1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO TRINH THUONG VU

93 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Thương vụ được biên soạn bởi Ths. Trần Thu Thủy, giảng viên trường Cao đẳng Hàng Hải I. Đây là giáo trình được cập nhật bởi những luật mới nhất về incoterms.... Giáo trình này được sử dụng trong dạy và học của các khối ngành ngành kinh tế vận tải. Phù hợp cho sinh viên khối đại học, cao đẳng và cả trung cấp. Số điện thoại liên lạc với tác giả 0988969602.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VẬN TẢI TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ 11 NGHIỆP VỤ THUÊ TÀU VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KINH DOANH KHAI THÁC TÀU 24 (ĐÂY LÀ CÁC TRƯỜNG HỢP PHỔ BIẾN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU NHƯNG TRONG THỰC TẾ VẪN CÓ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI DO SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG) 34 ĐÁP ÁN: 314.170 USD 37 HỢP ĐỒNG 39 CHỨNG TỪ 73 i LỜI NÓI ĐẦU Ngày hầu hết quốc gia giới có xu hướng phát triển kinh tế theo mơ hình “mở” Đời sống kinh tế nước nâng cao, giao lưu hàng hóa ngày lớn với tốc độ tăng nhanh Điều đòi hỏi phát triển ngành vận tải để đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn hàng hóa, đặc biệt liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đường biển - phương thức vận chuyển phổ biến chiếm tỷ trọng lớn khối lượng hàng hóa giao dịch bn bán quốc tế - đòi hỏi tổ chức, cá nhân kinh doanh phải nắm vững phương thưc quy trình giao dịch, điều kiện giao dịch, thực hợp đồng, đảm bảo nhanh, xác, phù hợp với luật pháp thơng lệ bn bán quốc tế Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển với kỹ thuật nghiệp vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa kỹ cần thiết cho người làm lĩnh vực vận tải hàng hóa xuất nhập Giáo trình Thương vụ vận tải học phần chuyên ngành quan trọng chương trình đào tạo cho sinh viên ngành kinh tế biển Các nội dung giao dịch thương mại quốc tế, incoterms, nghiệp vụ thuê tàu, hợp đồng vận chuyển chứng từ đề cập giáo trình Thương vụ vận tải Đồng thời, cập nhật quy định, quy trình, điều kiện thương mại quốc tế phù hợp với thực tế hoạt động Việt Nam Giáo trình Thương vụ vận tải bao gồm nội dung sau: Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán chủ yêu thị trường giới Chương 2: Vận tải buôn bán quốc tế Chương 3: Nghiệp vụ thuê tàu phương thức kinh doanh khai thác tàu Chương 4: Hợp đồng Chương 5: Chứng từ Giáo trình Thương vụ vận tải sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Kinh tế vận tải biển, Trường Cao đẳng Hàng Hải làm tào liệu học tập, tham khảo cho sinh viên chun ngành khác có liên quan Trong q trình biên soạn, tác giả cập nhật kiến thức theo quy định pháp luật Song giáo trình biên soạn điều kiện sách chế tài đất nước trình đổi mới, nhiều quy định vận tải biển hồn thiện nghiên cứu nên giáo trình không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp người quan tâm để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Hải Phòng, tháng 12 năm 2015 CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Cùng với phát triển kinh doanh thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất nhẩu nhập hàng hóa ngày phát triển, kéo theo đa dạng phương thức tiếp cận bạn hàng khách hàng giới, mà gọi phương thức giao dịch mua bán thị trường giới Mỗi phương thức giao dịch có đặc điểm, cách tiến hành riêng Chính thế, để cơng việc kinh doanh tiến hành thực thi cách có hiệu quả, nhà kinh doanh cần phải nắm bắt hiểu rõ đặc thù phương thức giao dịch cho đem lại cho lợi phù hợp với môi trường kinh doanh, điều kiện, đặc điểm đối tác Trong chương này, xin giới thiệu số phương thức giao dịch phổ biến I.A.Giao dịch thông thường (Giao dịch trực tiếp) I.A.1.Khái niệm giao dịch thông thường Giao dịch thông thường phương thức giao dịch người bán người mua đặt mối quan hệ trực tiếp (bằng cách gặp mặt hay qua thư từ, điện tín) với để thoả thuận tất vấn đề liên quan đến việc mua, bán hàng hoá Những vấn đề thỏa thuận cách tự nguyện, khơng có ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua không thiết gắn liền với việc bán I.A.2.Cách thức tiến hành Việc giao dịch thông thường thực thông qua bước sau: a) Hỏi giá (Inquiry) Hỏi giá (hay gọi hỏi hàng) việc bên mua đề nghị bên bán cho biết điều kiện bán hàng giá cả, thời hạn giao hàng, điều kiện toán.v.v Trên sở đó, người mua xem xét, nghiên cứu đến định có mua hàng hay khơng b) Chào giá (Offer) Khi người bán có hàng hóa muốn bán muốn mời chào khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ phải đưa chào hàng, thể rõ ý định Vậy, chào giá lời đề nghị người bán gửi cho người muabiểu thị ý muốn bán hàng hóa, dịch vụ - Về phương diện pháp lý: Chào hàng lời đề nghị bước vào giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán Về nguyên tắc, người mua hay người bán đưa lời đề nghị ký kết hợp đồng (thể chào mua hay chào bán hàng hóa) Nhưng giao dịch thương mại quốc tế, phát giá hay chào hàng việc người xuất thể rõ ý định bán hàng - Về phương diện thương mại: chào giá chào bán người bán đưa tiến hành dịch vụ - Nội dung chào giá thường bao gồm yếu tố cần thiết cho việc ký kết hợp đồng như: tên hàng, phẩm chất, giá cả, thời hạn giao hàng, thời hạn toán.v.v - Có hai hình thức chào giá: Chào giá cố định: có thời hạn hiệu lực gửi đến cho người Nếu thời hạn đó, người chào chấp nhận đơn chào giá cố định hợp đồng coi thành lập Chào giá tự do: khơng có thời hạn hiệu lực, gửi đến nhiều người lúc phải có xác nhận người chào giá chấp nhận coi thành lập hợp đồng c) Đặt hàng (Order) Đặt hàng việc bên mua đề nghị bên bán cung cấp hàng hoá hay dịch vụ theo điều kiện bên mua đưa Một bên bán chấp nhận hoàn toàn đơn đặt hàng thời hạn quy định hợp đồng coi thành lập hai bên d) Hoàn chào giá (counter offer) Hoàn chào giá việc bên mua mặc điều kiện mua bán Về mặt pháp lý, việc người mua khước từ đề nghị đối phương, tự trở thành người chào giá, đưa đề nghị làm sở để ký hợp đồng e) Chấp nhận (Acceptance) Chấp nhận việc người chào giá hoàn toàn chấp nhận với giá chào f) Xác nhận (Confirmation) Xác nhận việc khẳng định lại thoả thuận mua bán để tăng thêm tính chắn để phân biệt điều kiện thoả thuận cuối với điều đàm phán ban đầu I.B.Giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian hình thức giao dịch mua bán thực qua bên thứ ba, người trả công khoản tiền định Người thứ ba gọi người trung gian Người trung gian buôn bán tiến hành dịch vụ ủy thác phổ biến thị trường đại lý môi giới I.B.1.Đại lý (Agent) a) Khái niệm Đại lý Đại lý người công ty ủy thác người hay công ty khác đểthực việc mua bán hay phục vụcho việc mua bán nhưquảng cáo, vận tải, giao nhận, bảo hiểm Các công việc thực theo hợp đồng gọi hợp đồng đại lý b) Phân loại Đại lý - Theo phạm vi quyền hạn ủy thác, đại lý thành ba loại sau: Đại lý toàn quyền (Universal agent): Được toàn quyền thay mặt người ủy thác làm công việc mà người ủy thác làm Tổng đại lý (General agent): Chỉ quyền thay mặt người ủy thác làm số việc định ký hợp đồng phân phối hàng hóa Đại lý đặc biệt (Special agent): người đại lý làm số công việc đó, thời gian giới hạn người ủy thác định, ví dụ ủy thác thu mua lượng gạo địa phương thời gian hay ký kết hợp đồng vận chuyển lượng gạo cho người ủy thác Đại lý độc quyền (Sole agent): độc quyền hoạt động phạm vi địa lý Exclusive agent: Chỉ bán loại hàng Nhà phân phối (Distributor, dealer): cá nhân hay tổ chức trung gian nhà sản xuất người tiêu dùng - Theo quan hệgiữa người đại lý người ủy thác, có thểchia làm: Đại lý ủy thác (Trust agent): người đại lý hành động việc thay cho người ủy hác với danh nghĩa chi phí người ủy thác chịu Tiền thù lao thường khoản tiền hay tỷ lệ% trịgiá lô hàng thực Đại lý hoa hồng (Commission agent): người đại lý hoạt động theo danh nghĩa mình, chi phí người ủy thác cung cấp, ăn theo hoa hồng sản phẩm hoăc dịch vụlàm Đại lý kinh tiêu(Merchant Agent): người đại lý hoạt động với danh nghĩa chi phí mình, tiền cơng hoa hồng bán hàng trích lại - Một số dạng đại lý quốc tế khác: Factor: giao quyền chiếm hữu hàng hóa chứng từ sở hữu hàng hóa, phép đứng tên bán cầm cố hàng hóa với đại lý cho có lợi cho người ủy thác, trực tiếp nhận tiền hàng từ người mua Đại lý gửi bán (Consignee Agent carrying stock): ủy thác bán ra, với danh nghĩa mình, chi phí người ủy thác, hàng hóa người ủy thác giao cho để bán từ kho đại lý Đại lý đảm bảo toán (Del Credere Agent): đảm bảo tốn cho người ủy thác người mua khơng tốn tiền hàng I.B.2.Mơi giới (Broker) Mơi giới người công ty trung gian mua bán, bên mua bên bán ủy thác mua bán hàng hố hay dịch vụ Cụ thể, mơi giới người trung gian chuyên xúc tiến việc giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán hai bên thường hoạt động lĩnh vực mua bán nơng sản, khống sản, thuê tàu, mua bảo hiểm,… Thu nhập người môi giới hoa hồng môi giới (Commision) Đặc điểm trung gian môi giới: - Khi tiến hành nghiệp vụ, người mơi giới khơng đứng tên mà đứng tên người uỷ thác, khơng chiếm hữu hàng hố khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác việc khách hàng không thực hợp đồng; - Không tham gia thực hợp đồng; - Người môi giới không đại diện cho quyền lợi bên nào; - Quan hệ người mua người bán, người uỷ thác người môi giới dựa uỷ thác lần không dựa vào hợp đồng I.B.3.Thuận lợi khó khăn giao dịch qua trung gian Người trung gian am hiểu thị trường, pháp luật, tập quán buôn bán, thủ tục mua bán địa phương nên tiết kiệm gian, tranh rủi ro Ngưởi ủy thác khơng cần đầu tư nhiều sở vật chất, giảm chi phí trung gian nhờhệthống có sẵn trung gian Nhưng bên cạnh đó, giao dịch qua trung gian lại gây tình trạng cơng ty khơng có liên hệtrực tiếp với khách hàng, với thị trường nên phản ứng chậm trước cạnh tranh Vốn thường bị chiếm dụng, lợi nhuận bịsan sẻ, bịyêu sách nhà đại lý, trung gian bán hàng I.C.Buôn bán đối lưu (Counter – Trade) I.C.1.Khái niệm bn bán đối lưu Bn bán đối lưu hình thức kết hợp xuất nhập với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời người mua, việc buôn bán ởđây khơng nhằm thu ngoại tệmà đểthu vềmột lượng hàng hóa có giá trị tương đương I.C.2.Yêu cầu cân Các bên tham gia buôn bán đối lưu phải quan tâm tới cân trao đổi hàng hóa Sự cân thể khía cạnh sau: a) Cân mặt hàng Mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho, khó bán b) Cân giá So với giá quốc tế giá hàng nhập cao xuất cho đối phương giá hàng xuất phải xuất cao tương ứng ngược lại giá hàng nhập hạ xuất cho đối phương giá hàng xuất phải tính hạ cách tương ứng c) Cân tổng giá trị hàng giao cho Do khơng có di chuyển tiền tệ hai bên thường quan tâm cho tổng giá trị hàng dịch vụ cho phải tương đối cân I.C.3.Các loại hình bn bán đối lưu a) Hàng đổi hàng (Barter) Hai bên trao đổi trực tiếp với hàng hố dịch vụ có giá trị tương đương mà không dùng tiền làm trung gian Việc giao hàng phải diễn lúc thời gian gần Có thể có hai hay ba bên tham gia b) Trao đổi bù trừ (Compensation) Hai bên trao đổi giá trị hàng hoá dịch vụ tương đương Nếu sau bù trừ tiền hàng cho mà số dư số tiền giữ lại để chi trả theo yêu cầu bên chủ nợ khoản chi tiêu bên chủ nợ nước bị nợ Nghiệp vụ trao đổi bù trừ bao gồm hình thức: - Bù trừ theo thực nghĩa việc xuất liên kết với việc nhập hợp đồng - Bù trừ trước (pre – compensation) theo hợp đồng bên giao hàng trước Sau nhận hàng, qua thời gian bên thứ hai tiến hành giao hàng đối ứng - Bù trừ song song (parallel compensation): hai bên tiến hành giao hàng thời kỳ định (giá trị hàng khơng nhau) c) Mua đối lưu (counter – purchase) Hai bên ký với hai hợp đồng để mua hàng Thường bên giao thiết bị cho khách hàng, để đổi lại mua sản phẩm công nghiệp chế biến thành phẩm, nguyên vật liệu.v.v d) Chuyển giao nghĩa vụ (switch) Bên nhận hàng chuyển giao khoản nợ tiền hàng cho bên thứ ba Nghiệp vụ cho phép công ty nhận hàng đối lưu không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh bán hàng I.C.4.Giao dịch bồi hồn (offset) Bên nhận hàng tốn tiền cách giao cho bên giao hàng ưu huệ (trong đầu tư giúp bán sản phẩm) cách cung cấp dịch vụ định I.C.5.Nghiệp vụ mua lại (buy- backs) Thường thực chuyển giao cơng nghệ theo bên cung cấptồn thiết bị sáng chế hay bí kỹ thuật cho bên khác đồng thời cam kết mua lại sản phẩm thiết bị hay sáng chế tạo I.D.Đấu giá quốc tế I.D.1.Khái niệm đấu giá quốc tế Đấu giá quốc tế phương thức bán hàng đặc biệt tổ chức công khai nơi định, sau xem xét hàng người mua tự cạnh tranh để trả giá hàng hoá bán cho người trả cao Trong buôn bán quốc tế, mặt hàng đem bán đấu giá thướng mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa (như da lơng thú, chè, hương liệu, tranh cổ.v.v ) I.D.2.Cách thức tiến hành a) Chuẩn bị đấu giá - Chuẩn bị hàng hoá: hàng phân thành lơ theo chất lượng, kích cỡ chúng - Xây dựng thể lệ đấu giá: yêu cầu người mua xem hàng trước (người bán không chịu trách nhiệm phẩm chất hàng), yêu cầu người mua ký quỹ trước, đưa mức giá khởi điểm để người mua tham khảo trước - In catalouge lô hàng đem đấu giá - Đăng quảng cáo để thông báo ngày giờ, địa điểm tiến hành, số lượng mặt hàng đấu giá, thể lệ đấu giá b) Trưng bày hàng hố để người mua xem hàng Người bán tiến hành trưng bày hàng hóa vị trí thuận tiện nơi đấu giá để người mua xem hàng c) Tiến hành đấu giá Nơi bán đấu giá thường có hình thức hội trường Trên bục cao, nhân viên đấu giá tiến hành điều khiển đấu giá với tư cách đại diện cho bên bán Cuộc đấu giá thường tiến hành theo phương pháp: - Phương pháp nâng giá: phương pháp người bán đưa giá khởi điểm thấp sau người mua tự nâng giá lên Hàng bán cho người trả với giá cuối cao - Phương pháp hạ giá: phương pháp người bán đưa giá khởi điểm cao rối dần hạ giá xuống Hàng bán cho người chấp nhận mua với giá hạ sớm d) Ký kết hợp đồng giao hàng Sau đấu giá, người thắng đến ban tổ chức để ký kết hợp đồng (hợp đồng thường làm mẫu sẵn, người ta điền thêm vào điểm cần thiết), trả phần tiền hàng, sau khoảng đến 11 ngày trả hết tiền hàng nhận hàng I.E.Đấu thầu quốc tế I.E.1.Khái niệm đấu thầu quốc tế Đấu thầu quốc tế phương thức giao dịch đặc biệt, người mua (người gọi thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để người bán (người dự thầu) báo giá muốn bán, người mua lưa chon mua báo với giá rẻ vàđiều kiện tín dụng phù hợp I.E.2.Các hình thức đấu thầu quốc tế a) Đấu thầu mở rộng Đấu thầu mở rộng đấu thầu công khai, thu hút tất muốn tham gia b) Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế mời số đơn vị định (có đủ điều kiện quy định) I.E.3.Cách thức tiến hành a) Chuẩn bị đấu thầu Người gọi thầu xây dựng điều kiện đấu thầu nêu rõ: mặt hàng dịch vụ gọi đối tượng đấu thầu, điều kiện mua, bán, giao thầu, thủ tục nộp tiền đảm bảo thực hợp đồng thủ tục khác luật pháp điều chỉnh quan hệ hợp đồng thầu, việc giải tranh chấp quy định liên quan Thông báo gọi thầu: tuỳ theo loại hình đấu thầu mà thơng báo loại báo chí, tập san khác gửi thư riêng đến hãng kinh doanh b) Thu nhận báo giá Những người dự thầu vào điều kiện đấu thầu lập gửi cho người mua thời gian ấn định báo giá tài liệu cần thiết phong bì niêm phong kỹ Khi thu nhận người gọi thầu phải giữ nguyên niêm phong c) Khai mạc đấu thầu lựa chọn người cung cấp Vào ngày ấn định đấu thầu khai mạc với có mặt đầy đủ người dự thầu Khi người gọi thầu mở niêm phong công bố báo giá Để người gọi thầu có thời gian nghiên cứu so sánh điều kiện báo giá, đồng thời người dự thầu có điều kiện giải thích rõ thêm thương lượng thêm, người gọi thầu thường không công bố kết lựa chọn mà sau thời gian định sau bế mạc đấu thầu thông báo danh sách người thắng đấu thầu d) Ký kết hợp đồng Ngay sau công bố người thắng cuộc, hai bên người dự thầu người gọi thầu tiến hành ký kết hợp đồng Người dự thầu phải nộp khoản tiền đảm bảo thực hợp đồng theo quy định I.F.Giao dịch sở giao dịch hàng hóa I.F.1.Khái niệm Sở giao dịch Sở giao dịch hàng hoá thị trường đặc biệt, thơng qua người mơi giới Sở giao dịch định, người ta mua bán loại hàng hố có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất thay Sở giao dịch hàng hoá thể tập trung quan hệ cung cầu mặt hàng giao dịch khu vực, thời điểm định Do giá cơng bố Sở giao dịch coi tài liệu tham khảo việc xác định giá quốc tế Những trung tâm giao dịch lớn giới: - London, NewYork: Kim loại màu - London, NewYork, Rotterdam, Amsterdam: Cà phê -Bombay,Chicago, NewYork: bơng -Rotterdam,Milan, NewYork:Lúa mì I.F.2.Các loại giao dịch Sở giao dịch a) Giao dịch giao (Spot transaction) Giao dịch giao dịch hàng hố giao trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng Giá mua bán gọi giá giao (spot price or spot quotation) Giao dịch chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 10% sở giao dịch b) Giao dịch có kỳ hạn (forward transaction) Giao dịch có kỳ hạn giao dịch giá ấn định vào lúc ký kết hợp đồng việc giao hàng toán tiến hành sau kỳ hạn, nhằm mục đích thu lợi nhuận chênh lệch giá lúc ký kết hợp đồng với lúc giao hàng Trong trường hợp giá biến động khơng dự đốn, bên dự đốn khơng đề nghị đối tác hỗn ngày tốn đến kỳ hạn sau trả cho đối tác khoản tiền bù Bên mua trả cho bên bán gọi bù hỗn mua bên bán trả cho bên mua gọi bù hoãn bán c) Nghiệp vụ tự bảo hiểm Nghiệp vụ tự bảo hiểm biện pháp kỹ thuật thường nhà buôn sử dụng nhằm tránh rủi ro biến động giá làm thiệt hại đến số lãi dự tính cách lợi dụng giao dịch khống sở giao dịch I.F.3.Cách thức tiến hành giao dịch Sở giao dịch Địa điểm doanh nghiệp sở giao dịch gồm có ngơi nhà lớn, đài tròn để giao dịch, xung quanh đài tròn bậc thang khơng cao khách hàng đứng Trong ngơi nhà có trạm điện thoại dùng để thơng tin giá Kỹ thuật giao dịch gồm bước: - Khách hàng uỷ nhiệm mua uỷ nhiệm bán cho người môi giới phải nộp tiền bảo đảm ban đầu Nội dung giấy uỷ nhiệm đăng ký vào sổ riêng chuyển đến sở giao dịch cho thư ký người môi giới sở giao dịch biết - Người mơi giới đài tròn ký hợp đồng mua hợp đồng bán Trong lúc đài cao sở giao dịch nhân viên ghi chép ghi lên bảng yết giá (quotation) giá cả, số lượng thời hạn giao hàng Nếu đến cuối ngày mà giao dịch khơng có hợp đồng ký kết nhân viên ghi chép ghi lên cột giá cơng bố có liên quan chữ “N” có nghĩa Nominal = Danh nghĩa - Người môi giới trao hợp đồng cho khách hàng, khách hàng ký vào phần cuống trả phần cuống cho người mơi giới họ giữ lại hợp đồng - Tới thời hạn tốn khách hàng trao lại hợp đồng cho người mơi giới để nguời tốn phòng tốn bù trừ I.G.Giao dịch hội chợ triển lãm I.G.1.Khái niệm hội chợ triển lãm Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định, thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hố tiếp xũ với người mua để ký kết hợp đồng mua bán Triển lãm việc trưng bày hay giới thiệu thành tựu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật v.v , triển lãm người ta trưng bày loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả tiêu thụ nơi thương nhân tổ chức kinh doanh tiếp xúc giao dịch ký kết hợp đồng Có hội chợ triển lãm tổng hợp nhiều ngành hội chợ triển lãm chuyên ngành Hội chợ triển lãm địa phương quốc gia hay quốc tế I.G.2.Trình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm nước a) Nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức: Khi nhận lời mời ban tổ chức hội chợ (hoặc triển lãm) nước ngồi Phòng thương mại nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức như: - Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức hội chợ triển lãm - Tính chất, vị trí, thời gian thời hạn - Điều kiện thể thức trưng bày vật triển lãm - Thành phần tham dự thành phần khách tham quan b) Thông báo cho đơn vị tham dự Tiếp Phòng thương mại báo cho công ty xuất nhập tổ chức kinh tế tham dự để dự thảo kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm, dự trù kinh phí Ban tổ chức hội chợ triển lãm thường gửi cho đơn vị tham gia điều lệ ghi rõ điều kiện chủ yếu để tham gia Bản điều lệ dùng làm sở ký kết hợp đồng liên quan tổ chức Phòng thương mại c) Cơng tác chuẩn bị đơn vị tham gia triển lãm Bao gồm việc: lệnh ngân hàng trường hợp ngân hàng muốn khống chế hàng hoá người nhập khẩu(người nhập vay tiền ngân hàng để mua hàng) Để nhận hàng phải có kí hậu chuyển nhượng ngân hàng vào vận đơn Vận đơn theo lệnh sử dụng rộng rải buôn bán quốc tế chứng từ lưu thơng + Vận đơn đích danh (B/L to named person) or (straight B/L): Vận đơn đích danh (B/L to named person) B/L có ghi rõ tên địa người nhận hàng, hàng giao cho người có tên B/L Loại vận đơn chuyển nhượng đựơc cách kí hậu + Vận đơn xuất trình (Bearer B/L) hay vận đơn vô danh, vận đơn khơng ghi rõ tên người nhận hàng, không ghi rõ theo lệnh Người chuyên chở giao hàng cho người cầm vận đơn xuất trình cho họ Vận đơn thường chuyển nhượng cách trao tay - Nếu vào hành trình hàng hố vận đơn lại chia thành: + Vận đơn thẳng (Direct B/L): Cấp cho hàng hoá chuyên chở tàu từ cảng xếp đến cảng đích, nghĩa tàu chở từ cảng đến cảng + Vận đơn suốt (Through B/L) B/L dùng trường hợp chuyên chở hàng hóa cảng hai nhiều tàu thuộc hai hay nhiều chủ khác Người cấp vận đơn suốt phải chịu trách nhiệm hàng hóa chặng đường từ cảng xếp đến cảng dỡ cuối + Vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phương thức (combined transport bill of lading or multimodal transport bill of lading) Ðây loại chứng từ hãng tầu phát hành để mở rộng kinh doanh sang phương thức vận tải khác khách hàng cần Vận đơn đa phương thức (vận tải liên hợp ) : Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport B/L) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport B/L) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hoá chuyên chở từ nơi đến nơi đến hai hay nhiều phương thức vận tải khác Vận đơn có đặc điểm: • Trên vận đơn thường ghi rõ nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng, người cấp B/L phải người chuyên chở • Ghi rõ việc phép chuyển tải, phương thức vận tải tham gia nơi chuyển tải • Người cấp vận đơn phải chịu trách nhiệm hàng hoá từ nơi nhận hàng để chở ( nằm sâu nội địa ) đến nơi giao hàng (có thể nằm sâu nội địa nước đến) Ngoài loại vận đơn kể trên, thực tế gặp loại vận đơn sau: Vận đơn địa hạt (Local B/L): B/L tàu tham gia chuyên chở cấp, loại B/L có chức biên lai nhận hàng hóa mà thơi Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L) : vận đơn phát hành trường hợp hàng hoá chuyên chở theo hợp đồng thuê tàu chuyến có ghi câu " Phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu" câu "Sử 78 dụng với hợp đồng thuê tàu" (to used with Charter Party) Ví dụ vận đơn CONGEBILL phát hành sử dụng kèm hợp đồng thuê tàu mẫu GENCON, có ghi câu: All Terms and condition as Overleaf are herewith Incorporate" (tất điều kiện , điều khoản mặt sau gắn liền theo đây) Loại vận đơn in mặt, mặt sau để trắng (nên có tên gọi vận đơn lưng trắng – Blank back B/L) Trừ có quy định riêng L/C, ngân hàng từ chối loại vận đơn Vận đơn hỗn hợp (Combined B/L): Là loại vận đơn chở hàng nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau, có vận tải đường biển Loại vận đơn phòng Thương mại Quốc tế thừa nhận khn khổ Hiệp hội nhứng người vận tải FIATA nên gọi FIATA combined B/L Vận đơn rút gọn (Short B/L): Là loại vận đơn tóm tắt điều khoản chủ yếu Bên cạnh đó, có vận đơn đến chậm (Stale B/L), vận đơn hỗn hợp (Combined B/L), vận đơn xuất trình (Surrendered B/L) v.v Tuy nhiên theo Bộ luật hàng hải Việt nam vận đơn ký phát dạng: vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn xuất trình e) Nội dung vận đơn Vận đơn có nhiều loại nhiều hãng tàu phát hành nên nội dung vận đơn khác Tuy nhiên, vận đơn in thành mẫu, thường gồm mặt, có nội dung chủ yếu sau: - Ở mặt trước vận đơn gồm nội dung sau: + Số vận đơn (number of bill of lading) + Người gửi hàng (shipper) + Người nhận hàng (consignee): Nếu vận đơn đích danh phải ghi rõ họ tên địa người nhận hàng, vận đơn theo lệnh phải ghi rõ theo lệnh (ngân hàng, người xếp hàng hau người nhận hàng) Nói chung, mục ta nên ghi theo yêu cầu thư tín dụng (L/C) áp dụng tốn tín dụng chứng từ + Địa thơng báo (notify address): Nếu L/C u cầu ghi theo u cầu L/C, khơng để trống hay ghi địa người nhận hàng + Chủ tàu (shipowner) + Cờ tàu (flag) + Tên tàu (vessel hay name of ship) + Cảng xếp hàng (port of loading) + Cảng chuyển tải (via or transhipment port) + Nơi giao hàng (place of delivery) + Tên hàng (name of goods) + Kỹ mã hiệu (marks and numbers) + Cách đóng gói mơ tả hàng hố (kind of packages and discriptions of goods) + Số kiện (number of packages) + Trọng lượng tồn hay thể tích (total weight or mesurement): Mục số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu mơ tả hàng hố phải ghi phù hợp với số 79 lượng hàng thực tế xếp lên tàu phải ghi thật xác Khi nhận hàng theo vận đơn, phải lưu ý số hàng thực nhận so với số hàng ghi vận đơn, thấy thiếu, sai tổn thất phải yêu cầu giám định để khiếu nại Nếu tổn thất không rõ rệt phải yêu cầu giám định ngày kể từ ngày dỡ hàng + Cước phí chi chí (freight and charges) Phải lưu ý đến đơn vị tính cước tổng số tiền cước Nếu cước trả trước ghi: "Freight prepaid" Nếu cước trả sau ghi: "Freight to collect hay Freight payable at destination" Có vận đơn ghi : "Freight prepaid as arranged" người chuyên chở không muốn tiết lộ mức cước + Số vận đơn gốc (number of original bill of lading) Vận đơn đường biển lập thành số gốc Thường ba gốc Trên gốc, người ta in đóng dấu chữ “Original” Ngồi vận đơn gốc, có số sao, ghi chữ “Copy” Chỉ có gốc vận đơn có chức trên, khơng có giá trị pháp lý gốc, chúng dùng trường hợp: thơng báo giao hàng, kiểm tra hàng hố, thống kê hải quan.v.v… +Ngày nơi ký phát vận đơn (place and date of issue) Ngày ký vận đơn thường ngày hồn thành việc bốc hàng hố lên tàu phải thời hạn hiệu lực L/C + Chữ ký người vận tải (thườnglà master’s signature) Chữ ký vận đơn trưởng hãng tàu, đại lý hãng tàu Khi đại lý ký phải ghi rõ hay đóng dấu vận đơn "chỉ đại lý (as agent only)" Nội dung cuả mặt trước vận đơn người xếp hàng điền vào sở số liệu biên lai thuyền phó - Mặt sau ghi điều kiện chuyên chở: Mặt thứ hai vận đơn gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tàu in sẵn, người thuê tàu khơng có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận Mặt sau thường gồm nội dung định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ giao nhận, điều khoản cước phí phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản miễn trách người chuyên chở Mặt hai vận đơn điều khoản hãng tàu tự ý quy định, thường nội dung phù hợp với quy định công ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hoá đường biển Khi chuyên chở hàng vừa có hợp đồng vừa có vận đơn quan hệ người vận tải người nhận hàng vận đơn điều chỉnh, quan hệ người gởi hàng người vận tải hợp đồng thuê tàu điều chỉnh 80 I.X.3.Bản lược khai hàng hoá (Manifest of cargo) a) Khái niệm lược khai hàng hóa Bản lược khai hàng hoá lược kê khai loại hàng xếp tàu để vận chuyển đến cảng khác đại lý cảng xếp hàng vào vận đơn lập nên Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngày sau xếp hàng, lập chuẩn bị ký vận đơn, dù phải lập xong ký trước làm thủ tục cho tàu rời cảng Bản lược khai cung cấp số liệu thông kê xuất nhập sở để công ty vận tải (tàu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng b) Tác dụng lược khai hàng hóa Vì vậy, lược khai hàng hố dùng: - Làm giấy thông báo tàu cho người nhận hàng biết hàng hoá xếp tàu - Chứng từ khai với quan hải quan - Làm sở để toán với cảng đại lý tàu loại chi phí có liên quan đến hàng hố (chi phí xếp dỡ, chi phí kiểm kiện,…) - Để đối chiếu với hàng hoá nhận từ tàu làm sở lập biên kết toán hàng với tàu c) Nội dung lược khai hàng hóa Nội dung lược khai hàng hố gồm chi tiết sau: tên tàu, ngày dự kiến tàu đến, số thứ tự vận đơn, tên hàng, số kiện ký mã hiệu, trọng lượng, tên người gửi, tên người nhận, cảng hàng đến I.X.4.Bản đăng ký hàng chuyên chở (Cargo – list) a) Khái niệm đăng ký hàng chuyên chở Trước xếp hàng lên tàu biển đó, chủ hàng phải lập xuất trình cho đại diện người vận tải bảng kê khai danh mục hàng hóa mà cần gửi, kê đăng ký hàng chun chở (Cargo list) Vậy, đăng ký hàng chuyên chở (Cargo – list) đăng ký kê khai hàng hoá mà người vận tải nhận để xếp lên tàu, chứng từ chủ hàng lập xuất trình cho chủ tàu b) Tác dụng đăng ký hàng chuyên chở Bản đăng ký hàng chuyên chở dùng để: - Làm sở để người vận tải lập sơ đồ xếp hàng xuống tàu; - Làm lập trình tự xếp hàng lên tàu; - Để quan giao nhận, vận tải ngoại thương xét thứ tự ưu tiên hàng vận chuyển trước - Làm sở để tính chi phí liên quan đến việc xếp dỡ hàng hóa, phí lưu kho, phí giao nhận, phí cầu cảng.v.v… c) Nội dung đăng ký hàng chuyên chở Nội dung đăng ký hàng chuyên chở (Cargo – list) bao gồm: tên tàu, tên người nhận hàng, cảng đến, tên hàng, ký mã hiệu, số kiện, trọng lượng thể tích hàng hố 81 I.X.5.Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan) a) Khái niệm sơ đồ xếp hàng Đây vẽ vị trí xếp hàng tàu Nó dùng màu khác đánh dấu hàng cảng khác để dễ theo dõi, kiểm tra dỡ hàng lên xuống cảng.Khi nhận đăng ký hàng chuyên chở chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng nhân viên điều độ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng cách hợp lý khoang, hầm chứa hàng tàu cân trình vận chuyển Vậy, Sơ đồ xếp hàng sơ đồ bố trí việc xếp hàng hố tàu người phụ trách hàng hố tàu (đại phó) lập trước xếp hàng tàu b) Tác dụng sơ đồ xếp hàng Việc lập Cargo plan nhằm mục đích giúp người vận tải sử dụng hợp lý khoang chứa hàng tàu, trì vững chãi tàu, nâng cao suất xếp dỡ đảm bảo an toàn hàng hải.v.v… Ngoài ra, trước bốc dỡ hàng người nhận phải nắm sơ đồ xếp hàng để tính tốn thời gian xếp hàng vị trí hàng xếp đặt Người nhận hàng sở sơ đồ xếp hàng mà lập kế hoạch tiếp nhận hàng dự đốn tổn thất xảy việc xếp đặt hàng gây nên để chuẩn bị kiểm tra hàng hóa lập chứng từ khiếu nại c) Nội dung sơ đồ xếp hàng Sơ đồ xếp hàng chủ yếu vẽ mặt cắt tàu ghi rõ vị trí xếp hàng, tên hàng, trọng lượng, số thứ tự B/L có liên quan đến hàng hố xếp vị trí I.X.6.Thơng báo sẵn sàng làm hàng (NOR = Notice of readiness) a) Khái niệm thông báo sẵn sàng làm hàng Thông báo sẵn sàng làm hàng văn thuyền trưởng (đại diện thuyền trưởng) gửi cho người gửi hàng nhận hàng (chủ hàng) để thông báo tàu moin phương diện sẵn sàng làm hàng Một tàu coi sẵn sàng làm hàng phải: - Đã làm xong thủ tục tàu vào cảng - Đã thực giao nhận hàng như: cần cẩu sãn sàng, nắp hầm hàng mở, sạch, yếu tố khác ánh sáng, đèn, điện áp.v.v… phải đầy đủ điều kiện để xếp dỡ Chủ hàng có quyền kiểm tra tàu thực sữ sẵn sàng bốc hay dỡ hàng hay chưa b) Tác dụng thông báo sẵn sàng làm hàng Thông báo cho người gửi hàng biết đến cảng để người gửi hàng chuẩn bị phương tiện tập kết, cung cấp hàng kịp thời cho tàu Thông báo cho người nhận hàng biết tàu đến cảng để có kế hoạch chuẩn bị phương tiện, nhân lực tiếp nhận hàng cách nhanh chóng kịp thời NOR mốc thời gian để xem xét hoạt động tàu cảng với mục đích: - Tính tốn thời gian bắt đầu thực hợp đồng, thời gian tàu đỗ bến xếp dỡ hàng quy định hợp đồng; 82 -Làm sở để tính thời gian tiết kiệm hay kéo dài ngày lưu tàu cảng; - Làm sở tính tốn thưởng phạt, buộc người th tàu phải để xếp dỡ hàng nhanh c) Nội dung thông báo sẵn sàng làm hàng Là nội dung thư có hai phần quan trọng là: - Sự báo tin tàu việc tàu đến cảng vào ngày sẵn sàng bốc xếp - Ngày mà chủ hàng chấp nhận thông báo Nếu hợp đồng thuê tàu quy định cảng mà tàu phải đến người vận tải không cần ghi rõ cầu neo tàu Nếu chủ tàu quyền lựa chọn dung sai số lượng người vận tải phải xác định số lượng hàng phải giao cho tàu Trong phần thứ hai, người đại diện cho chủ hàng cần phải ghi rõ tên chức vụ trước ký chấp nhận I.X.7.Lịch trình xếp dỡ hàng (Time Sheet) Là tổng hợp việc sử dụng thời gian bốc dỡ cảng làm sở tính thưởng phạt giải phóng tàu Trước lập Time Sheet người ta lập Biên kiện thực tế theothời gian làm hàng cảng (Statement of facts) để ghi lại việc liên quan đến tàu hoạt động tàu theo thứ tự thời gian, khơng tính đến kết thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm Còn Time Sheet ghi việc hoạt động tàu có tính đến kết thưởng phạt theo điều kiện hợp đồng thuê tàu I.X.8.Giấy cam đoan bồi thường (Letter of indemnity) Sau giao hàng xong, người bán có nhiệm vụ lấy người vận tải vận tải đơn hồn hảo để chứng minh hồn thành đắn nghĩa vụ giao hàng Nhưng tình trạng bên ngồi hàng hóa gây nên nghi ngờ an tồn hàng hóa q trình vận chuyển người vận tải thường ghi tình trạng lên vận tải đơn Trong trường hợp muốn đổi lấy chứng từ vận tải hoàn hảo người gửi hàng làm giấy cam đoan chịu trách nhiệm tình trạng hàng hóa q trình vận chuyển gọi “Giấy cam đoan bồi thường” Vậy, giấy cam đoan bồi thường chứng từ vận tải người gửi hàng lập cam đoan chịu trách nhiệm tình trạng hàng hố q trình vận chuyển tình trạng bên ngồi hàng hố gây nên ghi ngờ người vận tải an tồn hàng hố trình vận chuyển Giấy cam đoan bồi thường chứng từ phổ biến chuyên chở hàng hóa đường biển Tuy thực tiễn tư pháp nhiều nước không ủng hộ việc sử dụng chứng từ công tác giao nhận vận tải, chứng từ cần trường hợp sau: - Khi bao bì bị sây sát nhẹ, tổn thất nhẹ người chun chở đòi phê xấu tình trạng hàng hóa vận tải đơn - Khi người vận tải gây khó dễ giấy cam đoan bồi thường có hình thức thư, nội dung thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh lúc bốc hàng lên tàu 83 I.X.9.Giấy chứng nhận giám định (Survey report) a) Khái niệm giấy chứng nhận giám định Giấy chứng nhận giám định chứng từ ghi lại kết giám định quan giám định ghi cấp theo yêu cầu người xin giám định Người xin giám định người vận chuyển, người bảo hiểm người mua hàng b) Tác dụng giấy chứng nhận giám định Đối với người vận tải: họ thường yêu cầu giám định sẽ, nhiệt độ hầm hàng để chứng minh người vận tải thực tốt nghĩa vụ yêu cầu giám định tổn thất xếp hàng sai để khiếu nại cảng hay chủ hàng Đối với người mua: yêu cầu giám định lượng hàng nhập, chất lượng, quy cách, để khiếu nại người bán người chuyên chở Đối với người bảo hiểm: yêu cầu công ty giám định thay mặt người bảo hiểm giám định hàng hoá bị tổn thất để tiến hành công tác bồi thường c) Nội dung giấy chứng nhận giám định Nội dung giấy chứng nhận giám định thường gồm chi tiết sau: - Đối tượng giám định (giám định phẩm chất, giám định trọng lượng ); - Cơ sở pháp lý để tiến hành giám định (do yêu cầu); - Tên hàng, trọng lượng hàng kí mã hiệu; - Tên phương tiện vận tải; - Số vận đơn; - Nơi hàng đến ngày nhập khẩu; - Kết giám định: kết giám định phải thể trung thực, khách quan việc xác định nguyên nhân, mức độ giá trị tổn thất I.X.10.Biên xác nhận hàng xếp không theo vận đơn, không sơ đồ xếp hàng Là biên lập nhân viên ty kho hàng cảng đại diệncủa tàu mở lắp hầm tàu hay trình xếp dỡ phát kiện hàng xếp không theo vận đơn, không sơ đồ xếp hàng Nội dung gồm: tên tàu, số chuyến, ngày cập bến, số vận đơn, ký mã hiệu, hàng hoá, ca từ đến giờ, hàng phải xếp, hàng xếp.v.v… I.X.11.Giấy chứng nhận hàng hư hỏng (Cargo outturn report C.O.R) a) Khái niệm giấy chứng nhận hàng hư hỏng Trong dỡ kiện hàng từ tàu xuống, phát thấy hàng bị hư hỏng đổ vỡ, ty kho hàng tàu lập biên tình trạng hàng hóa gọi “giấy chứng nhận hàng hư hỏng” Vậy, giấy chứng nhận hàng hư hỏng (Cargo outturn report C.O.R) biên đối tịch lập dỡ hàng cảng tàu phát thấy hàng hư hỏng đổ vỡ b) Tác dụng giấy chứng nhận hàng hư hỏng Giấy chứng nhận hàng hư hỏng xem biên đại diện tàu cảng xác nhận tình trạng hàng hóa giao nhận, có tác dụng sau: -Đối với chủ hàng: chứng từ dùng làm sở để khiếu nại hãng tàu trách nhiệm chăm sóc hàng q trình chun chở 84 - Đối với cảng: chứng từ có tác dụng phân chia rõ trách nhiệm mặt pháp lý cảng tàu việc bảo quản, xếp hàng hóa Chứng từ có tác dụng trường hợp tổn thất dễ thấy bên ngồi, khuyết tật kín khơng thể lập chứng từ c) Nội dung giấy chứng nhận hàng hư hỏng Nội dung giấy chứng nhận gồm: Tên tàu, số hành trình, bến tàu đỗ, ngày đến, ngày đi, số vận đơn, tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tượng hàng hoá I.X.12.Biên kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo – ROROC) a) Khái niệm biên kết toán nhận hàng với tàu Sau hoàn thành việc dỡ hàng nhập từ tàu lên bờ, nhân viên giao nhận cảng đại diện tàu ký biên xác nhận số lượng hàng giao nhận gọi biên kết toán nhận hàng với tàu Trên sở phiếu kiểm kiện hàng dỡ, nhân viên kiểm kiện tàu với nhân viên giao nhận cảng đối chiếu với lược khai hàng hóa lập “Biên kết tốn nhận hàng từ tàu” Vậy, biên kết toán nhận hàng với tàu biên đối tịch, lập sau dỡ xong lơ hàng tồn số hàng tàu để xác nhận hàng thực tế giao cảng tàu b) Tác dụng biên kết toán nhận hàng với tàu Biên dùng làm sở chứng minh thừa thiếu hàng cảng đến so với lượng hàng ghi vận đơn Trên sở làm khiếu nại hãng tàu hay người bán hàng nước Đồng thời làm để cảng giao nhận hàng nhập với đơn vị nhập c) Nội dung biên kết toán nhận hàng với tàu Nội dung chứng từ gồm: số lượng hàng hoá vào lược khai, số lượng hành thực nhận, chênh lệch Trong số trường hợp, ký vào biên kết toán thường ghi bảo lưu lên chứng từ “tranh chấp” (indiaspute), “hàng cần kiểm tra lại” (cargo more or less is be rechecked) I.X.13.Phiếu thiếu hàng (Short and over landed of cargo) Khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập vào biên kết toán mà đại lý tàu biển với tư cách đại diện hãng tàu cấp cho chủ hàng chứng từ xác nhận việc thừa thiếu hàng Nội dung chứng từ gồm chi tiết sau: Tên tàu, số vận đơn, số lượng kiện, hàng ghi vận đơn, ký mã hiệu hàng, số lượng kiện thực nhận, số lượng hàng thiếu… I.X.14.Thư dự kháng (letter of reservation; Notice of clain) a) Khái niệm thư dự kháng Khi nhận hàng cảng đích, thấy có nghi ngờ tình trạng tổn thất hàng hóa người nhận hàng lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại đòi bồi thường Như thư dự kháng thực chất thơng báo tình trạng tổn 85 thất hàng hóa chưa rõ rệt người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chở đại lý người chuyên chở Hay, thư dự kháng thư chủ hàng (người đứng tên hợp đồng vận chuyển) gửi cho người vận chuyển để bảo lưu quyền khiếu nại với tình trạng tổn thất hàng hóa Thư dự kháng thường lập trường hợp hàng hóa bị rách nát, hư hỏng đổ vỡ, ẩm ướt, thiếu hụt, mà tình trạng chưa ghi vào “Giấy chứng nhận hàng hư hỏng”, hàng dễ vỡ, dễ hư hỏng, dễ biến chất trình chuyên chở, hàng có giá trị cao dễ bị cắp, có nghi ngờ tình trạng hàng hóa Thư nhằm đòi hỏi người vận chuyển chứng minh nguyên nhân tổn thất Thư dự kháng lập lúc dỡ hàng tổn thất dễ thấy vòng vài ngày sau dỡ hàng tàu chưa rời bến tổn thất khó thấy b) Tác dụng thư dự kháng Sau làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất hàng hóa lập biên giám định tổn thất biên hàng đổ vỡ hư hỏng để làm sở tính tốn tiền đòi bồi thường c) Nội dung thư dự kháng Nội dung chủ yếu thư bao gồm mơ tả nhận xét hàng hóa, đồng thời ràng buộc trách nhiệm người vận chuyển tình trạng hàng hóa I.X.15.Biên hàng bị đổ vỡ mát kho cảng Khi nhận hàng kho cảng, thấy hàng hóa bị hư hỏng, đổ vỡ đại diện chủ hàng yêu cầu lập biên tình trạng hàng hóa Biên lập với có mặt bên như: hải quan, bảo hiểm, cảng, đại diện chủ hàng Nó dùng để khiếu nại cảng, công ty bảo hiểm I.Y.Bộ chứng từ khiếu nại I.Y.1.Bộ chứng từ khiếu nại hãng tàu -Trường hợp hàng bị tổn thất đường vận chuyển-trước lúc dỡ nhìn thấy: + Nếu bị hư hỏng: chứng từ khiếu nại gồm có: Thư khiếu nại gửi hãng tàu; Bản vận đơn đường biển; Bản hóa đơn thương mại; Bản thư dự kháng giấy chứng nhận hàng hư hỏng; Giấy chứng nhận giám định, biên giám định; Hố đơn tính tiền đề phòng hạn chế tổn thất + Nếu hàng bị mất, thiếu nguyên kiện: chứng từ gồm có: Thư khiếu nại gửi hãng tàu; Thư dự kháng giấy chứng nhận thiếu hàng ROROC; Bản vận đơn đường biển; Bản hóa đơn thương mại; Bản kê chi tiết hàng hóa 86 - Trường hợp hàng bị tổn thất đường vận chuyển-trước lúc dỡ khó nhìn thấy: chứng từ khiếu nại gồm: Thư khiếu nại gửi hãng tàu; Thư dự kháng ; Bản vận đơn đường biển; Bản hóa đơn thương mại; Giấy chứng nhận hàng hóa hư hỏng; Giấy chứng nhận giám định; Những tài liệu cần thiết khác như: phiếu đóng gói, giấy chứng nhận trọng lượng, chất lượng I.Y.2.Bộ chứng từ khiếu nại cảng -Trường hợp hàng bị tổn thất trình xếp dỡ, bảo quản:thì chứng từ khiếu nại gồm: Thư khiếu nại cảng; Phiếu nhận hàng cảng; Bản hóa đơn thương mại; Giấy chứng nhận giám định -Trường hợp cảng bốc xếp chậm gây phí, tiền phạt hàng bị hư hỏng: chứng từ gồm có: Thư khiếu nại cảng; Hợp đồng xếp dỡ; Bản time sheet; Các chứng từ khác thể chi phí, hư hỏng liên quan xếp dỡ chậm gây Như vậy, chứng từ vận tải có đặc điểm, nội dung tác dụng khác Người vận tải cần phải hiểu cặn kẽ nội dung,ý nghĩa loại chứng từ vận tải Cũng vai trò chúng việcgiải tranh chấp hàng hoá việc tính tốn thưởng phạt làm hàng I.Z.Câu hỏi ơn tập Trình bày khái niệm, chức phân loại vận đơn đường biển (Bill of lading)? Nêu khái niệm so sánh khác đăng ký hàng chuyên chở lược khai hàng hóa? Các loại giấy tờ liên quan đến hàng hoá vận chuyển đường biển Ký hậu chuyển nhượng chứng từ vận tải ? Có cách ký hậu chuyển nhượng nào? Phân biệt vận đơn thẳng, vận đơn chở suốt, vận đơn (chứng từ) vận tải đa phương thức (vận tải liên hợp)? Khái niệm chức vận đơn đường biển? Phân biệt vận đơn xếp hàng lên tàu vận đơn nhận hàng để xếp? Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh? Chủ hàng cần đưa chứng từ khiếu nại cảng? 10 Chủ hàng cần đưa chứng từ khiếu nại hãng tàu? 87 11 Biên hàng bị đổ vỡ mát kho cảng lập nào? Ai người lập? Tác dụng biên này? 12 Khái niệm, tác dụng nội dung thư dự kháng? 13 Khi phải lập phiếu thiếu hàng? Ai người lập? Tác dụng biên này? 14 Biên kết toán nhận hàng với tàu gì? Trình bày tác dụng biên này? 15 Giấy chứng nhận giám định: khái niệm, nội dung, tác dụng? I.AA.Bài tập I.AA.1.Bài tập có lời giải Ví dụ: Giả sử voyage C/P quy định Laytime ngày theo điều kiện WWDSHEXEU Mốc tính Laytime theo GENCON 1994, thông báo sẵn sàng làm hàng (NOR) trao theo điều kiện WIBON Thứ tính đến 13 giờ, thứ bắt đầu tính từ trở Mức thưởng/ phạt DHD 5.000 USD/ day - ATS Trong SOF đại lý lập ghi sau: Ship Arrived: 23 NOV, N/ 0900 LT NOR tendered: 24 NOV,N/ 0930 LT Berthed: 25 NOV, N/ 0900 LT Loading Commenced: 25 NOV, N/ 1500 LT Loading Completed: 03 DEC, N/ 0900 LT No work due to Rain: From 09.00 to 11.00 on 27 NOV,N Yêu cầu: Tính thưởng phạt cảng (cảng xếp cảng dỡ)? Lời giải: Thứ Ngày/ Giờ làm việc Diễn biến/ kiện Laytime Dem/Des Day tháng Hours worked Remarks Date From To D H M D H M 23/11 09.00 Tàu đến 24/11 09.30 Trao NOR 11 25/11 09.00 Cập cầu 1 15.00 Xếp hàng 26/11 00.00 24.00 Xếp hàng 27/11 09.00 11.00 Trời mưa 22 28/11 13.00 Xếp hàng 13 CN 29/11 Xếp hàng 30/11 07.00 Xếp hàng 17 1/12 09.00 Hết hạn xếp hàng - 15 2/12 00.00 24.00 Xếp hàng 3/12 09.00 Xếp xong hàng - Cộng Laytime cho phép Tổng thời gian tiết kiệm kéo dài Demurrage = days x 3.000 = 6.000 (USD) 88 I.AA.2.Bài tập ôn tập Bài tập 1: Tàu dỡ 11.000 quặng, mức dỡ thoả thuận 1000T/running days Tàu đến cảng lúc 9h ngày 5/5/N (Thứ 4) Tàu trao thông báo sẵn sang làm hàng (NOR) lúc 12h ngày 5/5/N NOR chấp nhận lúc 12h ngày 5/5/N Thời gian làm hàng bắt đầu tính sau 24 tiếng đồng hồ kể từ NOR chấp nhận Nếu tàu làm hàng sớm tính ½ vào thời gian làm hàng có hiệu lực với toàn thời gian thực tế làm việc Tàu bắt đầu dỡ hàng lúc 12h ngày 5/5/N Tàu hoàn thành việc dỡ hàng lúc 21h00 , ngày 18/5/N Mức phạt/thưởng : 6000/3000 USD/ngày/ATS Thứ bảy làm đến 13h, chủ nhật làm ca từ 18h-24h, thứ làm từ 7h sáng Yêu cầu : - Lập bảng thống kê thời gian phục vụ tàu cảng lịch trình xếp dỡ - Tính thưởng phạt làm hàng cho chủ hàng Đáp án: Phạt 2.250 USD Bài tập 2: Tàu dỡ 15.000 quặng, mức dỡ thoả thuận 1000T/running days Tàu đến cảng lúc 9h ngày 5/3/N (Thứ 3) Tàu trao thông báo sẵn sang làm hàng (NOR) lúc 12h ngày 5/3/N NOR chấp nhận lúc 12h ngày 5/3/N Thời gian làm hàng bắt đầu tính sau 48 tiếng đồng hồ kể từ NOR chấp nhận Nếu tàu làm hàng sớm tính vào thời gian làm hàng có hiệu lực với tồn thời gian thực tế làm việc Tàu bắt đầu dỡ hàng lúc 12h ngày 5/3/N Tàu hoàn thành việc dỡ hàng lúc 20h30, ngày 16/3/N Mức phạt/thưởng : 6000/3000 USD/ngày/ATS Thời gian trời bị mưa: Ngày 5/3 6/3 7/3 9/3 14/3 Gìơ mưa 12h – 16h 0h – 2h 13h – 16h 19h – 23h 15h – 17h Yêu cầu : - Lập bảng thống kê thời gian phục vụ tàu cảng lịch trình xếp dỡ? - Tính thưởng phạt làm hàng cho chủ hàng? Đáp án: Thưởng 12.812,5 USD Bài tập 3: Tàu dỡ 9395 quặng,mức dỡ thoả thuận 1000T/running days Tàu đến cảng lúc 8h ngày 16/6/N Tàu trao thông báo sẵn sang làm hàng (NOR) lúc 12h ngày 16/6/N NOR chấp nhận lúc 12h ngày 16/6/N Thời gian làm hàng bắt đầu tính sau 48 tiếng đồng hồ kể từ NOR chấp nhận Nếu tàu làm hàng sớm khơng tính vào thời gian làm hàng có hiệu lực với toàn thời gian thực tế làm việc Tàu bắt đầu dỡ hàng lúc 12h ngày 16/6/N Tàu hoàn thành việc dỡ hàng lúc 10h30, ngày 26/6/N Mức phạt/thưởng :3000/1500 USD/ngày/ATS Yêu cầu : - Lập bảng thống kê thời gian phục vụ tàu cảng lịch trình xếp dỡ - Tính thưởng phạt làm hàng cho chủ hàng Đáp án: Thưởng 1437,5 USD Bài tập 4: Giả sử voyage C/P quy định: laydays allowed for loading: PWWDSHEXEU laydays allowed for discharging: PWWDSHEXEU 89 DHD 5.000 USD/day - ATS Laytime khơng tính từ 12 ngày thứ đến 24 ngày chủ nhật Tại cảng xếp bắt đầu làm hàng lúc 12h00 ngày 6/12/N; xếp xong hàng lúc 12h00 ngày 10/12/N Tại cảng dỡ bắt đầu làm hàng lúc 12h00 ngày 21/12/N; xếp xong hàng lúc 24h00 ngày 28/12/N Yêu cầu: Tính thưởng/ phạt theo cách tính riêng rẽ cảng? Đáp án: Phạt 40.000 USD Bài tập 5: Tàu dỡ 9395 quặng,mức dỡ thoả thuận 1000T/running days Tàu đến cảng lúc 8h ngày16/6/2011(thứ 5) Tàu trao thông báo sẵn sàng làm hàng (NOR) lúc 12h ngày 16/6/2011 NOR chấp nhận lúc 12h ngày 16/6/2011 Thời gian làm hàng bắt đầu tính sau 48 tiếng đồng hồ kể từ NOR chấp nhận Nếu tàu làm hàng sớm tính vào thời gian làm hàng có hiệu lực với toàn thời gian thực tế làm việc Tàu bắt đầu dỡ hàng lúc 12h ngày 16/6/2011 Tàu hoàn thành việc dỡ hàng lúc 10h30, ngày 26/6/2011 Mức phạt/thưởng: 3000/1500 USD/ngày/ATS Yêu cầu : - Lập bảng thống kê thời gian phục vụ tàu cảng lịch trình xếp dỡ - Tính thưởng phạt làm hàng cho chủ hàng Đáp án: Phạt 1625 USD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT + ICC - International Chamber of Commerce - Phòng thương mại quốc tế; + B/L - Bill of lading - Vận đơn; + C/P - Charter party - Hợp đồng thuê tàu chuyến; + ROROC - Report on receipt of cargo - Biên kết toán nhận hàng với tàu; + COR - Cargo outturn report C.O.R - Giấy chứng nhận hàng hư hỏng; 90 + NOR - Notice of readiness - Thông báo sẵn sàng làm hàng; + M/R - Mate’s receipt - Biên lai thuyền phó; + L/C - Letter or credit - Thư tín dụng; + LHQ - Liên hợp quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thương vụ vận tải biển - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2008 [2] Incoterm 2010 - Nhà xuất lao động - năm 2011; [3] Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - năm 2014; [4] Kinh tế vận tải biển - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2011; [5] Tổ chức khai thác đội tàu - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2011; [6] Luật Thương mại - Nhà xuất Tư pháp - năm 2012; [7] Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - NXB Giáo dục - năm 2006; 91 [8] Giáo trình kỹ thuật ngoại thương - NXB Lao động xã hội - năm 2007; [9] Bài giảng kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Trường Đại học Hàng Hải năm 2008; [10] Bài giảng khai thác thương vụ - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2009; [11] Ngoại giao đại cương - NXB Giáo dục - năm 2009; [12] Giáo trình tư pháp quốc tế - NXB Giáo dục - năm 2011; [13] Đại lý hàng hải giao nhận hàng hóa cảng - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2009; [14] Đặc trưng kỹ thuật số tàu biển Việt Nam đặc điểm khai thác số cảng biển giới - Trường Đại học Hàng Hải - năm 2011; [15] Thanh toán quốc tế ngoại thương - NXB Giáo dục - năm 2008; [16] http:/thuvienso.edu.vn; [17] http:/tailieu.vn [18] http:/hanoilaw.com.vn 92 ... loại giao dịch Sở giao dịch a) Giao dịch giao (Spot transaction) Giao dịch giao dịch hàng hố giao trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng Giá mua bán gọi giá giao (spot price or spot quotation) Giao. .. dự tính cách lợi dụng giao dịch khống sở giao dịch I.F.3.Cách thức tiến hành giao dịch Sở giao dịch Địa điểm doanh nghiệp sở giao dịch gồm có ngơi nhà lớn, đài tròn để giao dịch, xung quanh đài... chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 10% sở giao dịch b) Giao dịch có kỳ hạn (forward transaction) Giao dịch có kỳ hạn giao dịch giá ấn định vào lúc ký kết hợp đồng việc giao hàng toán tiến hành sau kỳ hạn,

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I.A. Giao dịch thông thường (Giao dịch trực tiếp)

    I.A.1. Khái niệm giao dịch thông thường

    I.A.2. Cách thức tiến hành

    a) Hỏi giá (Inquiry)

    b) Chào giá (Offer)

    c) Đặt hàng (Order)

    d) Hoàn chào giá (counter offer)

    e) Chấp nhận (Acceptance)

    f) Xác nhận (Confirmation)

    I.B. Giao dịch qua trung gian

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w