Mở rộng hoạt động với những phân khúc hẹp của thị trường Hầu hết các trường hợp thành công trong hoạt động tiếp thị thường bắt đầu và kết thúc với một phân khúc thị trường hẹp đã được thăm dò và chọn lọc kỹ lưỡng. Nói cách khác, trong những trường hợp này, các doanh nghiệp đã tìm được một nhóm khách hàng tiềm năng hội đủ nhiều tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đặt Ra và thúc đẩy họ đi đến hành động, tức là mua hàng. Hiếm có doanh nghiệp nào có thể Leo lên đỉnh cao bằng cách nhắm đến một số đông khách hàng mà không có chọn lọc. Nếu không xác định được cho mình một phân khúc thị trường hẹp hội đủ nhiều tiêu chuẩn của mình nhất, doanh nghiệp có thể sẽ lãng phí nhiều thời gian, công sức và tiền bạc cho các hoạt động tiếp thị. Thế nhưng trên thực tế vẫn có không ít doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng này. Làm thế nào để xác định và thâm nhập vào một phân khúc thị trường hẹp khi doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động? Theo Kim T. Gordon, một cây bút thường xuyên của chuyên mục “Marketing” trên tạp chí Entrepreneur, doanh nghiệp có thể thực hiện ba cách dưới đây: 1. Xem xét lại danh sách khách hàng hiện tại Trước tiên, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ danh sách khách hàng hiện tại của mình và chia họ thành nhiều nhóm có những đặc điểm tương đồng với nhau. Tiếp đến là xác định xem những khách hàng tiềm năng nhất của doanh nghiệp có những đặc điểm gì Chung. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện một thị trường hẹp, bao gồm những cá nhân có khả năng trở thành khách hàng hay mua hàng của doanh nghiệp nhiều lần nhất. Sau đó, lựa chọn các phương tiện truyền thông thích hợp để thực hiện các hoạt động quảng cáo và tiếp thị nhắm đến đối tượng khách hàng này. Tất nhiên, thông điệp tiếp thị phải được thể hiện Sao cho có sức thu hút nhất. Giả dụ trước đây, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tiếp thị một cách ngẫu nhiên và nhắm đến tất cả các phụ nữ trong độ tuổi 25-49. Để xác định một phân khúc thị trường hẹp mới, trước tiên doanh nghiệp sẽ phải xem lại và chia các khách hàng này thành những nhóm khác nhau. Việc phân chia này phải dựa trên những tiêu chí mà doanh nghiệp đặt Ra để xác định những nhóm khách hàng tốt nhất cho mình. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thể chia khách hàng thành các nhóm: phụ nữ làm việc bên ngoài, phụ nữ đăng ký đi du lịch trực tuyến, phụ nữ dùng bữa ở bên ngoài nhiều hơn sáu lần trong một tháng. Khi phân chia khách hàng thành những nhóm có các đặc điểm tương đồng, doanh nghiệp sẽ có thể phát hiện Ra một số nhóm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong doanh số. Những nhóm khách hàng này có thể trở thành một phân khúc thị trường hẹp riêng biệt và doanh nghiệp cần thực hiện những chiến dịch tiếp thị đặc thù với những thông điệp tiếp thị mới lạ hoặc cách chào hàng khác biệt để tiếp cận. 2. Thỏa mãn một nhu cầu có sẵn Đôi khi doanh nghiệp không có sẵn một cơ sở khách hàng để xác định một phân khúc thị trường hẹp mới. Trong trường hợp này, phải đưa Ra một số giả định sơ bộ về các khách hàng tiềm năng và chú trọng vào những khách hàng mà mình muốn tiếp cận. Những câu hỏi đặt Ra là: Những khách hàng nào đã có sẵn nhu TRƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN *********************** KIỀU THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU UV VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG NG D DỤNG Chuyên nghành : Công nghệ Thông tin Mã nghành : D480201 NGƯỜI HƯỚ ỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN NGỌC C KH KHẢI Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho q trình hồn thiện đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Kiều Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dụng thực Cấu trúc đồ án LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò kiểm thử phần mềm 1.3 Một số thuật ngữ kiểm thử phần mềm 1.4 Chất lượng phần mềm đảm bảo chất lượng phần mềm 1.4.1 Định nghĩa chất lượng phần mềm 1.4.2 Định nghĩa đảm bảo chất lượng phần mềm 1.5 Lỗi phần mềm 1.5.1 Định nghĩa lỗi phần mềm phân loại 1.5.2 Các nguyên nhân gây lỗi phần mềm 10 1.5.3 Quy trình xử lý lỗi phần mềm 12 1.6 Quy trình kiểm thử phần mềm (tìm hiểu thêm chương 3) 14 1.7 Nguyên tắc kiểm tra phần mềm 14 1.8 Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm 15 Các mức độ kiểm thử thử phần mềm 15 10 Một số loại hình kiểm thử 16 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA KIỂM THỬ PHẦN MỀM 19 2.1 Kiểm thử hộp đen ( Black Box testing – BBT) 19 2.1.1 Định nghĩa 19 2.1 Các phương pháp kiểm thử hộp đen 19 2.1.3 Đặc điểm BBT 19 2.1.4 Ưu/Nhược điểm BBT 21 2.2 Kiểm thử hộp trắng (While Box Testing – WBT) 22 2.2.1 Định nghĩa 22 2.2.2 Đặc điểm WBT 22 2.2.3 Các kỹ thuật kiểm thử WBT 23 2.2.4 Ưu/Nhược điểm cảu WBT 24 2.3 Kiểm thử hộp xám (Gray Box Test – GBT) 25 2.3.1 Định nghĩa 25 2.3.2 Ứng dụng 25 2.3.3 Ưu/Nhược điểm GBT 25 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM 26 3.1 Tổng quan 26 3.1.1 Quy trình kiểm thử phần mềm gì? 26 3.1.2 Tại cần thực quy trình kiểm thử phần mềm 26 3.1.3 Kiểm thử phần mềm nào? 26 3.1.4 Quy trình kiểm thử tổng quát 27 3.2 Các mơ hình phát triển phần mềm liên quan đến quy trình kiểm thử 27 3.2.1 Mơ hình phát triển CMMI truyền thống thác nước 27 3.2.2 Mơ hình phát triển Agile 29 3.3 Quy trình kiểm thử phần mềm 33 3.3.1 Tình kiểm thử 33 3.3.2.Test Case, Test Script 34 3.3.3 Quy trình kiểm thử phần mềm 41 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM KIỂM THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 47 4.1.Lựa chọn phần mềm kiểm thử 47 4.2 Bài toán thực nghiệm 50 4.3 Công cụ kiểm tra phần mềm TestComplete 50 4.4 Thực nghiệm 51 4.4.1 Lập kế hoạch kiểm thử phần mềm 51 4.4.2 Thiết kế TestCase 55 4.4.3 Thiết kế TestScript 70 4.4.4 Thực kiểm tra 71 4.4.5 Đánh giá kêt kiểm tra chức Đăng nhập 72 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kiểm thử vòng lặp 24 Hình 4.1:Giao diện 48 Hình 4.2: Form cấu trúc 48 Hình 4.3: Form đăng nhập 49 Hình 4.4: Form quản lý danh sách thí sinh 49 Hình 4.5:Form tìm kiếm thơng tin thí sinh 49 Hình 4.6: Giao diện TestComplete 11 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Một vòng đời việc kiểm thử Sơ đồ 1.2: Các trạng thái lỗi 12 Sơ đồ 1.3: Quy trình xử lý lỗi 13 Sơ đồ 1.4:Quy trình kiểm thử phần mềm 14 Sơ đồ 1.5: Cấp độ kiểm thử 16 Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm thử tổng quát 27 Sơ đồ 3.2: Mơ hình thác nước 27 Sơ đồ 3.3: Phương pháp kiểm tra nhanh thông thường 31 Sơ đồ 3.4:Hoạt động đảm bảo chất lượng 32 Sơ đồ 3.5: Quy trình kiểm thử phần mềm tổng quát 41 Sơ đồ 3.6: Bản kế hoạch kế hoạch chi tiết 42 Sơ đồ 3.7: Thời điểm thích hợp để thiết lập kế hoạch kiểm tra 43 A. MỞ ĐẦU
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau.
Mỗi mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những
điều kiện lịch sử cụ thể. Song hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một
mô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế
của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Mô hình này không chỉ được áp
dụng ở các nước tư bản chủ nghĩa, mà còn được áp dụng ở các nước đi theo
con đường xã hội chủ nghĩa. Nó được vận dụng ở các nước phát triển và cả
ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế này
được khoảng hơn 15 năm nay. Và có những thành tựu mà chúng ta đã đạt
được cũng như có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải
quyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều này rất
đáng được quan tâm.
Và hiện nay, chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế nước ta và tình
hình kinh tế của thế giới. Nhất là đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tế
thì đề tài này giúp cho chúng ta trả lời được những câu hỏi: "Phải chăng mỗi
một quốc gia muốn có được tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động cao,
muốn sản xuất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết phải sử
dụng mô hình kinh tế thị trường ?", "Vì sao mô hình kinh tế thị trường lại
đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?", "Kinh
tế thị trường hình thành và phát triển như thế nào?", "Kinh tế thị trường bao
gồm những nhân tố nào cấu thành nên và hoạt động của nó ra sao?", "Bối
cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời và quá trình hoạt động của nó
diễn ra như thế nào?", "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có đặc điểm gì giống và khác so với nền kinh tế thị trường của các
nước khác trên thế giới?", "Cách thức mà chúng ta sử dụng kinh tế thị
trường trong việc phát triển kinh tế?"…
Hàng loạt những câu hỏi này sẽ luôn xuất hiện khi chúng ta nghiên
cứu về kinh tế. Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm về bản chất,
tính chất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế . Ngoài ra còn giúp
cho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nào
tác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợ
cho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tích
luỹ được của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quát
hơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tích
lôgic về những hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay.
Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đề tài: "Sự hình thành và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam"
B. NỘI DUNG
1
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì?
Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các
quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịch
vụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng Khảo sát Truyện Kiều từ những câu
thơ 'dịch' Đường thi
"Truyện Kiều" có nhiều câu thơ lấy ý từ Đường thi. Chắc chắn Nguyễn Du
không làm công việc dịch thơ. Tuy nhiên, cũng có một số câu thơ trong tác phẩm của
ông xét theo một khía cạnh nào đó chính là những câu thơ dịch từ Đường thi. Chúng
tôi làm một việc là lượm lặt những câu thơ ấy nhằm nhìn "Truyện Kiều" của Nguyễn
Du dưới một góc độ mới.
Truyện Kiều là tác phẩm truyện thơ Nôm thành công nhất của nước ta. Tác
phẩm ra đời trong thời Trung đại nên chịu sự chi phối của lý tưởng thẩm mỹ phong
kiến. Một trong những nét đặc trưng của thi pháp thời kỳ này là sử dụng điển cố, điển
tích, tập cổ… Trong Truyện Kiều những hình thức này không ít. Nguyễn Du đã sử
dụng rất nhiều điển cố, điển tích của Trung Quốc được lấy từ Kinh Thi, Tình sử, Tả
truyện, Kinh Dịch, Lễ ký, Hán thư, Tây sương, Thần tiên truyện… Qua bàn tay tài hoa
của ông, những điển cố này đã được sử dụng rất sáng tạo và đã trở nên quen thuộc
hơn, gần gũi với tâm hồn dân tộc Việt Nam hơn. Nhờ thế ngôn ngữ Việt cũng trở nên
giàu có và phong phú hơn khi du nhập những từ ngữ mới. Chẳng hạn từ bể dâu trong
câu Trải qua một cuộc bể dâu là mượn từ câu Thương hải biến vi tang điền (Bể xanh
hóa thành nương dâu - Thần tiên truyện) diễn tả những thay đổi trong cuộc đời, vũ trụ.
Hay như câu:
Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê! (câu 247-248)
là hình thức tập cổ của câu Nhất nhật bất kiến như tam thu hề (một ngày không
trông thấy mặt lâu như là ba tháng mùa thu) trong Kinh Thi.
"Truyện Kiều" có nhiều câu thơ lấy ý từ Đường thi. Chắc chắn Nguyễn Du
không làm công việc dịch thơ. Tuy nhiên, cũng có một số câu thơ trong tác phẩm của
ông xét theo một khía cạnh nào đó chính là những câu thơ dịch từ Đường thi. Chúng
tôi làm một việc là lượm lặt những câu thơ ấy nhằm nhìn "Truyện Kiều" của Nguyễn
Du dưới một góc độ mới.
Khảo sát thơ “Kiều” như những bản dịch không phải là một việc làm máy móc,
vì theo chúng tôi từ đó sẽ nhận thấy thêm nhiều những sáng tạo độc đáo của Nguyễn
Du cũng như hiểu thêm về quá trình sáng tác của ông. Cũng có thể nói rằng nhờ
Nguyễn Du mà nhiều câu thơ Đường được biết đến nhiều hơn, trở nên quen thuộc hơn
với người đọc Việt Nam. Ông đã sử dụng thơ của nhiều nhà thơ Đường như Đỗ Mục,
Bạch Cư Dị, Mạnh Giao, Lý Thương Ẩn, Thôi Hộ,…
Nếu chỉ kể những câu thơ mượn điển cố, điển tích thì trong Truyện Kiều đã có
rất nhiều câu có chất liệu Đường thi. Những câu như: Màu hoa lê hãy dầm dề giọt
mưa (câu 226) gợi cho người đọc nhớ đến câu:
Ngọc dung tịch mịch lệ lan can,
Lê hoa nhất chi xuân đái vũ.
(Mặt ngọc âm thầm, nước mắt chan hòa
Như một cành hoa lê ướt đẫm nước mưa xuân)
Hay câu Trong khi chắp cánh liền cành (câu 515) là mượn từ câu:
Tại thiên nguyện tác ty dực điểu,
Tại địa nguyện vi liên lý chi…
(Trên trời nguyện làm chim liền cánh,
Dưới đất nguyện làm cây liền cành.)
Ttrong bài Trường hận ca của Bạch Cư Dị. Ở đây chúng tôi muốn nói đến
những câu thơ trong Truyện Kiều có thể coi là những câu thơ dịch thực sự. Một trong
những câu thơ Đường nhờ Nguyễn Du mà nổi tiếng hơn là câu:
Nhân diện bất tri hà xứ khứ,
Đào hoa y cựu tiếu đông phong.
(Đề tích sở kiến xứ)
(Không biết mặt người ở nơi nào
Hoa đào vẫn cười với gió đông như Chế ngự những vị sếp quản lý theo
kiểu vi mô
Chẳng nhân viên nào thích những ông sếp luôn săm soi công việc của mình.
Những vị sếp quản lý theo kiểu vi mô không những làm nhân viên cảm thấy bực
bội mà còn ngăn cản sự phát triển nghề nghiệp của họ.
Tuy nhiên, nếu biết cách làm dịu đi sự căng thẳng của một vị sếp quản lý vi mô,
các nhân viên hoàn toàn có thể làm chủ công việc và đạt được sự tiến bộ nhất định
trong nghề nghiệp.
Các chuyên gia nói gì?
Chuyện sếp “soi” nhân viên ở từng chi tiết nhỏ nhặt trong công việc là một tình
trạng khá phổ biến trong nhiều tổ chức hiện nay, nhưng các chuyên gia cho rằng
điều đó thật ra có thể không ảnh hưởng nhiều đến thành tích làm việc của nhân
viên.
“Nguyên nhân chính ở đây là sự lo lắng của bản thân sếp và mong muốn kiểm soát
mọi tình hình đang diễn ra trong tổ chức chứ không phải là người nhân viên”,
Jenny Chatman, giáo sư quản trị của Trường Kinh doanh Hass ở UC Berkeley
(Hoa Kỳ), giải thích.
Chatman đang nghiên cứu và tư vấn các vấn đề thuộc về văn hóa tổ chức. Ông cho
rằng nếu nhân viên phản ứng lại với những ông sếp quản lý vi mô thì điều đó sẽ
chẳng có kết quả tốt đẹp gì.
Jean-François Manzoni, một giáo sư quản trị ở Trường INSEAD, đồng tác giả của
cuốn The Set-Up-to-Fail Syndrome:
How Good Managers Cause Great People to Fail (tạm dịch: Vì sao sếp giỏi lại
khiến nhân giỏi thất bại?), cũng đồng quan điểm với Chatman. “Nếu anh phản ứng
với một vị sếp quản lý vi mô thì anh sẽ có khả năng bị sếp soi nhiều hơn nữa”,
Manzoni khuyến cáo.
Các chuyên gia này cho rằng nhân viên không thể thay đổi cách quản lý của sếp
nhưng hoàn toàn có thể thay đổi cách mình làm việc với sếp bằng cách sử dụng
những chiến thuật sau đây.
Đánh giá hành vi của sếp
Manzoni khuyên các nhân viên cần lưu ý rằng không phải vị sếp quản lý vi mô
nào cũng có hành vi giống nhau. Một số vị đặt ra những tiêu chuẩn rất cao cho
nhân viên nhưng chỉ muốn kiểm soát nhân viên ở một mức độ nhất định. Họ
thường yêu cầu nhân viên phải làm lại một số việc mà họ cho rằng chưa đạt yêu
cầu.
Theo Manzoni, Steve Jobs là một nhà quản lý điển hình thuộc nhóm này. Những
vị sếp này có thể rất quan tâm đến chi tiết công việc và muốn kiểm soát nhân viên
ở một mức độ nhất định nhưng họ sẽ không làm cho nhân viên cảm thấy “nghẹt
thở”.
Trên thực tế, các nhân viên có thể học được rất nhiều điều từ những vị sếp này.
Tuy nhiên, ở một thái cực khác là những vị sếp mà Manzoni cho rằng bị mắc
“bệnh quản lý vi mô”.
Những nhà quản lý này chỉ muốn thể hiện quyền lực của mình. Họ hầu như không
tạo
cho nhân viên sự tự chủ để thực hiện công việc. Họ muốn can thiệp vào từng công
việc nhỏ nhặt của nhân viên thay vì quan tâm đến một bức tranh rộng lớn hơn.
Không nên “manh động”
Cả hai chuyên gia trên đều cho rằng sẽ chẳng có lợi lộc gì nếu nhân viên phản ứng
với việc ... báo cáo rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Kiều Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn