1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Chu Thị Phương.pdf

6 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

...Chu Thị Phương.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

5194-le.pdf 5194-le.pdf 5194-chan.pdf 5194-le.pdf 5194-chan.pdf 5194-le.pdf 5194-chan.pdf 5194-le.pdf 5194-chan.pdf 5194-le.pdf 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ CHU THỊ PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MỐC CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN CỦA CƠNG TRÌNH HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ CHU THỊ PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MỐC CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN CỦA CƠNG TRÌNH Ngành : Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành : D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐINH XUÂN VINH HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CƠNG TRÌNH 1.1 Quan trắc chuyển dịch cơng trình 1.1.1 Định nghĩa chuyển dịch biến dạng 1.1.2 Phân loại chuyển dịch cơng trình 1.1.3 Ngun nhân gây chuyển dịch biến dạng cơng trình 1.1.4 Mục đích nhiệm vụ quan trắc biến dạng cơng trình 1.1.5 Công tác quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình 1.2 Quan trắc lún cơng trình 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Chu kì quan trắc lún 11 1.2.3 Các phương pháp quan trắc lún cơng trình 11 1.3 Lưới quan trắc lún 16 1.3.1 Cấp lưới sở 16 1.3.2 Cấp lưới quan trắc 17 1.4 Kết cấu, phân bố mốc chuẩn 18 1.4.1 Mốc sở 18 1.4.2 Mốc quan trắc 20 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MỐC CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN CỦA CƠNG TRÌNH 22 2.1 Phương pháp phân tích độ ổn định mốc chuẩn 22 2.1.1 Phương pháp Kostekhel 22 2.1.2 Phương pháp Trernhikov 22 2.1.3 Phương pháp phân tích tương quan 23 2.1.4 Phương pháp bình sai lưới tự 23 2.2 Phân tích độ ổn định mốc chuẩn theo phương pháp bình sai lưới tự 24 2.2.1 Lưới tự 24 2.2.2 Phân tích độ ổn định mốc chuẩn theo phương pháp bình sai lưới tự 24 2.2.3 Cơ sở toán học 28 2.3 Tính tốn lưới quan trắc lún 36 2.4 Nhận xét đánh gia kết bình sai 41 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM 45 3.1 Giới thiệu cơng trình thực nghiệm 45 3.1.1 Khu vực thực nghiệm 45 3.1.2 Số liệu quan trắc 46 3.2 Thiết kế phương án quan trắc 46 3.2.1 Phương pháp quan trắc 46 3.2.2 Máy móc dụng cụ đo 46 3.2.3 Các tiêu hạn sai đo đạc 47 3.3 Bình sai lưới quan trắc tính tốn độ lún 47 3.3.1 Bình sai lưới thủy chuẩn tính dịch chuyển 47 3.3.2 Ước lượng dịch chuyển 50 3.3.3 Tính lượng dịch chuyển 50 3.4 Nhận xét 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Độ xác quan trắc loại cơng trình, móng 10 Bảng 2: Bảng giá trị độ lún chuyển dịch qua giai đoạn 10 Bảng 3: Chỉ tiêu kĩ thuật đo cao hình học 13 Bảng 1: Kết độ cao sau bình sai 42 Bảng 1: Số liệu quan trắc 46 Bảng 2: Chỉ tiêu kỹ thuật 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đo cao hình học 12 Hình 2: Sơ đồ cấu tạo máy đo cao thủy tĩnh 14 Hình 3: Đo cao lượng giác 15 Hình 4: Lưới sở bố trí theo cụm 17 Hình 5: Lưới sở bố trí dạng rời điểm 17 Hình 6: Cấp lưới quan trắc 18 Hình 7: Kết cấu mốc chôn sâu lõi đơn 19 Hình 8: Kết cấu mốc chôn sâu lõi kép 19 Hình 9: Mốc chơn nơng dạng ống 20 Hình 10: Mốc gắn tường 21 Hình 11: Mốc gắn 21 Hình 1: Lưới độ cao tự 24 Hình 2: Biểu diễn ước lượng lý thuyết thống kê 29 Hình 3: Điểm sở B bị chuyển dịch khiến điểm quan trắc bị biến dạng 38 Hình 4: Lưới tự 42 Hình 1: Khu thị Pháp Vân- Tứ Hiệp 45 Hình 2: Lưới độ cao quan trắc 46 _Vốn cho vay đã từng bớc giúp các hộ nông dân chủ động trong sản xuất, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống , tiếp cận với kinh tế thị trờng và góp phần nâng cao hoạt động của các tổ chức đòan thể ở cơ sở. Nhờ có các quỹ tín dụng nhân dân, hộ nông dân đã chủ động đợc vốn để sản xuất mùa vụ,tính toán trồng cây gì, nuôi con gì và hạch toán chi phí lời lãi cụ thể hơn. Đối với những hộ sản xuất kihn doanh dich vụ, nhờ đợc vay vốn kịp thời của quỹ tín dụng nhân dân nên đã chủ động hơn trong việc chuẩn bị nguồn hàng kinh doanh phục vụ cho sản xuất và đời sống; nhất là ở những vùng kinh tế hàng hoá phát triển nh ở An Giang, Kiên Giang, Hà Tây. Các tỉnh miền trung và Tây Nguyên nh Quảng Trị, Lâm Đồng, những quỹ tín dụng nhân dân thí điểm đã có tác dụng rất lớn đối với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.Tỉnh Quảng Trị có 11 quỹ tín dụng nhân dân với 8247 hộ tham gia, nguồn vốn hoạt động là 22,479 tỷ đồng và d nợ cho vay là 21,114 tỉ đồng. Có thể nói phơng thức cho vay tín chấp là là chủ yếu của các quỹ tín dụng nhân dân rất thuận tiện cho bà con nông dân. Các hộ không phải lo ngại thủ tục rờm rà khi đi vay vốn. Nên có những hộ chuyển giao dịch từ ngân hàng thơng mại về quỹ tín dụng nhân dân. Cán bộ của quỹ tín dụng nhân dân giải quyết cho vay vừa thông thoáng vừa bảo đảm các nguyên tắc cho vay và thu hồi đợc nợ. Nợ quá hạn có nơi, có lúc còn cao nhng chủ yếu là do những nguyên nhân khách quan nh gặp thiên tai, dịch bệnh và ngời vay vốn luôn có ý thức trả nợ trong các giai đoạn sau. Do đó hàng triệu hộ nông dân đã tiếp cận đợc với cơ chế thị trờng, đời sống từng bứơc đợc cải thiện. Tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hà Tây),nghề sản xuất thép mở ra nh một công trờng thủ công; các lò luyện thép, cán thép đợc trang bị khá hiện đại. Cả xã có 46 ô tô vân tải chuyên chở nguyên liệu về cho sản xuất và hàng hoá đi tiêu thụ tạo thành một vòng khép kín. Do sản xuất phát triển nên nhu cầu vốn tăng mạnh, có những hộ vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân đến 40 triệu đồng. Nguồn vốn của quỹ chỉ đáp ứng đợc 50% nhu cầu vốn vay của nhân dân và quỹ tín dụng nhân dân xã phải thờng xuyên đi vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân khu vực tỉnh. Nhờ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân phát triển nên đã giảm hẳn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Qua tổng kết thí điểm đồng chí Giám đốc ngân hàng thơng mại tỉnh Hà Tây cho biết : ở một số xã của huyện Phú Xuyên , trớc đây có những hộ thờng xuyên cho vay với lãi suất 2% đến 3% tháng, đến nay không những họ không cho vay đợc mà còn gửi vốn vào quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở. Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đã góp phần nâng cao chất lợng sinh hoạt của các đoàn thể nh Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoàn thể trong xã hội. _Hiệu quả của mô hình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng bớc đợc khẳng định. Khi mới thành lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đều phải thuê, mớn trụ sở của xã để làm việc. Đến nay, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên toàn quốc hoạt động tốt, có tích luỹ và xây đợc trụ sở làm việc khang trang. Phần lớn các quỹ có phơng tiện hoạt động cần thiết nh két sắt, máy đếm tiền, điện thoại, xe máy ,có lịch thờng trực để tiếp dân. Điều đó đã tạo niềm tin của nhân dân vào tổ chức mới này, nhất là ở vùng nông thôn khi kinh tế hàng hoá đang bắt đầu hình thành và phát triển.Thực tế cho thấy, các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả và đã thu hút đợc nhiều thành viên tham gia, chủ yếu là các hộ nông dân. Mặt khác, đợc sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp, nhiều quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nh một ngân hàng xã, khắc phục đợc những mặc cảm do sự đổ vỡ của hệ thống các hợp tác xã tín dụng trớc đây và tạo đà phát triển cho những năm tới. Thực tiễn cũng đã chứng minh quỹ tín dụng nhân dân là một tổ chức hợp tác tự nguyện của những ngời lao động, tập hợp nhau lại để giúp nhau về vốn nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân 1 Lời nói đầu - Tín dụng đợc hiểu theo nghĩa đơn giản đó là mối quan hệ vay mợn, nhng nó lại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. - Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu bật nên đợc tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và đặc biệt là quan hệ tín dụng trong nền kinh thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất , chức năng, vai trò cũng nh các hình thức tồn tại của quan hệ tín dụng , đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ thể của nớc ta -một nớc đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tài: Tín dụng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phng phỏp s dng tớn dng trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Nội dung chính I, Bản chất và chức năng của quan hệ tín dụng: 1,Bản chất của quan hệ tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không có ai chỉ mua hàng hoá hoặc ngợc lại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò ngời mua mua các yếu tố đầu vào từ các hộ gia đình và khi thì họ lại đóng vai trò ngời bán bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hàng hoá, dịch vụ từ các doanh nghiệp và bán các yếu tố sản xuất nh sức lao động cho các doanh nghiệp trên thị trờng các yếu tố sản xuất. Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò ngời mua hàng hoá, khi thì họ là ngời đầu t hay ngời bán. Nh vậy sẽ nảy sinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp với nhau về thời gian và không gian nảy sinh ra tình hình sau: Có những doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc hàng hoá nhng cha đến kỳ trả công cho ngời lao động, cha phải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi cha phải thanh toán v.v tức là doanh nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, không sinh lời. Ngợc lại, có doanh ngiệp cha tiêu thụ đợc hàng hoá,nhng lại có nhu cầu tiền mua sắm trang thiết bị v.v Mặt khác, trong các tầng lớp dân c có bộ phận không tiêu hết ngay số tiền họ kiếm đợc mà để giành sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống, tức là có khoản tiền nhàn rỗi nhng bộ phận dân c khác lại đang cần tiền cho các nhu cầu chi phí cho các khoản lớn hơn. Tình hình này cũng tơng tự với các tổ chức kinh tế, và ngay cả Nhà Nớc cũng cần tiền để bù đắp những thiếu hụt ngân sách. Nh vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, các tổ chức kinh doanh, bộ phận dân c có số tiền nhàn rỗi trong lu thông, với t cách là những ngời chủ sở hữu tiền tệ ai cũng muốn sao cho đồng tiền cua mình sinh lời. Ngợc lại, có bộ phận doanh ngiệp, bộ phận dân c cần sử dụng số tiền đó trong thời gian nhất định và họ chấp nhận trả một khoản tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này đợc giải quyết thông qua hình thức tín dụng. Vậy tín dụng là quan hệ kinh tế dới hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền tệ cho ngời khác vay trong thời gian nhất định để thu món tiền lời gọi là lợi tức. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốn cho vay. Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá đợc quyết định bởi đặc điểm sản xuất hàng hoá, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Nh vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng là một tất yếu khách quan trong một nền kinh tế phát triển. 2,Các Tiểu luận kinh tế chính trị Phùng Thanh Tú 1 A. Lời mở đầu Đất nớc ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài ngời từ trớc đến nay đã trải qua tất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó cha có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trờng để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nớc để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, em lựa chọn đề tài :"Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta ". Nền kinh tế nớc ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là bớc ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nh chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay không có nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trờng mà không có sự quản lý của Nhà nớc ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Bởi vì bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trờng nh: năng suất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng đợc cải tiến, hàng hoá sản xuất ra nhiều, thu nhập quốc dân tăng. thì cơ chế thị trờng cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải quyết nh: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội Do vậy Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, công bằng ổn định. Đặc biệt nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nớc. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phng phỏp bm bt vai trũ ca nh nc trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Tiểu luận kinh tế chính trị Phùng Thanh Tú 2 B. Nội dung I. Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc. 1.1. Vai trò của Nhà nớc trong lịch sử. Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị đợc sử dụng để duy trì trật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích của nó. Trong lịch sử xã hội loài ngời đã có thời kỳ không có Nhà nớc. Đó là thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ phát triển thấp kém của lực lợng sản xuất, con ngời cùng sống, cùng lao động cùng hởng thành quả chung. Mọi ngời đều bình đẳng trong lao động và hởng thụ, xã hội không có ngời giàu nghèo, ngời nghèo, không phân chia giai cấp, không có đấu tranh giai cấp. Cơ sở kinh tế đã làm xuất hiện hình thức tổ chức xã hội là thị tộc. Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là quyền lực xã hội với hệ thống quản lý rất đơn giản không mang tính giai cấp. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội đã làm thay đổi tổ chức xã hội thị tộc. Chế độ t hữu xuất hiện, đã phân chia xã hội thành kẻ giàu, ngời nghèo, hình thành giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, làm cho chế độ thị tộc không thể đứng vững đợc. Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp không thể điều hoà đợc hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng giập tắt đợc xung đột giai cấp ấy, tổ chc ấy là Nhà nớc. Nh vậy Nhà nớc xuất hiện một cách khách quan, không phải là một lực lợng từ bên ngoài đặt vào xã hội mà theo Mác và ăng ghen đó là một lực lợng từ bên ngoài đặt vào xã hội, một lực lợng tựa hồ nh đứng trên xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng trật tự. Do vậy, chúng ta có thể thấy rằng Nhà nớc chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, là một bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai Tiểu luận kinh tế chính trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM __________ Vũ Thị Phương Linh THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình nâng cao) Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M Ơ Ơ N N Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và các em học sinh. Bằng tất cả lòng kính trọng và và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trườ ng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - PGS. TS. Trần Thị Tửu, cô đã hướng dẫn tận tình, động viên và theo dõi sát sao với tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này. - TS. Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hóa, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Cảm ơn thầy đã dành rất nhiều thời gian, công sức và những lời chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. - Các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh tại các trường thực nghiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm. - Cuối cùng xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè, đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : cao đẳng CNTT : công nghệ thông tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng ĐH : đại học GV : giáo viên HS : học sinh HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PPDH : phương pháp dạy học PMDH : phần mềm dạy học THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì người giáo viên không thể truyền đạt hết cho học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều; phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ cấp tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trọng. - Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên. - Sách giáo khoa điện tử là một trong những tài liệu hỗ trợ việc tự học của học sinh, đó là nguồn cung cấp tri thức quan trọng, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG AGRIBANK Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ THỊ PHƯƠNG ỨNG DỤNG CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGÂN HÀNG AGRIBANK Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS.Nguyễn Anh Thơ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, báo cáo hoàn toàn em thực Các kết nghiên cứu đưa báo cáo dựa vào kết thu trình tìm hiểu, nghiên cứu em Nội dung báo cáo có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách báo, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ CHU THỊ PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MỐC CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN... chuyển dịch khiến điểm quan trắc bị biến dạng 38 Hình 4: Lưới tự 42 Hình 1: Khu đô thị Pháp Vân- Tứ Hiệp 45 Hình 2: Lưới độ cao quan trắc 46

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN