1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình luật KT k45

108 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Luật kinh tế được biên soạn bởi Ths. Trần Thu Thủy, giảng viên trường Cao đẳng Hàng Hải I. Đây là giáo trình được cập nhật bởi những luật mới nhất như Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật đầu tư, Luật Phá sản, Luật Hợp tác xã, Luật dân sự.... Giáo trình này được sử dụng trong dạy và học của các khối ngành ngành kinh tế. Phù hợp cho sinh viên khối đại học, cao đẳng và cả trung cấp. Số điện thoại liên lạc với tác giả 0988969602.

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành theo định số: 120/QĐ- TCDN ngày 25/2/1013 Tổng cục trưởng Tổng cụ dạy nghề) Hải Phòng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Pháp luật kinh tế biên soạn với nội dung tập trung vào quy định bản, hành pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế, đặc biệt hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời trọng đề cập quy định pháp luật vấn đề thực tiễn điển hình nhằm tăng cường kỹ áp dụng pháp luật kinh tế cán quản lý kinh tế cán quản trị tổ chức kinh tế Giáo trình Pháp luật kinh tế học phần sở ngành quan trọng chương trình đào tạo cho sinh viên ngành kinh tế Các nội dung chủ thể, vai trò luật kinh tế; địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp công ty tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước, CTCP, công ty TNHH ; quy chế pháp lý cho nhà đầu tư, ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại; chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại pháp luật phá sản doanh nghiệp đề cập giáo trình Pháp luật kinh tế Đồng thời, cập nhật thông tư, nghị định luật kinh tế phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Giáo trình Luật kinh tế bao gồm nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung luật kinh tế Chương 2: Địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương 3: Quy chế pháp lý dành cho nhà đầu tư điều chỉnh Luật Đầu tư Chương 4: Chế độ pháp lý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại điều chỉnh Luật Thương mại Chương 5: Cơ chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 6: Pháp luật phá sản doanh nghiệp Giáo trình Pháp luật kinh tế sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên khối ngành kinh tế, đặc biệt cho sinh viên ngành Kế toán trường Cao đẳng Hàng Hải Tác giả vọng sách trở thành tài liệu học tập, nghiên cứu hiệu cô đọng kiến thức hệ thống câu hỏi, tập có tính ứng dụng thực tiễn Trong trình biên soạn, tác giả cập nhật kiến thức theo quy định pháp luật Song giáo trình biên soạn điều kiện sách chế tài đất nước q trình đổi mới, nhiều quy định luật kinh tế hoàn thiện nghiên cứu nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp người quan tâm để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT + BCC - Business Cooperation Contract - hợp đồng hợp tác kinh doanh; + BHXH - Bảo hiểm xã hội; + CTCP - Công ty cổ phần; + CTHD - Công ty hợp danh; + CPƯĐ - Cổ phiếu ưu đãi; + CPƯĐCT - Cổ phiếu ưu đãi cổ tức; + CPƯĐBQ - Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết; + CPƯĐHL - Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại; + CPPT - Cổ phiếu phổ thông; + DNNN - Doanh nghiệp Nhà nước; + DNTN - Doanh nghiệp tư nhân; + DN - Doanh nghiệp; + ĐHĐCĐ - Đại hội đồng cổ đông; + GCNĐKKD - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; + HTX - Hợp tác xã; + HĐKT - Hợp đồng kinh tế; + HĐKDTM - Hợp đồng kinh doanh thương mại + HĐTV - Hội đồng thành viên; + PPP - Public Private Partner - hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; + SXKD - Sản xuất kinh doanh; + TNHH - Trách nhiệm hữu hạn; + TNDN - Thu nhập doanh nghiệp; + TS - Tài sản; +TAND - Tòa án nhân dân; + UBND - Ủy ban nhân dân; + XHCN - Xã hội chủ nghĩa; GIÁO TRÌNH MƠN HỌC LUẬT KINH TẾ Tên môn học: LUẬT KINH TẾ Mã số môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau học mơn chung trước học môn sở nghề - Tính chất: Luật kinh tế mơn học nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế, sở để học môn chuyên mơn nghề - Ý nghĩa vai trò môn học: Là môn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh; + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh; + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Về kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật; + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân; + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp; + Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh; + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế; + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên chương, mục Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, số thuyết tập, thảo luận TT Chương 1: Lý luận chung Luật kinh tế 2,0 2,0 Khái niệm chung luật kinh tế 0,5 0,5 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 0,5 0,5 0,5 0,5 Vai trò Luật kinh tế kinh tế thị trường 0,5 0,5 Chương 2: Địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp 10 Quy chế pháp lý chung doanh nghiệp Kiể m tra 0,0 0,0 2,0 2,0 0,0 0,0 1.1 Thủ tục thành lập doanh nghiệp 0,5 0,5 1.2 Giải thể doanh nghiệp 0,5 0,5 1.3 Các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp 0,5 0,5 1.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 0,5 0,5 Những quy định riêng loại hình doanh nghiệp 2.1 Các loại hình cơng ty giới 0, 0, 2.2 Công ty TNHH 1,5 0,5 2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế 2.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế Chủ thể Luật kinh tế 3.1 Đối với tổ chức 3.2 Đối với cá nhân 2.3 Doanh nghiệp Nhà nước 0, 0,5 2.4 Công ty cổ phần 0, 0,5 2.5 Công ty hợp danh 0, 0,5 2.6 Doanh nghiệp tư nhân 1,5 0,5 2.7 Hợp tác xã 0,5 0,5 2.8 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1,5 0,5 Chương 3: Chế độ pháp lý ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại 6,0 3,5 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại 0,5 0,5 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 0,25 0,25 1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 0,25 0,25 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng 1,5 0,5 1,5 0,5 1,0 3.1 Ký kết phương pháp trực tiếp 0,75 0,25 0,5 3.2 Ký kết phương pháp gián tiếp 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 1 2,5 0,0 2.1 Nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng 2.2 Ngun tắc bình đẳng đơi bên có lợi 2.3 Nguyên tắc trực tiếp thực hợp đồng tài sản 2.4 Nguyên tắc áp dụng thói quen thương mại áp dụng bên 2.5 Nguyên tắc áp dụng tập quán thương mại Các hình thức ký kết hợp đồng Hợp đồng kinh tế vô hiệu 4.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tế vô hiệu 4.2 Các loại hợp đồng kinh tế vô hiệu 4.3 Các trường hợp vô hiệu hợp đồng kinh tế 0,0 Chế tài thương mại 1,5 0,5 0,5 0,5 3,5 0,25 0,25 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 5,75 3,25 2.1 Nộp đơn thụ lý hồ sơ 0, 0, 2.2 Tổ quản lý lý tài sản 0,25 0,25 2.3 Quản trị viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 0,5 0,5 2.4 Hội nghị chủ nợ 0,5 0,5 2.5 Quyết định lý tài sản phá sản 0,5 0,5 2.6 Tài sản phá sản trình tự phân chia tài sản phá sản 0,5 2.7 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 0,5 0,5 5.1 Buộc thực hợp đồng 5.2 Phạt vi phạm 5.3 Buộc bồi thường thiệt hại 5.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 5.5 Đình thực hợp đồng 5.6 Hủy bỏ hợp đồng Các trường hợp miễn trách nhiệm Chương 4: Pháp luật phá sản doanh nghiệp Các khái niệm 1,5 1,5 1.1 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.2 Doanh nghiệp bị phá sản Kiểm tra Chương 5: Cơ chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại 0,25 0,25 Khái niệm 2.1.1 Tranh chấp kinh doanh thương mại 2.1.2 Giải tranh chấp kinh doanh 10 1,5 - Giải tranh chấp Tòa án phải tuân thủ triệt để trình tự, thủ tục tố tụng theo luật định Thủ tục tố tụng áp dụng cho việc giải tranh chấp thương mại dựa thủ tục tảng thủ tục tố tụng dân sự; - Giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp thương mại Tòa án nói riêng xét xử theo nguyên tắc công khai trừ trường hợp giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh theo u cầu đáng đương Tòa án xét xử kín phải tun án cơng khai 2.4.3 Ưu nhược điểm giải tranh chấp Tòa án Giải tranh chấp Tòa án phải tuân thủ trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ nên bên thường tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc theo kiện; thủ tục giải tranh chấp Tòa án khơng linh hoạt, thuận tiện Ngun tắc xét xử cơng khai Tòa án khó bảo vệ bí mật kinh doanh ảnh hưởng đến uy tín bên tranh chấp Tuy nhiện, phán Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước nên có chế pháp lý đảm bảo cho việc thực thi phán Tòa án Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân Việt Nam 3.1 Hệ thống tòa án Việt Nam Hệ thống Tòa án Việt Nam có chức xét xử vụ án giải việc khác theo quy định pháp luật Khi chuyển sang kinh tế thị trường hệ thống Tòa án lại giao thêm chức xét xử vụ án kinh tế, giải phá sản doanh nghiệp Với chức đó, hệ thống Tòa án Việt Nam tổ chức sau: 3.1.1 Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Việt Nam - Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân tối cao: Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị - Về cấu, Tòa án nhân dân tối cao gồm có: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật 94 Tòa án qn Trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình mà án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp quân khu Tòa án hình sự, Tòa án dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền: Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng Các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng giải việc khác Bộ máy giúp việc: văn phòng, vụ, viện nhằm phục vụ cho hoạt động Tòa án nhân dân tối cao 3.1.2 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền: - Sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng - Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng - Giải việc khác theo quy định pháp luật Về cấu gồm: Ủy ban thẩm phán, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, Bộ máy giúp việc 3.1.3 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng, giải việc khác theo quy định pháp luật Tòa án cấp huyện có Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án máy giúp việc 3.1.4 Tòa án quân quân khu tương đương Có thẩm quyền xét xử vụ án hình giải việc khác theo quy định pháp luật: 95 - Sơ thẩm vụ án hình khơng thuộc thẩm quyền Tòa án qn khu vực vụ án hình thuộc thẩm quyền Tòa án khu vực Tòa án quân quân khu lấy lên để xét xử - Phúc thẩm vụ hình mà án, định sở thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân khu vực bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng - Giải việc khác theo quy định pháp luật 3.1.5 Tòa án qn khu vực Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng giải việc khác theo quy định pháp luật 3.2 Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 3.2.1 Thẩm quyền theo vụ việc Tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Toà án bao gồm: + Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty + Tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Ngồi tranh chấp kinh doanh thương mại, Tồ án có thẩm quyền giải yêu cầu kinh doanh, thương mại 96 3.2.2 Thẩm quyền xét xử theo cấp Tồ án Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm tất tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền cấp huyện 3.2.3 Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại Toà án nơi bị đơn cư trú, nơi làm việc bị đơn nơi bị đơn có trụ sở Pháp luật tố tụng quy định bên có tranh chấp có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nơi nguyên đơn có trụ sở giải vụ án Trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải 3.2.4 Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn nguyên đơn Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn, ngun đơn u cầu Tồ án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn giải Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức, ngun đơn u cầu Tồ án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn yêu cầu Toà án nơi hợp đồng thực giải Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác nhau, ngun đơn u cầu Tồ án nơi bị đơn có cư trú, làm việc, có trụ sở giải Nếu tranh chấp đến bất động sản nhiều nơi khác nhau, ngun đơn u cầu Tồ án nơi có bất động sản giải 3.3 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Trong trình hợp tác kinh doanh, việc xảy mâu thuẫn, tranh chấp điều tránh khỏi Với chất quan hệ pháp luật dân sự, đề cao tính tự nguyện, tự thỏa thuận bên, xảy tranh chấp bên tự thỏa thuận, thương lượng giải với Khi tự giải quyết, 97 bên có quyền yêu cầu quan tài phán nhà nước giải tranh chấp Dưới đây, nói việc giải tranh chấp tòa án – quan có thẩm quyền giải tranh chấp cao 3.3.1 Chuẩn bị khởi kiện Khi lựa chọn phương thức giải tranh chấp Tòa án, bên yêu cầu cần chuẩn bị cho việc khởi kiện với công việc sau: - Soạn đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải có nội dung: ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; Tên, nơi cư trú, làm việc người khởi kiên cá nhân trụ sở người khởi kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có); tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi ích bảo vệ; tên, nơi cư trú, làm việc người bị kiện cá nhân trụ sở người bị kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có); tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; Quyền, lợi ích hợ pháp người khởi kiện bị xâm phạm, vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; họ, tên, địa người làm chứng (nếu có); danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện Trên thực tế, Tòa án đưa mẫu đơn khởi kiện yêu cầu người khởi kiện phải thực theo mẫu - Xác định tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp Trước hết phải xác định thẩm quyền theo loại việc, tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015, tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa dân Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở Trường hợp vụ án có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp thuộc thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh - Chuẩn bị tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp 98 Nguyên tắc giải tranh chấp dân nghĩa vụ chứng minh ln thuộc người có u cầu Khi khởi kiện, người có yêu cầu phải chứng minh tồn quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại, mẫu thuẫn quyền lợi bên khơng thể tự giải Trong q trình giải vụ án, người có u cầu phải ln đưa chứng cứ, tài liệu chứng minh quyền lợi hợp pháp họ bị xâm phạm hành vi vi phạm bên lại Trong giải tranh chấp dân sự, bên không cung cấp chứng bảo vệ quyền lợi cho bên phải chịu hậu pháp lý Tòa án tham gia vào q trình thu thập, cung cấp chứng bên tự thu thập có đơn yêu cầu - Thu thập chứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chứng phải đảm bảo: khách quan, liên quan hợp pháp Chứng phải thu thập từ nguồn sau: tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử; vật chứng; lời khai đương sự; lời khai người làm chứng; kết luận giám định; biên ghi kết thẩm định chỗ; kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập; văn công chứng, chứng thực; nguồn khác mà pháp luật quy định 3.3.2 Nộp đơn khởi kiện Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền theo phương thức sau: - Nộp trực tiếp Tòa án; - Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; - Gửi trực tuyến hình thức điện tử qua Cổng thơng tin điện tử Tòa án (nếu có) 3.3.3 Quy trình giải tranh chấp Tòa án - Nộp đơn khởi kiện Tòa án có thẩm quyền - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải định sau: 99 + Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; + Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền; + Trả lại đơn khởi kiện; + Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án - Trường hợp tiến hành thụ lý vụ án, tòa án thông báo người khởi kiện đồng thời thông báo nộp tạm ứng án phí - Người khởi kiện nộp tạm ứng án phí thời gian 07 ngày kể từ ngày nhận thơng báo Tòa án việc nộp tạm ứng án phí Kể từ ngày người khởi kiện nộp biên lai nộp tạm ứng án phí cho Tòa án, Tòa án vào sổ thụ lý Thơng báo việc thụ lý vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân cấp, bị đơn, nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại kéo dài từ đến tháng - Hòa giải Tòa án Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án có trách nhiệm tổ chức hòa giải bên tranh chấp Trường hợp hòa giải thành, Tòa án lập Biên cơng nhận thỏa thuận bên Trường hợp hòa giải khơng thành khơng hòa giải được, Tòa án lập Biên hòa giải khơng thành/khơng hòa giải được, đồng thời Quyết định đưa vụ án xét xử - Phiên Tòa sơ thẩm phải mở thời gian 30 ngày kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử Phiên tòa sơ thẩm bị tạm hỗn, thời gian hỗn tối đa khơng q 30 ngày Giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài thương mại Việt Nam 4.1 Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài thương mại - Giải tranh chấp sở có thoả thuận Trọng tài - Lựa chọn hình thức Trọng tài - Áp dụng pháp luật - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư giải tranh chấp 100 4.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại Những tranh chấp bên đưa yêu cầu Trọng tài giải phải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại có thỏa thuận bên việc đưa tranh chấp giải theo thủ tục Trọng tài: - Tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tranh chấp phát sinh thực nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh như: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật - Khi có thỏa thuận bên việc đưa tranh chấp giải theo thủ tục Trọng tài: Thỏa thuận Trọng tài phải có hình thức văn Nội dung thỏa thuận Trọng tài phải xác định rõ Điều khoản Trọng tài tồn độc lập với hợp đồng - Thỏa thuận Trọng tài bị coi vô hiệu trường hợp sau đây: Tranh chấp phát sinh tranh chấp hoạt động thương mại pháp luật quy định; Người ký thỏa thuận Trọng tài khơng có thẩm quyền ký theo quy định pháp luật; Một bên ký thỏa thuận Trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ; Thỏa thuận Trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, hình thức Trọng tài giải tranh chấp ; Thỏa thuận Trọng tài khơng theo hình thức pháp luật quy định; Bên ký kết thỏa thuận Trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận Trọng tài vô hiệu theo quy định pháp luật 4.3 Những giai đoạn tố tụng Trọng tài 4.3.1 Thoả thuận Trọng tài Thoả thuận Trọng tài thoả thuận bên cam kết giải Trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại 101 4.3.2 Nộp đơn kiện Nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi trung tâm Trọng tài bị đơn, kèm theo gửi thoả thuận Trọng tài, tài liệu chứng 4.3.3 Thành lập Hội đồng Trọng tài Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn kiện, trung tâm Trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện, tên Trọng tài viên nguyên đơn chọn tên Trọng tài Chủ tịch Trung tâm định tài liệu kèm theo Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên Chủ tịch Trung tâm Trọng tài định, Trọng tài viên phải chọn Chủ tịch Trung tâm Trọng tài định Trọng tài viên thứ ba có tên danh sách Trọng tài viên Trung tâm làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài 4.3.4 Phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp hình thức hoạt động chủ yếu Trọng tài, diễn trình tranh tụng, theo bên tranh chấp phải phát biểu trả lời câu hỏi Hội đồng Trọng tài 4.3.5 Quyết định Trọng tài vấn đề huỷ định Trọng tài Quyết định Trọng tài định Hội đồng Trọng tài ban hành nhằm giải chung thẩm vấn đề đưa Hội đồng Trọng tài giải Quyết định Trọng tài lập theo nguyên tắc đa số Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền huỷ định Trọng tài có bên khơng đồng ý với định Trọng tài có đơn gửi Tồ án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định để yêu cầu huỷ định Trọng tài 4.3.6 Thi hành định Trọng tài Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn thi hành định Trọng tài, bên không tự nguyện thi hành, không yêu cầu huỷ theo quy định Pháp luật bên có quyền làm đơn u cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành, thi hành định Trọng tài Như vậy, tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp chủ thể kinh tế Cho nên, việc giải nhanh chóng, kịp thời, có hiệu tranh chấp kinh doanh - thương mại góp phần bảo đảm lợi ích bên tranh chấp, ổn định quan hệ kinh doanh kinh tế thị trường Hơn nữa, việc giải tranh chấp nhanh chóng, kịp thời, có hiệu thơng qua tòa án Trọng tài nhằm xác lập môi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo yêu cầu quản lý kinh tế Nhà nước 102 Bài tập 5.1 Bài tập có lời giải CTCP thiết bị Tân Phát có trụ sở Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh kí hợp đồng phân phối sản phẩm cơng ty TNHH giới tin học Tân Cương có trụ sở Thanh Trì - Hà Nội Đang trình thực hợp đồng xảy mâu thuẫn Sau nhiều lần thương lượng, hòa giải khơng thành, CTCP thiết bị Tân Phát dự định làm đơn yêu cầu Tòa án can thiệp giải Theo anh (chị) CTCP thiết bị Tân Phát cần gửi đơn quan tòa án nào? Tại sao? Lời giải Căn theo quy định pháp luật * Bộ luật tố tụng dân quy định: - Thẩm quyền Tòa án theo cấp: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh trường hợp sau: + Tranh chấp mua bán hàng hóa; + Tranh chấp cung ứng dịch vụ; + Tranh chấp phân phối; + Tranh chấp đại diện, đại lý; + Tranh chấp ký gửi; + Tranh chấp thuê, cho thuê, thuê mua; + Tranh chấp xây dựng; + Tranh chấp tư vấn kỹ thuật; + Tranh chấp vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án theo lãnh thổ: + Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn cá nhân), nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức); + Tòa án nơi có bất động sản, tranh chấp liên quan đến bất động sản * Kết luận: Căn theo quy định pháp luật theo đầu bài, tranh chấp hợp đồng phân phối sản phẩm bị đơn công ty TNHH giới tin học Tân 103 Cương Vì vậy, CTCP thiết bị Tân Phát cần gửi đơn toàn án nhân dân thành phố Hà Nội, nơi công ty TNHH giới tin học Tân Cương có trụ sở để yêu cầu can thiệp giải 5.2 Bài tập ôn tập Bài tập CTCP xây lắp Hùng Phát có trụ sở thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam, kí hợp đồng đầu tư tài ngắn hạn với CTCP đầu tư phát triển Thắng Lợi có trụ sở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đang trình thực hợp đồng xảy mâu thuẫn Sau nhiều lần thương lượng, hòa giải khơng thành, CTCP xây lắp Hùng Phát dự định làm đơn yêu cầu Tòa án can thiệp giải Theo anh (chị) CTCP xây lắp Hùng Phát cần gửi đơn quan tòa án nào? Tại sao? Gợi ý: Căn theo quy định pháp luật theo đầu bài, tranh chấp hợp đồng đầu tư tài ngắn hạn bị đơn CTCP đầu tư phát triển Thắng Lợi Vì vậy, CTCP xây lắp Hùng Phát cần gửi đơn tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, nơi CTCP đầu tư phát triển Thắng Lợi có trụ sở để yêu cầu can thiệp giải TLTK: Chương giáo trình Luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Bộ Luật dân số 91/2015/QH13, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010 Bài tập Công ty TNHH lắp ráp Kim Cương có trụ sở thành phố Hải Dương, kí hợp đồng mua xưởng lắp ráp phụ tùng xe máy Hải Dương Hải Phòng CTCP lắp ráp Hiệp Phát có trụ sở huyện Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Đang q trình thực hợp đồng xảy mâu thuẫn Sau nhiều lần thương lượng, hòa giải khơng thành, cơng ty TNHH lắp ráp Kim Cương dự định làm đơn yêu cầu Tòa án can thiệp giải Theo anh (chị) Công ty TNHH lắp ráp Kim Cương cần gửi đơn quan tòa án nào? Tại sao? Gợi ý: Căn theo quy định pháp luật theo đầu bài, tranh chấp đất nhiều nơi khác bị đơn CTCP lắp ráp Hiệp Phát Vì vậy, Cơng ty TNHH lắp ráp Kim Cương gửi đơn tòa án nhân dân thành phố Hải Dương tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nơi có xưởng lắp ráp để giải TLTK: Chương giáo trình Luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Bộ Luật dân số 91/2015/QH13, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010 104 Câu hỏi ôn tập So sánh hai hình thức giải tranh chấp thương mại: thương lượng hòa giải? Gợi ý: Giống (tự nguyện thỏa thuận, thủ tục), khác (hình thức) TLTK: Chương giáo trình Luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động Ưu nhược điểm hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải so với giải tranh chấp thương mại Tòa án? Gợi ý: hình thức thương lượng, hòa giải có ưu điểm (tự nguyện thỏa thuận, chi phí), nhược điểm (khơng có sở pháp lý trực tiếp); giải tranh chấp Tòa án có nhược điểm (tốn thời gian, chi phí, xét xử cơng khai), ưu điểm (cơ chế pháp lý) TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010 Phân biệt việc giải tranh chấp Trọng tài Tòa án? Gợi ý: hình thức, tính linh hoạt, ngun tắc, phán TLTK: Chương giáo trình Luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010 Có ý kiến cho rằng, giải tranh chấp trọng tài thương mại nhanh chóng, tốn giải tranh chấp Tòa án Ý kiến anh (chị) nào? Gợi ý: Đúng TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Luật Trọng tài thương mại 2010 Có ý kiến cho rằng, giải tranh chấp trọng tài thương mại bảo đảm tốt quyền lợi bên tranh chấp so với phương thức giải tranh chấp khác Hãy bình luận ý kiến này? Gợi ý: So sánh với thương lượng hòa giải, so sánh với Tòa án TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010 105 Tại giải tranh chấp trọng tài, bên phải có thỏa thuận trọng tài trước sau phát sinh tranh chấp; mà giải tranh chấp Tòa án, bên khơng cần lựa chọn Tòa án giải tranh chấp cho mình? Gợi ý: Trọng tài có quyền giải tranh chấp lựa chọn, Tòa án có thẩm quyền giải không phụ thuộc vào lựa chọn TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Luật Trọng tài thương mại 2010 Phân biệt nguyên tắc giải tranh chấp thương mại tòa án nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài? Gợi ý: Trọng tài phán lần, khơng cơng khai; tòa án có kháng cáo, kháng nghị công khai TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Luật Trọng tài thương mại 2010 Phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài? Gợi ý: - Tòa án giải tranh chấp phụ thuộc vụ việc, vào cấp, vào lãnh thổ, vào lựa chọn nguyên đơn; trọng tài phụ thuộc vào vụ việc; - Phạm vi giải TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Luật Trọng tài thương mại 2010 Phân biệt hòa giải Tòa án hòa giải ngồi tố tụng? Gợi ý: người hòa giải, phạm vi hòa giải, trình tự hòa giải, hiệu lực pháp lý kết hòa giải TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ Luật Tố tụng dân 2015 10 Phân biệt Trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc? Gợi ý: tần suất hoạt động, hình thức hoạt động, cách thức lựa chọn Trọng tài TLTK: Chương giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập, Chương 11, 12 sách Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập - Nhà xuất Lao động, Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ luật Tố tụng dân 2015 (Tài liệu cập nhật Bộ luật Tố tụng dân 2015, Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ luật Dân 2015) 106 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật dân số 91/2015/QH13; [2] Bộ Luật tố tụng dân số 92/2015/QH13; [3] Giáo trình pháp luật kinh tế - Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân - năm 2012; [4] Luật Đầu tư - Nhà xuất Chính trị quốc gia - năm 2005; [5] Luật Đầu tư - Nhà xuất Chính trị quốc gia - năm 2014; [6] Luật phá sản - Nhà xuất Lao động - xã hội, năm 2014; [7] Luật hợp tác xã số 23/2012/QH13; [8] Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12; [9] Luật Doanh nghiệp số 28/2014/L - CTN - Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2015; [10] Luật Doanh nghiệp - Nhà xuất Chính trị quốc gia - năm 2005; [11] Luật kinh tế (dùng trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp khối kinh tế) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - năm 2012; [12] Nghị 04/2003/NQ-HĐTP [13] http:/luatvietan.vn; [14] http:/thuvienso.edu.vn; [15] http:/tailieu.vn; [16] http:/hanoilaw.com.vn; [17] http:/vndoc.com [18] www:/luatminhkhue.vn; [19] www:/dautunuocngoai.org; [20] www:/hcmulaw.edu.vn; 108 ... ngành luật sau: Luật kinh tế, luật tài - ngân hàng, luật lao động, luật đất đai môi trường 1.2 Khái niệm Luật kinh tế Theo khái niệm trên, Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế Nó ngành luật độc... mại pháp luật phá sản doanh nghiệp đề cập giáo trình Pháp luật kinh tế Đồng thời, cập nhật thông tư, nghị định luật kinh tế phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Giáo trình Luật kinh... (chủ thể Luật Kinh tế, cách thức điều chỉnh) TLTK: Chương Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập Trình bày đối tượng điều chỉnh luật kinh tế? Cho ví dụ minh họa? TLTK: Mục 1.2 Giáo trình

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.7. Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ

    1. Khái niệm chung về luật kinh tế

    1.1. Khái niệm Pháp luật kinh tế

    1.2. Khái niệm Luật kinh tế

    2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế

    2.1. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế

    2.1.1. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế

    2.1.2. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau

    2.1.3. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một đơn vị kinh doanh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w