Thi sinh tự do thi những môn nào để xét vào đại học 2017?

2 268 0
Thi sinh tự do thi những môn nào để xét vào đại học 2017?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV NGUYỄN MẠNH TUẤN ( THPT LÊ HOÀI ĐÔN) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TOÁN – Khối: A (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(7,0 điểm) Câu I ( 2,0 điểm): Cho hàm số 2 4 1 x y x − = + . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN biết M(-3; 0) và N(-1; -1). Câu II (2,0 điểm): 1. Giải phương trình: 2 2 1 3 2 1 3 x x x x = + + − + + − 2. Giải phương trình: 2 3 4 2 3 4 sin sin sin sin cos cos cos cosx x x x x x x x+ + + = + + + Câu III (1,0 điểm): Tính tích phân: 2 1 ln ln 1 ln e x I x dx x x   = +  ÷ +   ∫ Câu IV (1,0 điểm):Cho hai hình chóp S.ABCD và S’.ABCD có chung đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Hai đỉnh S và S’ nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng (ABCD), có hình chiếu vuông góc lên đáy lần lượt là trung điểm H của AD và trung điểm K của BC. Tính thể tích phần chung của hai hình chóp, biết rằng SH = S’K =h. Câu V(1,0 điểm): Cho x, y, z là những số dương thoả mãn xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 9 9 9 9 9 9 6 3 3 6 6 3 3 6 6 3 3 6 x y y z z x P x x y y y y z z z z x x + + + = + + + + + + + + PHẦN RIÊNG(3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần(phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn. Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: 2 2 4 3 4 0x y x+ + − = . Tia Oy cắt (C) tại A. Lập phương trình đường tròn (C’), bán kính R’ = 2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2; -1), B(7; -2; 3) và đường thẳng d có phương trình 2 3 2 (t R) 4 2 x t y t z t = +   = − ∈   = +  . Tìm trên d những điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến A và B là nhỏ nhất. Câu VII.a (1,0 điểm): Giải phương trình trong tập số phức: 2 0z z+ = B. Theo chương trình nâng cao. Câu VI.b (2,0 điểm): 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB: x -2y -1 =0, đường chéo BD: x- 7y +14 = 0 và đường chéo AC đi qua điểm M(2;1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật. 2. Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc Oxyz, cho hai đường thẳng: 2 1 0 3 3 0 ( ) ; ( ') 1 0 2 1 0 x y x y z x y z x y + + = + − + =   ∆ ∆   − + − = − + =   .Chứng minh rằng hai đường thẳng ( ∆ ) và ( '∆ ) cắt nhau. Viết phương trình chính tắc của cặp đường thẳng phân giác của các góc tạo bởi ( ∆ ) và ( '∆ ). Câu VII.b (1,0 điểm): Giải hệ phương trình: 2 2 2 3 3 3 log 3 log log log 12 log log x y y x x x y y + = +   + = +  . Hết Họ và tên thí sinh: ……………………… ……………………………………Số báo danh: …………… …… ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 – MÔN TOÁN – KHỐI A Câu Nội dung Điểm I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(7,0 điểm) CâuI 2.0 1. TXĐ: D = R\{-1} Chiều biến thiên: 2 6 ' 0 x D ( 1) y x = > ∀ ∈ + => hs đồng biến trên mỗi khoảng ( ; 1)−∞ − và ( 1; )− +∞ , hs không có cực trị 0.25 Giới hạn: 1 1 lim 2, lim , lim x x x y y y − + →±∞ →− →− = = +∞ = −∞ => Đồ thị hs có tiệm cận đứng x= -1, tiệm cận ngang y = 2 BBT x - ∞ -1 + ∞ y’ + + y + ∞ 2 2 - ∞ 0,25 0.25 + Đồ thị (C): Đồ thị cắt trục hoành tại điểm ( ) 2;0 , trục tung tại điểm (0;-4) f(x)=(2x-4)/(x+1) f(x)=2 x(t )=-1 , y (t)=t -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y Đồ thị nhận giao điểm 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng 0.25 2. Gọi 2 điểm cần tìm là A, B có 6 6 ;2 ; ;2 ; , 1 1 1 A a B b a b a b     − − ≠ −  ÷  ÷ + +     0.25 Trung điểm I của AB: I 2 2 ; 2 1 1 a b a b a b + − −   +  ÷ + +   Pt đường thẳng MN: x + 2y +3= 0 0.25 Có : . 0AB MN I MN  =   ∈   uuur uuuur 0.25 => 0 (0; 4) 2 (2;0) a A b B = −   =>   =   0,25 CâuII 2.0 1. TXĐ: x [ ] 1;3∈ − 0,25 Đặt t= 1 3 , t > 0x x+ + − => 2 2 4 3 2 2 t x x − + − = 0,25 đc pt: t 3 - 2t VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thi sinh tự thi môn để xét vào đại học 2017? Những thay đổi phương án thi THPT Quốc gia 2017 có ảnh hưởng tới thí sinh thi tự (thi lại)? Để xét vào Đại học Cao đẳng thí sinh tự phải thi môn nào? Năm 2017 có nhiều thay đổi phương thức thi tuyển sinh khiến thí sinh tự hoang mang Chúng giúp em giải đáp băn khoăn "Mỗi phương thức xét tuyển khác thí sinh tự (thi lại) phải thi môn thi nào?" Phương thức xét tuyển theo khối thi Với thí sinh tự tốt nghiệp THPT Quốc gia không cần dự thi tất môn thí sinh chưa tốt nghiệp mà cần dự thi môn dùng để xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng Đồng thời, năm 2017 trường xét tuyển theo khối thi truyền thống nên thí sinh tự tiếp tục ôn tập theo ban chọn Trong trình làm thi môn tổ hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, thí sinh hoàn toàn lựa chọn làm phần thi phù hợp với khối thi Như không ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh không làm xáo trộn quy trình tuyển sinh trường Ví dụ: Thí sinh A tham gia xét tuyển trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với tổ hợp môn xét tuyển Toán + Lý + Hóa (Khối A) thi môn Toán thi tổ hợp KHTN (trong lựa chọn làm thi Lý, Hóa, làm thi Sinh) Thí sinh tự thí sinh lớp 12 đăng ký số môn phụ thuộc vào ngành trường Đại học Cao đẳng mà thí sinh định dự tuyển tùy theo mục đích nhu cầu xét tuyển thí sinh khác đăng ký số môn thi khác Nếu thí sinh muốn gia tăng hội thi nhiều môn thi đăng ký tối đa môn thi (Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, tổ hợp môn KHTN, tổ hợp môn KHXH) Phương thức xét tuyển theo kết học tập THPT (học bạ) Với trường xét tuyển theo học bạ, thí sinh tự đủ điều kiện xét tuyển thí sinh lớp 12 Các em cần lưu ý kỹ thông tin trường để nộp hồ sơ cho xác, có trường xét học kỳ, có trường xét học kỳ… mức điểm yêu cầu cho xét tuyển khác Các trường Đại học, Cao đẳng tự tổ chức thi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với trường tự tổ chức thi, thí sinh tự (thi lại) theo dõi phương án thi trường mà quan tâm Ví dụ: Thí sinh B muốn dự thi vào ĐH Quốc gia Hà Nội (trường có tổ chức kỳ thi xét tuyển riêng) cần tham gia kì thi đánh giá lực trường Phương thức xét tuyển dựa vào kết kỳ thi quốc gia kết hợp với thi đánh giá lực chuyên biệt Đối với trường khiếu trường tổ chức thi đánh giá lực chuyên biệt, thí sinh tự môn thi theo khối hay tổ hợp môn em phải thi thêm môn khiếu thi đánh giá theo yêu cầu trường Đại học, Cao đẳng mà em đăng ký Ví dụ: Thí sinh C tham gia xét tuyển trường Học viện Báo chí tuyên truyền với tổ hợp môn xét tuyển Ngữ Văn + Lịch Sử + Năng khiếu báo chí, thi môn Ngữ Văn , thi tổ hợp KHXH (trong lựa chọn làm Lịch Sử, làm Địa lý GDCD) thi khiếu trường Học viện Báo chí tuyên truyền đề Để có kỳ thi thuận lợi em nên tìm hiểu phương thức tuyển sinh trường mà tham gia xét tuyển để có phương án chuẩn bị, ôn tập cho phù hợp Dự kiến trường công bố phương thức tuyển sinh sau Bộ đưa phương án thức kỳ thi THPT quốc gia ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ XÉT VÀO ĐẠI HỌC NĂM 2015- CỤM 11 Môn : Địa lý Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu I: (2,0 điểm) 1. Chứng minh rằng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa lí và lãnh thổ quy định. 2. Cho biết các hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Câu II: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, 1.Chứng tỏ công nghiệp nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Giải thích tại sao lại có sự phân hoá đó. 2. Trình bày thế mạnh và tình hình khai thác thủy điện ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Vì sao nói việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? Câu III: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta năm 2000 và 2007 ( Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2007 Tổng sản lượng 2250,5 4197,8 Khai thác 1660,9 2074,5 Nuôi trồng 589,6 2123,3 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng của ngành thủy sản nước ta năm 2000 và 2007. 2. Rút ra các nhận xét và giải thích . Câu IV: (2 điểm) Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta. Phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên biển nước ta? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TNTHPT VÀ XÉT VÀO ĐẠI HỌC NĂM 2015 Câu Nội dung Điểm I.1 Chứng minh rằng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa lí và lãnh thổ quy định - Vị trí nội chí tuyến: quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phần và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, vừa tiếp giáp lục địa Á Âu vừa giáp biển Đông – quy định tính chất bán đảo của thiên nhiên Việt Nam. - Giáp biển đông – quy định thiên nhiên Việt Nam mang tính chất ẩm. - Nằm ở trung tâm của khu vực Châu Á gió mùa, sự hoạt động của chế độ gió mùa, giao tranh với Tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khí hậu, các thành phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. 1,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 I.2 Cho biết các hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. - Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ. - Tăng cường liên kết hợp tác để thu hút vốn đầu tư nước ngoài mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu. - Mở rộng đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo được những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 1,0đ 0,125 0,125 0,25 0,125 0,25 0,125 II.1 a. Sự phân hoá * Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực : - ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước : Từ Hà Nội các hoạt động CN toả ra theo các hướng với chuyên môn hoá khác nhau. + HN - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: Khai thác than, cơ khí + HN – Đáp Cầu - Bắc Giang: Phân hoá học, vật liệu xây dựng + HN – Đông Anh – Thái Nguyên: Luyện Kkim, cơ khí + HN - Việt Trì – Lâm Thao – Phú Thọ: Hoá chất, giấy + HN – Hà Đông – Hoà Bình: Thuỷ điện + HN – Nam Định - Ninh Bình – Thanh Hoá: Dệt, điện, vật liệu xây dựng ( sai 2 hướng chỉ cho tối đa 0,125đ) 1,0đ 0,25 0,25 - Đông Nam Bộ và ĐBSCL hình thành một dải phân bố công nghiệp nổi lên các trung tâm công nghiệp lớn là TP. HCM – Biên Hoà – Vũng Tàu- Thủ Dầu Một - Khu vực duyên hải Miền Trung có các trung tâm công nghiệp quy mô vừa và nhỏ như Thanh Hóa, Đà Nẵng, Nha Trang. * Các khu vực khác đặc biệt là ở trung du miền núi có mức độ tập trung công nghiệp thấp hơn như Tây Bắc, Tây Nguyên. b. Giải thích - Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp là do kết quả tác động của hàng loạt Không ai phủ nhận vai trò của trường đại học trong việc tạo dựng tương lai cho mỗi con người. Nhưng nếu cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai” thì lại không đúng Mười hai năm đèn sách vất vả, không ai là không mơ ước được bước vào cổng trường đại học. Được vào trường đại học mà mình yêu thích là nguyện vọng hết sức chính đáng của mỗi thanh niên, học sinh chúng ta, vì đó là môi trường học tập lí tưởng, nơi trang bị cho chúng ta những tri thức cơ bản, hiện đại để sau khi ra trường có khả năng thích ứng với các điều kiện công tác khác nhau. Không ai phủ nhận vai trò của trường đại học trong việc tạo dựng tương lai cho mỗi con người. Nhưng nếu cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai” thì lại không đúng. Sai lầm của câu nói chinh là đã tuyệt đối hóa việc học ở đại học, coi đó là cứu cánh duy nhất cho cuộc đời của mỗi con người. Ai không vào được đại học thì cuộc đời sẽ bỏ đi. tương lai sẽ mờ mịt. Có đúng như vậy không? Hoàn toàn không phải. Học đại học là cần, nhưng đó không phải là con đường duy nhất cho việc học của mỗi người. Thời đại ngày nay đã mở ra cho con người nhiều con đường học tập khác nhau, nhiều cách học tập sáng tạo, có hiệu quả và thực tế đã chứng minh điều đó. Để lập thân, rất cần học tập sáng tạo, có hiệu quả và thực tế đã chứng minh điều đó. Đê lập thân, rất cần học vấn nhưng đó không phải là yếu tố duy nhất mà còn có nhiều yếu tố khác quan trọng và có tính chất và có tính chất quyết định hơn, như ý chí, nghị lực, sự năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm... thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước đã có không ít người không qua trường đại học mà vẫn có phát minh sáng chế rất đáng ngợi ca. .Như vậy, “vào đại học” chỉ là một yếu tố, đúng hơn là một điều kiện để giúp con người lập than. Không nên “thần thánh hóa" việc vào đại học như một “phép màu nhiệm” để có được tương lai. Học đại học mà không có các yếu tố khác trên đây thì cuộc đời chắc gì đã tốt đẹp? Thành ra, yếu tố quyết định nhất để tạo ra tương lai lại chính là con người chứ không phải trường đại học. Câu nói trên đây, ngược lại, cho việc “vào đại học” là yếu tố quyết định, đã thể hiện một quan niệm học và lập thân theo kiểu cũ không phù hợp với thời đại ngày nay. Đọc Thêm ĐẠI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT Ngày nay, xã hội cần nhiều người có trình độ cao được đào tạo bài bản ở các trường đại học để phát triển đất nước nhưng cũng rất cần nhiều người thành thạo chuyên môn, tay nghề vững chắc được đào tạo ở các trường chuyên nghiệp trở thành người lao động có trình độ tiên tiến. Tạo áp lực tâm lí phải có bằng đại học sẽ vô tình đầy các bạn trẻ vào vòng quay hình thức để không ít người thất vọng và có thể căng thẳng đảo điên vì cứ trượt dài trên bậc thang không bao giờ tới. Xin hãy đề cao những người thành đạt với xuất phát điểm không phải với bằng đại học, xin hãy tôn vinh những người công nhân lành nghề thứ thiệt đang miệt mài lao động để sống vui và góp sức mình phát triển đất nước. Trong gia đình, cha mẹ nào cũng muốn con mình thành đạt và làm mình nở mặt nở mày, nhiều người không cần biết sức học của con và nhất mực yêu cầu con phải vào được đại học. Nhiều bạn trẻ không chịu nổi sự căng thẳng vì nhiệm vụ “bất khả thi” nên đã buông thả, mặc kệ hoặc có những hành vi thiếu kiềm chế để lại sự hối hận không bao giờ nguôi cho người lớn. Nếu không bắt đầu từ thực tế, từ khả năng, từ thực lực của con, người lớn có thể vô tình tạo áp lực không đáng có nhiều khi khủng khiếp làm các bạn trẻ quay cuồng, mất hết sáng tạo, không đủ tự tin và có lúc tuyệt vọng khi giấc mơ đại học không thành sự thật. Ai cũng có ước mơ, ai cũng mong thành đạt nhưng vào được đại học không phải là con đường duy nhất để thành công, không phải là hình thức duy nhất để khẳng định giá trị, không phải là mục tiêu duy nhất của con người. Xã hội, gia đình và chính bản thân mình khòng chấp nhận các giá trị ảo, không quá đề cao tính hình thức của vấn đề thì nhận thức sẽ thay đổi, áp lực sẽ bớt và hiển nhiên những hành vi manh động, thủ ác trong nhà Không ai phủ nhận vai trò của trường đại học trong việc tạo dựng tương lai cho mỗi con người. Nhưng nếu cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai” thì lại không đúng. Sai lầm của câu nói chính là đã tuyệt đối hóa việc học ở đại học, coi đó là cứu cánh duy nhất cho cuộc đời của mỗi con người. Mười hai năm đèn sách vất vả, không ai là không mơ ước được bước vào cổng trường đại học. Được vào trường đại học mà mình yêu thích là nguyện vọng hết sức chính đáng của mỗi thanh niên, học sinh chúng ta, vì đó là môi trường học tập lí tưởng, nơi trang bị cho chúng ta những tri thức cơ bản, hiện đại để sau khi ra trường có khả năng thích ứng với các điều kiện công tác khác nhau. Không ai phủ nhận vai trò của trường đại học trong việc tạo dựng tương lai cho mỗi con người. Nhưng nếu cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai” thì lại không đúng. Sai lầm của câu nói chinh là đã tuyệt đối hóa việc học ở đại học, coi đó là cứu cánh duy nhất cho cuộc đời của mỗi con người. Ai không vào được dại học thì cuộc đời sẽ bỏ đi, tương lai sẽ mờ mịt. Có đúng như vậy không? Hoàn toàn không phải. Học đại học là cần, nhưng đó không phải là con đường duy nhất cho việc học của mỗi người. Thời đại ngày nay đã mở ra cho con người nhiều con đường học tập khác nhau, nhiều cách học tập sáng tạo, có hiệu quả và thực tế đã chứng minh điều đó. Đế lập thân, rất cần học tập sáng tạo, có hiệu quả và thực tế đã chứng minh điều đó. Để lập thân, rất cần học vấn nhưng đó không phải là yếu tố duy nhất mà còn có nhiều yếu tố khác quan trọng và có tính chất và có tính chất quyết định hơn, như ý chí, nghị lực, sự năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm... thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước đã có không ít người không qua trường đại học mà vẫn có phát minh sáng chế rất đáng ngợi ca. .Như vậy, “vào đại học” chỉ là một yếu tố, đúng hơn là một điều kiện để giúp con người lập thân. Không nên “thần thánh hóa" việc vào đại học như một “phép màu nhiệm” để có được tương lai. Học đại học mà không có các yếu tố khác trên đây thì cuộc đời chắc gì đã tốt đẹp? Thành ra, yếu tố quyết định nhất để tạo ra tương lai lại chính là con người chứ không phải trường đại học. Câu nói trên đây, ngược lại, cho việc “vào đại học” là yếu tố quyết định, đã thể hiện một quan niệm học và lập thân theo kiểu cũ không phù hợp với thời đại ngày nay. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan