1000 Bài tập trắc nghiệm hoá học - THPT. P h ầ n m ộ t : H o á h ọ c l ớ p 1 0 Chơng 1 Nguyên tử Cõu 1. Nh bỏc hc u tiờn a ra khỏi nim nguyờn t l : A. Men-ờ-lờ-ộp. B. La-voa-di-ờ. C. ờ-mụ-crit. D. R-d-pho. Cõu 2. Electron c tỡm ra nm 1897 do cụng lao ch yu ca : A. R-d-pho. B. Tụm-xn. C. Chat-wich. D. Cu-lụng. Cõu 3. Thớ nghim phỏt hin ra electron l : A. Bn phỏ nguyờn t nit bng chựm ht . B. Phúng in gia hai in cc cú hiu in th 15 kV t trong chõn khụng (ỏp sut khong 0,001mmHg). C. Cho cỏc ht bn phỏ lỏ vng mng v dựng mn hunh quang theo dừi ng i ca ht . D. Dựng ht bn phỏ ht nhõn nguyờn t beri. Cõu 4. c tớnh ca tia õm cc l : A. Trờn ng i ca nú, nu ta t mt chong chúng nh thỡ chong chúng b quay. B. Di tỏc dng ca in trng v t trng thỡ tia õm cc truyn thng. C. Khi tia õm cc i vo gia hai bn in cc mang in tớch trỏi du thỡ tia õm cc b lch v phớa cc õm. D. C A, B v C u ỳng. Cõu 5. Trờn ng i ca tia õm cc, nu t mt chong chúng nh thỡ chong chúng b quay. iu ú cho thy tia õm cc l : A. Chựm ht vt cht cú khi lng. B. Chựm ht chuyn ng vi vn tc ln. C. Chựm ht mang in tớch õm. D. Chựm ht cú khi lng v chuyn ng rt nhanh. Trang 1 Câu 6. Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu, tia âm cực bị lệch về phía cực dương. Điều đó chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt A. có khối lượng. B. có điện tích âm. C. có vận tốc lớn. D. Cả A, B và C. Câu 7. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử là : A. Sự phóng điện cao thế (15 kV) trong chân không. B. Dùng chùm hạt α bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đường đi của hạt α. C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α. D. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. Câu 8. Từ kết quả nào của thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử, để rút ra kết luận: “Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn” ? A. Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng. B. Có một số ít hạt α đi lệch hướng ban đầu. C. Một số rất ít hạt α bị bật lại phía sau. D. Cả B và C. Câu 9. Thí nghiệm tìm ra proton là : A. Sự phóng điện cao thế trong chân không. B. Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng. C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α. D. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng hạt nhân sau : 4 2 H + 14 7 N → 17 8 O + X X là : A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Đơteri. Câu 11. Thí nghiệm tìm ra nơtron là : A. Sự phóng điện cao thế trong chân không. B. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α. D. Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng. Câu 12. Trong mọi nguyên tử, đều có : A. số proton bằng số nơtron. B. số proton bằng số electron. C. số electron bằng số nơtron. D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron. Câu 13. Trong mọi nguyên tử đều có : A. proton và electron. B. proton và nơtron. C. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Trang 2 Câu 14. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về : A. số proton. B. số nơtron. C. số electron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 15. Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do : A. trong nguyên tử có số proton bằng số electron. B. hạt nơtron không mang điện. C. trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron. D. Cả A và B. Câu 16. Trong mọi hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố đều có A. proton. B. electron. C. nơtron. D. proton và nơtron. Câu 17. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau về A. số proton. B. số nơtron. C. số electron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 18. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, gọi là A. đồng lượng. B. đồng vị. C. đồng phân. D. đồng đẳng. Câu 19. Khi phóng chùm tia α qua một lá vàng mỏng người ta thấy cứ 10 8 hạt α thì có một hạt bị bật ngược trở lại. Một cách gần đúng, có thể xác định đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng : A. 10 16 lần. B. 10 8 lần. C. 10 4 lần. D. 10 2 lần. Câu 20. Một u (đơn vị khối lượng nguyên tử) có khối lượng tính ra kilogam gần bằng : A. 1,66.10 –27 B. 1,99.10 –27 C. 16,61.10 –27 D. 1,69.10 –27 Câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thi đại học 2017 dự kiến theo phương thức Theo đó, việc tuyển sinh vào trường ĐH giao tự chủ thực cho trường, tham gia sâu Bộ GD-ĐT vào công việc cụ thể trước Với thay đổi kỳ thi THPT quốc gia, dự kiến tuyển sinh ĐH 2017 có bước ngoặt đáng kể Theo đó, việc tuyển sinh vào trường ĐH giao tự chủ thực cho trường, tham gia sâu Bộ GD-ĐT vào công việc cụ thể trước Thực tế, năm gần đây, việc tuyển sinh ĐH trường thực chủ yếu theo hai phương thức: xét tuyển dựa vào kết học tập THPT, dựa vào kết thi THPT quốc gia Ngoài ra, có số lượng trường đặc thù tổ chức thi riêng sàng lọc riêng thi dạng khiếu Tuy nhiên, với kỳ thi THPT quốc gia thi đánh giá lực dự kiến áp dụng vào năm 2017, việc tuyển sinh ĐH phân rõ theo hình thức sau: Xét tuyển dựa vào kết học tập THPT: Với phương thức này, trường thông báo cụ thể điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào kết học tập THPT (lớp 12 ba năm THPT) Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo yêu cầu trường quy định đề án tự chủ tuyển sinh công bố công khai Xét tuyển dựa vào kết thi THPT quốc gia: Với phương thức này, trường nhận đăng ký xét tuyển dựa vào thi THPT quốc gia Thí sinh dùng mã số thí sinh để đăng ký xét tuyển Dựa vào liệu chung, trường có đủ liệu để thực xét tuyển Sơ tuyển kết hợp với thi tuyển thi đánh giá lực chuyên biệt: Đây phương thức dành cho trường có yêu cầu sàng lọc cao để tuyển chọn thí sinh có lực phù hợp ngành nghề đào tạo trường Theo đó, trường tự tổ chức thi đánh giá lực chuyên biệt sau qua vòng sơ tuyển hình thành nhóm trường để tổ chức thi đánh giá lực Nếu hình thành nhóm trường theo cách này, Bộ GD-ĐT hỗ trợ trường kỹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuật: tổ chức nhiều đợt/năm, đề thi rút ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa ĐH Quốc gia Hà Nội, thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng nhóm có xếp theo thứ tự ưu tiên rường nhóm phải tuân thủ phương thức xét tuyển chung Xét tuyển thi đánh giá lực chuyên biệt trường nhóm trường khác: Các trường công bố công khai phương thức sử dụng kết đánh giá lực, công bố công khai tên trường, nhóm trường, mã trường mà trường sử dụng kết thi để xét tuyển Phối hợp nhiều phương thức tuyển sinh: Với cách tuyển sinh kết hợp này, trường phải công bố công khai tiêu xét tuyển phương thức khác së GD&§T qu¶ng ninh ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Trêng THPT yªn hng Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề: 568 Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,7µm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 1,5mm B. 3mm C. 2mm D. 4mm Câu 2: Để độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, người quan sát phải đặt mắt A. Cách kính một khoảng 2f. B. Sát kính. C. Sao cho ảnh ảo của vật qua kính hiện ở viễn điểm cúa mắt. D. Tại tiêu điểm ảnh của kính. Câu 3: Điện áp hai đầu một mạch điện là u = 200 cos100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 5A và cường độ tức thời trễ pha π/2 so với u. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i = 5 cos(100πt – π/2) (A). B. i = 5 2 cos(100πt – π/2) (A). C. i = 5 cos100πt (A). D. i = 5 2 cos(100πt + π/2) (A). Câu 4: Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ ( o 10α ≤ ) có biểu thức dạng A. l T 2 g = π B. 1 g T 2 l = π C. 1 l T 2 g = π . D. 2 l T g π = Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với một tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V. Dung kháng của tụ là A. 80Ω. B. 50Ω. C. 40Ω. D. 60Ω. Câu 6: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. Cảm kháng. B. Tổng trở. C. Dung kháng. D. Điện trở; Câu 7: Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là A. 40 V B. 80 V. C. 80 2 V. D. 40 2 V. Câu 8: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là A. f ≈ 0,05 Hz. B. f ≈ 1,6 MHz. C. f ≈ 19,8 Hz. D. f ≈ 6,3.10 7 Hz. Câu 9: Gọi n 1 và n 2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ; i, i gh và r lần lượt là góc tới, góc tới giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi A. i > i gh và n 1 >n 2 ; B. i > i gh . C. i > i gh và n 2 >n 1 D. n 1 >n 2 . Câu 10: Biết vận tốc truyền sóng điện từ là 300 000km/s. Tần số của các sóng ngắn có bước sóng 25m và 30m là A. 12.10 6 Hz và 10 7 Hz. B. 10 6 Hz và 12.10 7 Hz. C. 1,2.10 6 Hz và 10 7 Hz. D. 10 6 Hz và 1,2.10 7 Hz. Câu 11: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. B. Cầu rung khi có ôtô chạy qua. C. Khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề.; D. Quả lắc đồng hồ. Câu 12: Tia X có bước sóng A. Lớn hơn tia tử ngoại. B. Lớn hơn tia hồng ngoại. C. Nhỏ hơn tia tử ngoại. D. Không thể đo được. Câu 13: Một thấu kính phẳng - lõm có chiết suất n = 1,5. Một vật thật cách thấu kính 40cm cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 2 lần. Bán kính của mặt cầu lõm là A. - 20 cm. B. - 60 cm. C. - 120 cm. D. - 40 cm. Câu 14: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f 1 =1,2m. Hỏi tiêu cự f 2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60 ? A. 2cm B. 2,4cm C. 50cm D. 0,2m Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phân riêng biệt, đứt quãng; B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn; C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng; D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 16: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật sẽ A. Cao hơn nhiệt độ của nguồn. B. Bằng nhiệt độ của nguồn. C. Thấp hơn nhiệt độ của nguồn. D. Có thể nhận giá trị bất kì. Câu 17: Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức A. aD i = λ B. a i D λ = . C. D i a λ = D. a i D = λ . Câu 18: Mạch THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI I. PHẦN CHUNG Câu 1. (2 điểm) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2 ( ) 1 x y C x − = − 2) Chứng minh rằng với mọi giá trị thực của m, đường thẳng y = -x + m (d) luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB. Câu 2 (2 điểm) 1) Giải phương trình 2 2 1 3 .2 6 x x x− = . 2) Giải phương trình: tan tan .sin 3 sin sin 2 6 3 x x x x x π π − + = + ÷ ÷ . Câu 3(1 điểm) Tính thể tích hình chóp S.ABC biết SA = a, SB = b, SC = c, ∠ASB = 60 0 , ∠BSC = 90 0 , ∠CSA= 120 0 . Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân ( ) 2 2 0 sin sin 3 cos xdx I x x π = + ∫ . Câu 5 ( 1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 2 2 2 log 1 log 1 log 4P x y z= + + + + + trong đó x, y, z là các số dương thoả mãn điều kiện xyz = 8. II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu 6a (2 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình: X + y = 1 (d 1 ); 2x - y - 1 = 0 (d 2 ) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(1; 1) cắt (d 1 ), (d 2 ) tương ứng tại A, B sao cho 2 0MA MB+ = uuur uuur r . 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y - 2z + 1 = 0 và cho hai điểm A(1; 7; -1), B(4; 2; 0). Lập phương trình đường thẳng (d) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên mặt phẳng (P). Câu 7a (1 điểm) Kí hiệu x 1 , x 2 là hai nghiệm phức của phương trình bậc hai 2x 2 - 2x + 1 = 0. Tính các giá trị của số phức: 2 1 1 x và 2 2 1 x THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 6b (2 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc Oxy, cho hypebol (H) có phương trình 2 2 1 9 4 x y − = . Giả sử (d) là một tiếp tuyến thay đổi và F là một trong hai tiêu điểm của (H), kẻ FM vuông góc với (d). Chứng minh rằng M luôn nằm trên một đường tròn cố định, viết phương trình đường tròn đó. 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC. Câu 7b (1 điểm) Người ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Vật lí, 7 cuốn Hoá học (các sách cùng loại giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được hai cuốn sách khác loại. Trong số 9 học sinh trên có hai bạn Ngọc và Thảo. Tìm xác suất để hai bạn Ngọc và Thảo có hai giải thưởng giống nhau. Phân loại đề thi đại học 2011 theo từng chương
PHÂN LOẠI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011
MÔN VẬT LÍ THEO CÁC PHẦN
MÃ ĐỀ 817
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Chương I: Dao động cơ học [ 8 câu]
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì
tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3
cm/s
2
. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =
2
4cos
3
t
π
(x tính bằng cm; t
tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi
chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng
1
3
lần thế
năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Câu 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 5: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động
điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 6: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x
1
= 5cos10t và x
2
= 10cos10t (x
1
và x
2
tính bằng
cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.
PHẦN RIÊNG CƠ BẢN
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực
hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo
chiều âm với tốc độ là
40 3
cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= −
B.
x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= +
C.
x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= −
D.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= +
Câu 8: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α
0
tại nơi có gia tốc trọng
trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α
0
là
A. 3,3
0
B. 6,6
0
C. 5,6
0
D. 9,6
0
: Lê Thanh Sơn 1
Phân loại đề thi đại học 2011 theo từng chương
Chương II: Sóng cơ học [ 7 câu]
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo