sinh học Trên bề mặt da, đường tiêu hóa thường xuyên có mặt vi khuẩn cộng sinh không gây bệnh Các vi khuẩn ngăn cản phát triển vi khuẩn gây bệnh cách cạnh tranh chất dinh dưỡng, tiết chất kiềm khuẩn colicin vi khuẩn đường ruột Các chế chuyên biệt tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 2.1 Các thành phần thể dịch 2.1.1 Lysozym Là enzym có nước mắt, nước bọt, nước mũi, da (trong huyết hàm lượng thấp) Lysozym có khả cắt cầu nối phân tử màng vi khuẩn, có khả làm ly giải số vi khuẩn gram dương Các vi khuẩn gram âm nhờ có vỏ bọc peptidoglican nên không bị ly giải trực tiếp Tuy nhiên vỏ bị thủng tác dụng bổ thể lysozym hiệp lực công màng vi khuẩn 2.1.2 Các protein viêm Là protein tạo pha cấp phản ứng viêm CRP (CReactive Protein, α1 antitrypsin, α1 antichymotrypsin, haptoglobin) Trong CRP sản xuất sớm tăng gấp 100 lần so với bình thường Vì lâm sàng sử dụng định lượng CRP huyếtthanh để chẩn đoán theo dõi viêm nói chung 2.1.3 Interferon (IFN) Là nhóm polypeptid sản xuất tế bào nhiễm vi rut tiết (Interferon -α β) hay tế bào lympho T hoạt hóa (Interferon-γ) Các interferon có nhiều hoạt tính sinh học cản trở xâm nhập nhân lên vi rut, kềm hảm tăng sinh số tổ chức u, có khả hoạt hóa đại thực bào tăng biểu lộ kháng nguyên hòa hợp mô giúp cho trình nhận diện kháng nguyên tế bào lympho T Các hoạt tính tính đặc hiệu với kháng nguyên, xảy với tất loại vi rut nên interferon xếp vào hệ thống miễn dịch không đặc hiệu 2.1.4 Bổ thể (complement, C) Hệ thống bổ thể bao gồm khoảng 25 loại protein huyết tham gia vào chế đề kháng tự nhiên thể đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Trong huyết bổ thể sản xuất dướidạng không hoạt động có hai đường hoạt hóa bổ thể: - Con đường cổ điển: C1q khởi động phức hợp kháng nguyên kháng thể (KN-KT), kháng thể thuộc loại IgG IgM - Con đường tắt: không phụ thuộc vào chế miễn dịch đặc hiệu (không cần có diện kháng thể khởi động từ C3) Các vi sinh vật nhiều chất khác lại hoạt hóa bổ thể theo đường tắt trực khuẩn Gram (+) hay gr (-), vi rut Dengue (sốt xuất huyết, nấm, ký sinh trùng số chất khác polysaccharid vi khuẩn (vi khuẩn lao, phế cầu) 2.2 Các thành phần tế bào 2.2.1 Các bạch cầu hạt Chiếm đa số bạch cầu máu ngoại vi (60-70%), có đời sống ngắn (3-4 ngày) Trong nhóm bạch cầu hạt trung tính chiếm đa số tham gia tích cực vào phản ứng viêm, chúng có khả thực bào bào tương có hạt chứa nhiều enzym tiêu đạm, enzym thủy phân myeloperoxydase, elastase, cathepsin G, hydrolase, lactoferin, collagenase, lysozym Các bạch cầu toan có vai trò đề kháng ký sinh trùng, phản ứng dị ứng chổ Các bạch cầu kiềm có vai trò tương tự tế bào mast bề mặt tế bào có thụ thể mảnh Fc kháng thể IgE (FcεR) Các tế bào hoạt hóa có tượng bắt cầu (liên kết chéo) IgE kháng nguyên đặc hiệu giải phóng tổng hợp hoạt chất trung gian histamin, serotonin, leucotrien 2.2.2 Bạch cầu đơn nhân Các tế bào có nguồn gốc PHẦN HAI NỘI DUNG MÔĐUN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Tiểu môđun 1: Khái niệm chức cửa đánh giá kết học tập Tiểu môđun 2: Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học Tiểu môđun 3: Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học Tiểu môđun 4: Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học Tiểu môđun 5: Kĩ thuật đánh giá kết học tập tiểu học TIỂU MÔĐUN KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Chủ đề 1:NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP" NHIỆM VỤ: a) Trước đọc thông tin “Khái niệm đánh giá kết học tập”, học viên, kinh nghiệm thực tiễn thân, phát biểu trả lời câu hỏi: Đánh giá kết học tập gì? b) Sau đó, học viên đọc thông tin bên dưới, đối chiếu thông tin với phát biểu THÔNG TIN CƠ BẢN Những khái niệm đánh giá kết học tập Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Đánh giá kết học tập thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ, phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra Trong khuôn khổ tài liệu này, đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua trình học tập môn học hoạt động khác phạm vi nhà trường Đo lường việc ghi nhận mô tả kết làm kiểm tra học sinh số đo, dựa theo quy tắc định Lượng giá đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ người học cách dựa vào số đo có Có hai hướng lượng giá : – Lượng giá theo chuẩn : Đây so sánh tương đối kết đo lường với chuẩn chung tập hợp học sinh – Lượng giá theo tiêu chí : Đây đối chiếu kết đo lường với tiêu chí đề 10 Trắc nghiệm công cụ quy trình có tính hệ thống dùng để đo lường hành vi học tập (ví dụ tóm ư, giải thích, tính toán…) Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG NHIỆM VỤ: a) Trước đọc thông tin “Kiểm tra theo hướng định tính định lượng”, xem diễn giải sơ đồ bên Ghi vào học tập kiến diễn giải bạn b) Nêu tên môn học tiểu học kiểm tra theo hướng định tính môn học kiểm tra theo hướng định lượng c) Đọc thông tin “Kiểm tra theo hướng định tính định lượng” sơ đồ, đối chiếu điều diễn giải với thông tin nắm Kiểm tra Phương pháp định lượng Phương pháp định tính Đánh giá THÔNG TIN CƠ BẢN Kiểm tra định tính định lượng Xét theo phương thức công cụ thu thập thông tin để đánh giá kết học tập, hoạt động kiểm tra thực theo hai hướng: định lượng định tính Dựa kết ghi nhận theo hướng định tính định lượng, giáo viên đưa phán đoán, kết luận, định người học việc dạy học Kiểm tra theo hướng định tính phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định Kiểm tra theo hướng định lượng phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính kiểm tra mang tính chất định lượng Còn điểm số kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực học sinh mang nghĩa định tính Như vậy, thân điểm số nghĩa mặt định lượng; ví dụ thang điểm 10, nói trình độ học sinh đạt điểm cao gấp đôi học sinh đạt điểm Chủ đề 1: CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 11 NHIỆM VỤ: Đọc trình bày vắn tắt ba chức đánh giá kết học tập THÔNG TIN CƠ BẢN Ba chức đánh giá kết học tập Chức quản lí đánh giá thể qua hai phương diện: (1) xếp loại tuyển chọn người học; (2) trì phát triển chuẩn chất lượng Kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học Đối với giáo viên nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát hoạt động trình dạy học, sau định điều chỉnh, cải tiến dạy học chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối với học sinh, thông tin kiểm tra đánh giá nhận (điểm số, nhận xét) từ giáo viên tự đánh giá thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học Giáo dục phát triển người học Động viên Quá trình đánh giá kết học tập thực cách ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ THỊ PHƯƠNG ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG AGRIBANK Chuyên ngành:... tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm báo cáo đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng... thầy cô bạn bè để đồ án phát triển hồn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHAI PHÁ DỮ