1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Vũ Thị Hạnh.pdf

10 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 248,49 KB

Nội dung

...Vũ Thị Hạnh.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

nghiªn cøu - trao ®æi 34 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 Ths. mai thanh hiÕu * hi hành hình phạt tử hình “đụng chạm đến quyền cơ bản và thiêng liêng nhất của con người là quyền được sống”. (1) Vì vậy, bản án tử hình đã có hiệu lực pháp luật chưa được thi hành ngay mà phải được kiểm tra, xem xét theo “thủ tục nghiêm ngặt”. (2) Việc xem xét bản án tử hình trước khi đưa ra thi hành là “đảm bảo tố tụng đặc biệt” (3) đối với người bị kết án nhằm tránh sai lầm không thể khắc phục khi sự sống đã bị tước bỏ và nhằm tìm kiếm tối đa cơ hội sống cho người bị kết án. Việc xem xét bản án tử hình trước khi đưa ra thi hành là nguyên tắc quốc tế. Khoản 4 Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị quy định: “Bất kì người nào bị kết án tử hình phải có quyền xin ân giảm hoặc xin thay đổi mức hình phạt”. Việc xem xét bản án tử hình trước khi đưa ra thi hành có tính đặc thù, phù hợp với truyền thống pháp lí của mỗi quốc gia, do đó có thể khác biệt với mô hình của Việt Nam như: Thủ tục kiểm tra án tử hình treo với thời gian thử thách 2 năm của Trung Quốc, (4) thủ tục ra quyết định thi hành hình phạt tử hình của Bộ trưởng Bộ tư pháp Nhật Bản (5) Theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, có hai hình thức xem xét bản án tử hình trước khi đưa ra thi hành: Thủ tục xem xét việc kháng nghị bản án tử hình và thủ tục xem xét việc ân giảm hình phạt tử hình. 1. Thủ tục xem xét việc kháng nghị bản án tử hình Xem xét việc kháng nghị bản án tử hình là việc Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC kiểm tra việc xét xử về nội dung vụ án và về việc áp dụng pháp luật ngay sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật để quyết định kháng nghị hoặc không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Xem xét việc kháng nghị bản án tử hình là thủ tục bắt buộc, không phụ thuộc người bị kết án có đề nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm hay không. Theo quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 258 BLTTHS, sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay lên Chánh án TANDTC và bản án phải được gửi ngay lên Viện trưởng VKSNDTC. Điều luật không xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm gửi hồ sơ vụ án lên Chánh án TANDTC và gửi bản án lên Viện trưởng VKSNDTC. Theo chúng tôi, chủ thể đó là toà án đã ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, cụ thể: - Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án tử hình mà bản án đó không bị kháng cáo, kháng nghị; - Toà án cấp phúc thẩm trong các trường hợp sau: T * Giảng viên Khoa luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 35 + Vụ án có nhiều bị cáo, trong đó bị cáo bị kết án tử hình không kháng cáo, không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng bị cáo khác kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghị và toà án cấp phúc thẩm không giảm hình phạt tử hình theo quy định tại khoản 2 Điều 249 BLTTHS. Trong trường hợp này, toà án cấp phúc thẩm phải gửi hồ sơ vụ án lên Chánh án TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TỐN PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHÂN CỤM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH Hà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TOÁN PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHÂN CỤM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỒNG VĂN THƠNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn thầy TS Hồng Văn Thơng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu, hình ảnh phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan trước q thầy cơ, khoa nhà trường Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Người cam đoan Vũ Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý báu để em mang theo đường nghiệp tương lai Đặc biệt thầy Hà Mạnh Đào-Trưởng khoa Công Nghệ Thông Tin cô Đặng Thị Khánh Linh-giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập em Cảm ơn thầy, cô tận tình quan tâm, giúp đỡ em Nhờ đó, em hồn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Hoàng Văn Thông-Trường Đại học Giao Thông Vận Tải hướng dẫn giúp đỡ em trong trình thực đồ án Dù bận rộn với cơng việc thầy dành thời gian để gặp gỡ, bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu thu thập thông tin phục vụ cho báo cáo đồ án tốt nghiệp ngày hoàn thiện Trong trình làm đồ án làm báo cáo, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học với khoảng thời gian hạn hẹp nên báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía q thầy, để kiến thức em ngày hoàn thiện rút kinh nghiệm bổ ích để áp dụng vào thực tiễn công việc thời gian tới Kính chúc thầy ln vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÁM PHÁ TRI THỨC VÀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU 1.1 Giới thiệu chung khám phá tri thức khai phá liệu 1.2 Quá trình khám phá tri thức 1.3 Quá trình khai phá liệu 1.4 Các phương pháp khai phá liệu 1.5 Các lĩnh vực ứng dụng thực tiễn khai phá liệu 1.6 Các hướng tiếp cận kỹ thuật áp dụng khai phá liệu 1.7 Những thách thức - khó khăn khám phá tri thức khai phá liệu 11 1.8 Kết luận 12 CHƯƠNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤM DỮ LIỆU 13 2.1 Khái niệm mục tiêu phân cụm liệu 13 2.1.1 Phân cụm liệu gì? 13 2.1.2 Các mục tiêu phân cụm liệu 15 2.2 Các ứng dụng phân cụm liệu 17 2.3 Các yêu cầu vấn đề tồn phân cụm liệu 18 2.3.1 Các yêu cầu phân cụm liệu 18 2.3.2 Những vấn đề tồn phân cụm liệu 20 2.4 Những kỹ thuật tiếp cận phân cụm liệu 20 2.4.1 Phương pháp phân cụm phân hoạch (Partitioning Methods) 21 2.4.2 Phương pháp phân cụm phân cấp (Hierarchical Methods) 22 2.4.3 Phương pháp phân cụm dựa mật độ (Density-Based Methods) 23 2.4.4 Phương pháp phân cụm dựa lưới (Grid-Based Methods) 24 2.4.5 Phương pháp phân cụm dựa mơ hình (Model-Based Clustering Methods) 25 2.4.6 Phương pháp phân cụm có liệu ràng buộc (Binding data Clustering Methods) 26 2.5 Một số khái niệm cần thiết tiếp cận phân cụm liệu 27 2.5.1 Phân loại kiểu liệu 27 2.5.2 Độ đo tương tự phi tương tự 28 2.6 Một số thuật toán phân cụm liệu 30 2.6.1 Thuật toán K_Means [7] 30 2.6.2 Thuật toán K_MEDOIDS 36 2.6.3 Thuật toán AGNES (thuật toán phân cụm phân cấp) 40 2.6.4 Thuật toán FRUZZY C-MEANS 45 2.7 Kết Luận……………………………………………………………… 53 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRONG VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH VỚI THUẬT TOÁN K_MEANS 54 3.1 Đặt vấn đề 54 3.2 Giải vấn đề 55 3.2.1 Xác định toán 55 3.2.2 Lựa chọn thuật toán 55 3.3 Chương trình ứng dụng 55 3.3.1 Mục đích chương trình 55 3.3.2 Cơ sở liệu đưa vào 56 3.3.3 Chức chương trình 57 3.4 Kết thử nghiệm 58 3.4.1 Phân cụm theo điểm trung bình năm 58 3.4.2 Phân cụm điểm theo điểm trung bình mơn học 61 3.5 Kết Luận 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân cụm với thuật toán K_means lần 35 Bảng 2.2: Kết phân cụm với thuật toán K_means lần 36 Bảng 2.3: Kết phân cụm với thuật toán K_Medoids lần 39 Bảng 2.4: Kết phân cụm với thuật toán K_Medoids lần 39 Bảng 2.5: Kết phân cụm với thuật toán K_Medoids lần 40 Bảng 2.6: Ma trận khoảng cách 44 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình khám phá tri thức Hình 1.2 Quá trình khai ... 1 1 GIÁO TRÌNH Nghiệp vụ lữ hành 2 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ ĐIỀU HÀNH TOUR DU LỊCH 1.1. Khái niệm về du lịch Đến nay người ta vẫn chưa xác định chính xác khái niệm du lịch có từ bao giờ. Chỉ biết rằng du lịch đã xuất hiện từ rất lâu và trở thành một nhu cầu quan trọng trong đời sống con người. Khái niệm du lịch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu và thảo luận của nhiều nhà khoa học và quản lý du lịch. Vì thế, cũng có rất nhiều khái niệm du lịch. Theo tổ chức du lịch thế giới: “ Du lịch là một hoạt động du hành đến một nơi khác với địa điểm thường trú thường xuyên của mình nhằm mục đích thỏa mãn những thú vui của họ, không vì mục đích làm ăn”. Du lịch là tập hợp các mối quan hệ hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ hành trình và cư trú của các cá thể ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình, nơi họ đến cư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo các học giả người Mỹ (Mcintosh và Goeldner): “ Du lịch là một ngành tổng hợp của các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các yếu tố cấu thành khác, kể cả việc xúc tiến, quảng bá… nhằm phục vụ các nhu cầu và những mong muốn đặc biệt của du khách ”. Vậy du lịch là một hoạt động của con người, ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình để đến một nơi nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định. Hay nói như Mill và Morrison: “Du lịch là một hoạt động xảy ra khi con người vượt khỏi biên giới của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ … để nhằm mục đích giải trí và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm”. Có thể nói, du lịch bắt nguồn từ nhu cầu muốn khám phá, giao tiếp và học hỏi thế giới xung quanh vốn phong phú, đa dạng và chứa nhiều tiềm ẩn. Du lịch xuất hiện và trở thành một hiện tượng đặc biệt trong đời sống con người. Trước đây, du lịch được xem là đặc quyền của giới thượng lưu, tầng lớp giàu có. Nhưng ngày nay nó đã, đang và sẽ trở thành một nhu cầu phổ biến, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhiều tầng lớp trong xã hội. Du lịch góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. Vì thế, đặc tính của du lịch có thể khái quát qua 03 yếu tố cơ bản sau: -Du lịch là sự di chuyển đến một nơi mang tính tạm thời và trở về sau thời gian một vài này, vài tuần hoặc lâu hơn. 3 3 -Du lịch là hành trình tới điểm đến, lưu trú lại đó và bao gồm các hoạt động ở điểm đến. Hoạt động ở các điểm đến của người đi du lịch làm phát sinh các hoạt động, khác với những hoạt động của người dân địa phương. -Chuyến đi có thể có nhiều mục đích nhưng không vì mục đích định cư và tiềm kiếm việc làm tại điểm đến. 1.1.1. Khái niệm khách du lịch Xuất phát từ những nhận định trên nên cũng có nhiều định nghĩa về khách du lịch như sau: Nhà kinh tế học người Anh (Ogilvie) cho rằng: “Khách du lịch là tất cả những người thỏa mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong khoảng thời gian dưới một năm và chỉ tiêu tiền tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Theo nhà xã hội học Cohen: “Khách du lịch là một người tự nguyện rời khỏi nơi cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian nhất định, với mong muốn được giải trí, khám phá những điều mới lạ từ những chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”. Quan điểm của Ogilvie chưa phân biệt rõ người đi du lịch và những người rời khỏi nơi cư trú của mình không vì mục đích du lịch. Trường hợp của Cohen thì phân biệt giữa khách du lịch và những người di chuyển khỏi nơi ở thường xuyên một cách đơn thuần. Hành trình của khách du lịch là tự nguyện để phân biệt với những người bị đày và tị nạn. Tính tạm thời, sự quay lại nơi cư trú thường xuyên của khách du lịch khác với những chuyến đi một chiều của những người di cư, càng khác với những chuyến đi của dân du mục, du canh, du cư. Khoảng cách về không gian và thời gian của khách du Thủ tục: Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước a) Trình tự thực hiện: Bước 1: Người phải thi hành án có đơn đề nghị xét miễn, giảm hoặc cơ quan Thi hành án dân sự xem xét khi người phải thi hành án có đủ điều kiện xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. Bước 2: Cơ quan Thi hành án dân sự lập hồ sơ đề nghị Tòa án có thẩm quyền xem xét việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. b) Cách thức thực hiện: c) Thành phần hồ sơ bao gồm: - Văn bản đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự của Viện trưởng Viện Kiểm sát trong trường hợp đề nghị xét miễn, giảm khoản tiền phạt; - Bản án, Quyết định của Tòa án, Quyết định thi hành án của cơ quan Thi hành án dân sự (bản sao); - Đơn đề nghị xét miễn, giảm thi hành án có xác nhận của UBND cấp xã nơi người phải thi hành án cư trú hoặc thủ trưởng cơ quan, tổ chức nơi người phải thi hành án làm việc. - Biên bản xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án được thực hiện trong thời hạn không quá 3 tháng trước khi đề nghị xét miễn, giảm. - Các tài liệu khác chứng minh điều kiện được xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của người phải thi hành án, nếu có. - Ý kiến bằng văn bản của Viện Kiểm sát cùng cấp trong trường hợp cơ quan Thi hành án dân sự đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. d) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) e) Thời hạn giải quyết: - Trường hợp người phải thi hành án có đơn đề nghị xét miễn, giảm thi hành án, thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn, chấp hành viên phải xác minh điều kiện về tài sản, nếu đủ điều kiện để xét miễn, giảm thì lập hồ sơ xét miễn, giảm thi hành án theo quy định. Trường hợp chưa đủ điều kiện xét miễn, giảm thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn phải thông báo bằng văn bản cho người có đơn đề nghị xét miễn, giảm thi hành án biết. - Đối với người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù, ngoài Biên bản xác minh của chấp hành viên về điều kiện thi hành án tại nơi cư trú, làm việc của người đó. Thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự gửi phiếu đề nghị giám thị trại giam nơi người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù xác nhận điều kiện thi hành án của người phải thi hành án. Giám thị trại giam được yêu cầu kiểm tra, xác nhận và chuyển phiếu xác nhận đó cho cơ quan Thi hành án dân sự trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được phiếu yêu cầu. - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm của cơ quan Thi hành án, Viện Kiểm sát xem xét và chuyển hồ sơ cho Tòa án kèm theo văn bản nêu rõ ý kiến về việc đề nghị miễn, giảm thi hành án. - Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án của Viện Kiểm sát hoặc cơ quan Thi hành án dân sự, Tòa án phải thụ lý hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phải mở phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra Quyết định về việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, Tòa án phải gửi Quyết định đó cho người được xét miễn, giảm thi hành án, Viện KSND cùng cấp và Viện KSND cấp trên trực tiếp; cơ quan Thi hành án dân sự đã đề nghị xét miễn, giảm thi hành án; trại giam nơi người được xét miễn, giảm đang chấp hành hình phạt tù. f) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, Cá nhân. g) Cơ quan thực hiện TTHC: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cơ quan Thi hành án dân sự đang tổ chức việc thi hành án đóng trụ sở. - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: cơ quan Thi hành án dân PHềNG GIO DC V O TO Lc Nam TRNG TIU HC i Ngô ===== *** ===== SKKN I MI PHNG PHP GII TON Cể LI VN LP 4 VI DNG BI TON: "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" Ngời thực hiện : Vũ Thị Liễu Năm học 2010 - 2011 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩa, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn. Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh được phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học. Theo tôi các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí mục đích và nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của môn toán ở bài học nói chung và trong giờ dạy toán lớp 4 nói riêng. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến toán học, rèn kỹ năng giải toán mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu quả cho học sinh tức là dạy cách học. Vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học. 2. Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quê, sự tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức. 3. Xuất phát từ cuộc sống hiện tại. Đổi mới của nền kinh tế, xã hội, văn hoá, thông tin đòi hỏi con người phải có bản lĩnh dám nghĩ dám làm năng động chủ động sáng tạo có khả năng để giải quyết vấn đề. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong giảng dạy nói chung, trong dạy học Toán nói riêng cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học. 4. Hiện nay toàn ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tính cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả". Để đạt được yêu cầu đó giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của học sinh. Để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng. 5. Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học. Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới. Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưa điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TOÁN PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHÂN CỤM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ... lời cam đoan trước q thầy cơ, khoa nhà trường Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Người cam đoan Vũ Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại Học Tài Nguyên... mang theo đường nghiệp tương lai Đặc biệt thầy Hà Mạnh Đào-Trưởng khoa Công Nghệ Thông Tin cô Đặng Thị Khánh Linh-giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập em Cảm ơn thầy, cô tận tình quan tâm, giúp đỡ

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w