...Vũ Thị Thương.pdf

5 68 0
...Vũ Thị Thương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận môn : NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG CHỦ ĐỀ : Các phương thức thanh toán chủ yếu trên thế giới và tại Việt Nam . Rủi ro và phòng ngừa . GVHD : Thạc Sĩ CAO MINH TRÍ LỚP : 08QQ1D NHÓM : 02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Danh sách nhóm 2 STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Thị Linh Huệ (nhóm trưởng) 080861Q 2 Phạm Thanh Diệp 082672Q 3 Lâm Ngọc Giàu 080854Q 4 Lê Kiều Diễm 082671Q 5 Đỗ Thị Kim Ngân 080866Q 6 Trương Văn Hưng 082693Q 7 Phạm Thị Thanh Trang 082734Q 8 Lương Thị Ngọc Bích 080849Q 9 Huỳnh Thị Vân Oanh 083212Q Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Chương I : CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 2 QUỐC TẾ CHỦ YẾU I. TRẢ TIỀN MẶT (IN CASH) 2 II. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) 2 III. THANH TOÁN TRONG BUÔN BÁN ĐỐI LƯU 2 IV. PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (COLLECTION) 3 4.1 Khái niệm: 3 4.2 Phương thức nhờ thu 5 4.3 Quy trình nghiệp vụ 5 V. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE) 7 5.1. Khái niệm 7 5.2. Hình thức chuyển tiền 8 5.3. Qui trình nghiệp vụ 9 5.4. Vận dụng 10 VI. PHƯƠNG THỨC GIAO CHỨNG TỪ TRẢ TIỀN 11 (CASH AGAINST DOCUMENTS – CAD) 6.1 Khái niệm 11 6.2 Quy trình nghiệp vụ 11 6.3 Trường hợp áp dụng 12 VII. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 12 (DOCUMENTARY CREDITS) 7.1 Khái niệm 12 7.2 Quy trình nghiệp vụ 13 7.3 Thư tín dụng(letter of credit) 14 7.4. Vận dụng 21 VIII. SÉC 25 8.1 Khái niệm 25 8.2 Đặc điểm 25 8.3 Nội dung bao gồm 26 8.4 Các loại séc 26 IX. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG TRADECARD 26 X. CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH ĐƯỢC ÁP DỤNG 27 TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ XI . PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 29 CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM: XI . RỦI RO VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA TRONG 29 THANH TOÁN QUỐC TẾ Chương II : SWOT 31 Kết luận 37 Phụ lục và tài liệu tham khảo 38 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang khởi sắc và thu được những thành tựu đáng kể. Từ nền kinh tế khép kín chuyển sang nền kinh tế mở với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với chính sách đối ngoại mềm dẻo đã thu hút được lượng vốn đầu tư lớn từ nước ngoài tận dụng thế mạnh trong nước.Thực tế đã chứng minh không một quốc gia nào phát triển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài. Sự giao lưu buôn bán giữa các nước là một xu hướng tất yếu quốc tế hoá nền kinh tế. Sự phát triển của thương mại quốc tế như là chất keo dính gắn kết các quốc gia lại với nhau trong sự phát triển thống nhất cuả nó. Thương mại quốc tế ngày nay đã vượt qua không gian thời gian tạo những luồng dịch chuyển hàng hoá, tiền tệ để cân bằng cung cầu. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng quan trọng nhất quyết định hiệu quả của quá trình trao đổi. Nó là mắt xích không thể thiếu trong cỗ máy thương mại quốc tế. Với nhiều hình thức thanh toán đa dạng phù hợp với từng giai đoạn phát triển và tình hình cụ thể. Ngày nay phương thức thanh toán thư tín dụng đang được sử dụng phổ biến. Trong chu trình thanh toán ấy ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian thanh toán hộ. Ngân hàng thương mại là chất xúc tác giúp quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, hiệu quả. Nó là chất dầu bôi trơn cỗ máy thanh toán quốc tế hoạt động nhịp nhàng và không mệt mỏi. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các mối giao lưu thương mại ngày càng mở rộng đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải phát triển các dịch vụ của mình đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu. Từ thực trạng không ít rủi ro đã xảy ra gây thiệt hại cả về tài chính và uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế đặc biệt là thanh toán thư tín dụng. Vì thế nghiên cứu phòng tránh rủi ro để nâng cao hiệu quả trong thanh toán thư tín dụng đã trở thành mối quan TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT THĂNG LONG Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thương Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Viết Tiến Hà Nội, năm 2014 DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ Biểu 01: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán nhật ký chung 24 Biểu 02: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán nhật ký sổ 26 Biểu 03: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 28 Biểu 04: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chứng từ 30 Biểu 05: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốntrên máy tính 31 Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản lý công ty TNHH thương mại – kỹ 34 thuật Thăng Long Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất kinh doanh cơng ty 36 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức máy kế tốn cơng ty 40 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài kế tốn bán hàng 1.3.Mục đích nghiên cứu đề tài 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu 1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 10 2.1 Đặc điểm nhiệm vụ kế toán bán hàng Doanh nghiệp Thương Mại 10 2.1.1.Đặc điểm kế toán bán hàng doanh nghiệp Thương Mại 10 2.1.2 Nhiệm vụ vai trò kế tốn bán hàng DNTM 15 2.2.Một số khái niệm sử dụng kế toán bán hàng DNTM 16 2.2.1.Khái niệm doanh thu bán hàng 16 2.2.2.Khái niệm chiết khấu thương mại 17 2.2.3.Khái niệm giảm giá hàng bán 17 2.2.4.Khái niệm hàng bán bị trả lại 17 2.2.5.Khái niệm doanh thu 17 2.6 2.Giá vốn hàng hóa 18 2.3.Kế toán bán hàng doanh nghiệp thương mại theo chế độ kế toán hành 19 2.3.1.Chứng từ kế toán sử dụng 19 2.3.2.Tài khoản kế toán sử dụng phương pháp kế toán 19 2.3.3.Sổ kế toán sử dụng 24 2.3.3.1.Hình thức ghi sổ nhật ký chung 24 2.3.3.2 Hình thức ghi sổ nhật ký sổ 26 2.3.3.3 Hình thức ghi sổ chứng tử ghi sổ 29 2.3.3.4 Hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT THĂNG LONG 34 3.1: Tổng quan công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Thăng Long 34 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 34 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 35 3.1.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 37 3.1.4.Tình hình tài cơng ty năm gần 38 3.1.5 Đặc điểm tổ chức kế tốn Cơng ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Thăng Long 39 3.1.5.1 Chính sách chung 39 3.1.5.2 Hệ thống tài khoản kế toán 40 3.1.5.3 Hệ thống máy kế toán 41 3.1.5.4 Hệ thống chứng từ ghi sổ 42 Sơ đồ:Trình tự ghi sổ Nhật ký chung Công ty 44 3.2: Thực trạng Kế tốn bán hàng cơng ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Thăng Long 44 3.2.1.Vận dụng chứng từ kế toán 44 3.2.2.Vận dụng tài khoản kế toán sử dụng phương pháp kế toán 45 3.2.3.Vận dụng sổ kế tốn cơng ty 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT 51 THĂNG LONG 51 4.1 Các kết luận đánh giá thực trạng kế toán bán hàng tai Công ty TNHH Thương mại Kỹ thuật Thăng Long 51 4.1.1 Ưu điểm 52 4.1.2 Nhược điểm 53 4.2.Yêu cầu việc hoàn thiện 53 4.3 Các giải pháp hoàn thiện 54 4.3.1.Giải pháp thứ công ty cần áp dụng sách khuyến mại, chiết khấu cho khách hàng 55 4.3.2.Giải pháp thứ 2, cơng ty cần phài lập hạch tốn dự phòng phải thu khó đòi 56 4.3.3 Giải pháp thứ ba, hoàn thiện vận dụng sổ sách, báo cáo kế toán 56 4.3.4.Giải pháp thứ 4, mặt phân bổ chi phí hàng hóa: 57 4.4.Điều kiện thực 60 4.4.1 Về phía nhà nước 60 4.4.2.Về phía Cơng ty 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ NGÀNH: Kế toán – Tài chính – Ngân hàng MÔN: Nghiệp vụ ngoại thương ĐỀ 1 Câu 1(2 điểm): Một nhà xuất khẩu ở Tp HCM, xuất khẩu cà phê đi Mỹ, hàng được đóng trong container, hãy chọn điều kiện thương mại thích hợp cho các trường hợp sau: a. Người bán giao hàng cho người vận tải tại CFS cảng Cát Lái, thủ tục xuất khẩu người bán lo, người mua tự thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng hóa. (1 đ) b. Hàng được giao tại kho người bán ở Đắc Lắc, Việt Nam, thủ tục xuất khẩu do người bán lo, trả chi phí xếp hàng lên phương tiện vận tải do người mua chỉ định tới. (1 đ) Câu 2 (2 điểm): Anh (chị) hãy xác định nghĩa vụ của các bên trong điều kiện giao hàng FCA/DDU theo các tiêu chí dưới đây: FCA DDU Đóng gói XK, lưu kho và các chi phí tại kho xưởng giao hàng Vận chuyển nội địa ở nước người bán; giao hàng cho người vận tải hoặc biên giới. Thông quan XK Xếp hàng lên phương tiện vận tải chính và trả cảng phí Cước vận tải chính Bảo hiểm hàng hóa Dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải chính và trả cảng phí Thông quan NK Vận chuyển nội địa ở nước người mua Dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải chở đến Ghi chú: người bán: S, người mua: B Câu 3 (2 điểm) Trên cương vị là nhà xuất khẩu Anh/ Chị hãy nhận xét các điều khoản của hợp đồng xuất khẩu Cà phê (Vietnamese Robusta Coffee Grade II crop 06/07) giữa công ty A ở Tp HCM và công ty B ở Seoul, Hàn Quốc sau; sửa chữa những thiếu sót, bất hợp lý ở các điều khoản dưới đây: 1. Commodity: Coffee 2. Quality: Black and broken beans 5.0% Max, Moisture (độ ẩm) 13.0% max, Admixture (tạp chất) 1.0% max 3. Price: Dollars 550/ T HCMC 4. Quantity: 40 tons (2 container 20’) 5. Shipment: Sept 2008 6. Payment: D/A 30 days after goods inspected Câu 4 (2 điểm) Các anh (chị) hãy dự thảo điều khoản giá cả (Price) và điều khoản thanh toán (Payment) bằng tiếng Anh theo các chi tiết ở câu (3) nói trên. Câu 5 (2 điểm) Để gửi lô hàng ở câu 3 nói trên ra nước ngoài công ty A cần phải làm những công việc gì? (1 điểm). để người NK được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu, người bán sẽ phải cung cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu gì? (1 đ) Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 1 1. Chức năng của ngoại thương 2. Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động ngoại thương 2.1. Căn cứ xác định nhiệm vụ 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động ngoại thương Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 2 1.Chức năng của ngoại thương Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội: (1) Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước (2) Chuyển hóa giá trị sử dụng, thay đổi cơ cấu vật chất theo nhu cầu của tiêu dùng và tích lũy (3) Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Với tư cách là một lĩnh vực kinh tế: (4) Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 3 Quá trình tái sản xuất xã hội Sản xuất Tiêu dùng Trao đổi Phân phối Nhập khẩu Xuất khẩu Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 4 Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài, thông qua mua bán để nối liến một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn nhu cầu của sản xuất và của nhân dân về hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí ít nhất. Phương tiện: Giá trị Mục tiêu: Giá trị sử dụng Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 5 2.1. Căn cứ xác định nhiệm vụ của ngoại thương a. Chức năng của ngoại thương b. Đặc điểm kinh tế - xã hội cơ bản của nước ta c. Bối cảnh quốc tế d. Nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 6 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động ngoại thương a. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước b. Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. c. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính kinh tế và tính chính trị trong hoạt động ngoại thương. Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 7 Vốn: Trong nước Nước ngoài Việc làm: Ngành sản xuất hàng XK + tác động dây chuyền Doanh nghiệp FDI Công nghệ: Nghiên cứu & phát triển (R&D) Chuyển giao công nghệ Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 8 B. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Điều kiện các nhân tố sản xuất: Khoa học công nghệ Tæng chi R&D (TriÖu USD) R&D/GDP (%) R&D/ng êi (USD) NSNN/R& D (%) Philippine 51 0,078 0,7 58,8 Vietnam 150 0,47 1,78 81 Singapore 1489 1,8 384,4 38,3 Malaysia 195 0,2 9,3 40,0 Indonesia 187 0,092 1,0 53,5 Thailand 197 0,175 3,2 78,7 T. quèc 6655 0,693 5,3 55,1 Hµn quèc 8089 2,689 174,2 27,5 NhËt bản 122275 2,913 969,9 28 Chương 3: Chức năng, nhiệm vụ của ngoại thương Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương 9 c. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính kinh tế và tính chính trị trong hoạt động ngoại thương. Chính sách ngoại giao và ngoại thương Chính sách của Nhà nước và hoạt động của doanh nghiệp 28.05.2012 1 1 KỸ THUẬT NGHỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG 1 GV: PHẠM GIA LỘC 2 YÊU CẦU MÔN HỌCYÊU CẦU MÔN HỌC  Tham gia lớp học đầy đủ  Đọc trước các tài liệu giảng viên cung cấp  Không sử dụng điện thoại trong lớp học  Đánh giá: - Điểm danh thường xuyên (10%) - Kiểm tra giữa kỳ (20%) - Thi cuối kỳ (70%) 3 TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS Vũ Hữu Tửu (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục.  GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân – Ths. Kim Ngọc Đạt (2003), Quản trị ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội.  Tập bài giảng do giảng viên cung cấp  Các công ước quốc tế, Luật, Nghị định liên quan đến XNK. 28.05.2012 2 4 NỘI DUNG MÔN HỌCNỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Các phương thức giao dịch chủ yếu trong mua bán hàng hóa ngoại thương.  Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms)  Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương  Chương 4: Đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương 5 Chương 1: Các phương thức giao dịch chủ yếu trong mua bán hàng hóa ngoại thương Chương 1: Các phương thức giao dịch chủ yếu trong mua bán hàng hóa ngoại thương 6 NỘI DUNG CHÍNHNỘI DUNG CHÍNH  Giao dịch mua bán hàng hóa ngoại thương thông thường  Mua bán hàng hóa đối lưu  Gia công hàng hóa quốc tế  Giao dịch đấu giá quốc tế  Giao dịch đấu thầu quốc tế  Giao dịch tại hội chợ triễn lãm  Giao dịch tại các sở giao dịch hàng hóa  Một số loại giao dịch khác: nhượng quyền, cho thuê hàng hóa, thương mại điện tử  Một số dịch vụ trong thương mại quốc tế 28.05.2012 3 7 1.1. GIAO DỊCH MUA BÁN HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG THÔNG THƯỜNG 1.1. GIAO DỊCH MUA BÁN HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG THÔNG THƯỜNG  Các hoạt động kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế Licensing, Franchising Đầu tư quốc tế (M&A, FDI) Toàn cầu hóa thị trường Toàn cầu hóa sản xuất 8 1.1.1. Khái niệm1.1.1. Khái niệm  “Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Điều 3, Luật Thương Mại Việt Nam số 36/2005/QH11  Mua bán hàng hóa quốc tế xảy ra nếu hàng hóa di chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia hoặc một khu vực hải quan đặc biệt (khu chế xuất, kho ngoại quan). 9 1.1.1. Khái niệm1.1.1. Khái niệm 28.05.2012 4 10 1.1.1. Khái niệm1.1.1. Khái niệm  Xuất khẩu hàng hóa: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật  Nhập khẩu hàng hóa: Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 11 1.1.1. Khái niệm1.1.1. Khái niệm  Tạm nhập tái xuất: Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan GV trình bày: TRẦN THUỲ CHI 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, PGS.TS Võ Thanh Thu, NXB Lao động- xã hội. 2. Incoterms 2000 do phòng ICC phát hành. 3. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch Ngoại thương, PGS. Vũ Hữu Tửu, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2006. 4. Cẩm nang nghiệp và xuất nhập khẩu, Dương Hữu Hạnh, NXB Thống Kê, 2005. 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Hiểu và sử dụng tốt Incoterms 2000, GS. Jam Ramberg, biên dịch: Nguyễn Trọng Thuỳ, hiệu đính: THS. Nguyễn Thị Dược-giảng viên trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, NXB Thống kê 2006. 6. Bảo hiểm hàng hải, TS. Hồ Thuỷ Tiên, NXB Tài chính, 2007. 7. Vận tải – giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, Dương Hữu Hạnh, NXB Thống Kê. 8. Thanh toán quốc tế, PGS.TS. Trần Hoàng Ngân & TS. Nguyễn Minh Kiểu, NXB Thống Kê, 2007. 2. NỘI DUNG 1. Chủ đề 1: Incoterms 2. Chủ đề 2: Thanh toán quốc tế 3. Chủ đề 3: Hợp đồng ngoại thương. 3. KIẾN THỨC  Tập quán thương mại quốc tế  Tính pháp lý và soạn thảo một hợp đồng ngoại thương  Cách thức giao dịch - đàm phán qua thư  Tổ chức thực hiện HĐXNK: thuê tàu, mua bảo hiểm, thanh toán, làm thủ tục hải quan, chuẩn bị bộ chứng từ…. 4. KỸ NĂNG  Lập bộ chứng từ.  Soạn thảo hợp đồng.  Viết thư để giao dịch đàm phán  Thuê tàu  Mua bảo hiểm.  Làm thủ tục hải quan  Làm thủ tục thanh toán 6. ĐÁNH GIÁ  TỔNG ĐiỂM: 30%: KT (BT NHÓM), 70%: THI  LƯU Ý: THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÓ Ảnh hưởng đến việc đánh giá (số lần tham dự buổi học, làm bài tập, tham gia làm bài tập nhóm…)  THI:  LẦN 1: KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIÊU  LẦN 1 + N: CÓ THỂ ĐƯỢC HoẶC KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LiỆU.  BT NHÓM NỘP:  FILE WORD ĐÃ IN  FILE PP ĐÃ IN  EMAIL: thuychidhnt@yahoo.com CẢ HAI DẠNG FILE ĐỀ TÀI 50ND1 1. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN HÀNG HÓA QuỐC TẾ 2. BẢO HiỂM 3. VẬN TẢI 4. BỘ CHỨNG TỪ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 5. GIAO DỊCH BẰNG THƯ TRONG THƯƠNG MẠI QuỐC TẾ 6. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỀ TÀI 50ND1 6. THỦ TỤC HẢI QUAN 7. DỊCH VỤ LOGISTICS 8. TỔ CHỨC THỰC HiỆN HỢP ĐỒNG XNK 9. Ảnh HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN 10. HỆ THỐNG CẢNG BiỂN 11. KiỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - L/C.

Ngày đăng: 04/11/2017, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan